Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Lê Minh Tú

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Lê Minh Tú

TẬP ĐỌC

 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ

I/ MỤC TIÊU :1.Sau bài học, HS cần đạt:

 -HS biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. ;đọc rõ lời nhân vật trong bài .

-Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên ,nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sống thân ái ,hòa thuận với thiên nhiên .Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,)

*HS khá giỏi có thể TLCH 5

 - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp.

2.Kĩ năng sống:-Giao tiếp: ứng xử văn hóa; Ra quyết định: ứng phó, giải quyết vấn đề; Kiên định.

II/Phương pháp /kĩ thuật:-Trình by ý kiến c nhn,Thảo luận cặp đôi; Chia sẻ.

II/ ĐỒ DÙNG:

 - Bảng phụ

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 622Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 20
Thứ /ngày
MÔN HỌC
TÊN BÀI
LG
Hai
10/1
Tập đọc
Tập đọc Toán
Đạo đức
Ông Mạnh thắng thần gió .
Ông Mạnh thắng thần gió .
Bảng nhân 3.
Trả lại của rơi..(Tiết 2)
KNS
KNS
Ba
11/1
Âm nhạc
Thể dục.
Toán
Tập viết.
Oân tập bài hát :Trên con đường đến trường
Bài 39
Luyện tập.
Chữ hoa Q .
Tư
12/1
Tập đọc
Toán
 Chính tả.
TN-XH
Mĩ thuật
Mùa xuân đến .
Bảng nhân 4
N-V :Gío . Phân biệt ..
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
Vẽ theo mẫu :Vẽ túi xách (giỏ xách)
MT
MT
KNS
Năm
13/1
Toán
Thể dục.
LTVC
Thủ công
Luyện tập.
Bài 40
Từ ngừ về thời tiết .Đặt và trả lời câu hỏi 
Cắt , gấp, trang trí thiếp chúc (tiết2).
Sáu
14/1
Chính tả
Toán
Kchuyện
TLV
HĐTT
N-V :Mưa bóng mây .
Bảng nhân 5.
Ông Mạnh thắng thần gió
Tả ngắn về bốn mùa .
HĐNGLL
KNS
MT
Thứ hai, ngày 10 tháng 1năm 2011
TẬP ĐỌC
	 ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I/ MỤC TIÊU :1.Sau bài học, HS cần đạt:
 -HS biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.• ;đọc rõ lời nhân vật trong bài .
-Hiểu nội dung bài : Con người chiến thắng Thần Gió ,tức là chiến thắng thiên nhiên ,nhờ vào quyết tâm và lao động ,nhưng cũng biết sống thân ái ,hòa thuận với thiên nhiên .Trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,)
*HS khá giỏi có thể TLCH 5
 - Giáo dục HS biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh, sạch, đẹp.
2.Kĩ năng sống:-Giao tiếp: ứng xử văn hĩa; Ra quyết định: ứng phĩ, giải quyết vấn đề; Kiên định.
II/Phương pháp /kĩ thuật:-Trình bày ý kiến cá nhân,Thảo luận cặp đơi; Chia sẻ. 
II/ ĐỒ DÙNG:	
	- Bảng phụ 	
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
5’
65’
30’
15’
15’
3’
Hoạt động thầy.
1. Bài cũ:	
- Yêu cầu đọc bài “ Thư trung thu ”	
- Nhận xét, ghi điểm 	
2. Bài mới 
b/ Luyện đọc :
-Đọc mẫu :
 - GV đọc chú ý giọng từng nhân vật 	 
-Luyện đọc câu
 Yêu cầu đọc từng câu (Kết hợp hd phát âm)
GV theo dõi sửa sai 
Đọc từng đoạn (Kết hợp đọc ngắt giọng)
-Yêu cầu đọc từng đoạn trước lớp
ù- GV theo dõi, uốn nắn 	
* Luyện đọc nhóm 	
-Yêu cầu đọc theo nhóm
- GV theo dõi nhóm đọc 	
* Thi đọc
Nhận xét các nhóm , tuyên dương nhóm đọc tốt 
- Tìm hiểu bài :
- Yêu cầu đọc đoạn 1	, 2, 3	
- Thần Gió làm gì khiến ông Mạnh nổi giận ? 
- Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió? 
- Yêu cầu đọc đoạn 4, 5
- Hình ảnh nào chứng tỏ thần Gió phải bó tay?
- Oâng Mạnh đã làm gì để thần Gió trở thành bạn của mình ? 
-Oâng Mạnh tượng trưng cho ai?
-Thần Gió tượng trưng cho ai?
- Luyện đọc lại
-Yêu cầu đọc theo vai
Nhận xét các vai đọc:
- Nhận xét, tuyên dương 
3- Hoạt động nối tiếp
- Câu chuyện nói với chúng ta điều gì?
Dặn hs về nhà tập đọc
Nhận xét tiết học 
Hoạt động trò 
2 hs đọc, trả lời câu hỏi
, lớp đọc thầm
- Hs nối tiếp đọc câu
- 5 hs đọc từng đoạn 
Thảo luận cặp đơi ;Chia sẻ.
1 nhóm 2 em luyện đọc 
- Các nhóm thi đọc 
- 1 hs đọc 
Trình bày ý kiến cá nhân
- Xô ông Mạnh ngã lăn quay
- Lấy gỗ dựng lại nhà 3 lần đều sụp đổ
- Xây 1 ngôi nhà vững chãi 
- 1 hs đọc đoạn 4, 5
- “Sáng hôm nay .. xô đổ ngôi nhà ”
- An ủi và mới ông đến nhà chơi 
- Oâng Mạnh tượng trưng cho con người 
-Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên 
- Hs đọc theo vai 
- Người dẫn chuyện 
- Thần Gió 
- Oâng Mạnh
 TOÁN
 	 BẢNG NHÂN 3 
I/ Mục tiêu:
 1•-Lập được bảng nhân 3 
-Nhớ được bảng nhân 3
-Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 ) •-
2.1• -Nhớ được bảng nhân 3
2.2-HS giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 ) •
2.3-HS biết đếm thêm 3.
 -HS cần làm các bài tập 1,2,3
 3-HS có ý thức tính đúng và làm cẩn thận 
II/ Đồ dùng:
	- Các tấm bìa có 3 chấm, bảng gắn 
III/ Hoạt động dạy học :
TG
1’
5’
32’
4’
Hoạt động thầy.
1.Bài cũ: 
Yêu cầu viết phép nhân : 
	3 + 3 = ? 
	3 + 3 + 3 = ? 
Yêu cầu đọc bảng nhân 2 	
Nhận xét, ghi điểm 
2.Bài mới: 
a/ Giới thiệu:
b/ Lập bảng nhân 3 GQMT 1
- GV gắn 1 tấm bìa, 1 tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn ? 
- 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV vừa nói vừa ghi : 3 x 1 = 3
- Sau đó gắn 2 tấm bìa. Vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV vừa nói, vừa ghi
- Sau đó lần lượt gắn và hình thành bảng nhân 3
- Yêu cầu đọc bảng nhân 3
- Tổ chức đọc thuộc 	
* Bài 1: Tính	nhẩm GQMT 2.1
- Yêu cầu đọc đề (Nêu miệng)	
- Yêu cầu hs tính nhẩm
- Nhận xét 
* Bài 2: Tính giải GQMT 2.2
- Yêu cầu đọc đề
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết 10 nhóm có bao nhiêu hsta làm
thế nào?
- Yêu cầu hs làm vở
- Thu chấm, nhận xét
* Bài 3: Đếm thêm 3 GQMT 2.3
- Yêu cầu đọc đề
-Tổ chức thi điền nhanh nhất
- Nhận xét 
Dãy số này kết quả của phép nhân nào? 
3- Hoạt động nối tiếp
- Thi lập bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà học thuộc bảng nhân 3 .
Hoạt động trò 
- 1 hs lên bảng viết 
	- 1 hs đọc 
	- Hs quan sát 
- 1 lần 
 3 x 1 = 3 
- Hs đọc 
3 chấm tròn được lấy 2 lần
- 3 x 2 = 3 + 3 = 6 
- 3 x 3 = 3 + 3 + 3 = 9 
.3 x 10 = 30
- Tổ, nhóm, lớp đọc
- Tổ , cá nhân đọc
- 1 hs đọc đề 
- Hs nối tiếp nêu 
- 1 hs đọc đề 
- 2 hs trả lời 
1 nhóm :	3 học sinh 
10 nhóm : ...? học sinh
- 3 x 10 
- 1 hs lên bảng 
HS làm vở 
- 1 hs lên bảng 
- 1 hs đọc đề 
- 4 hs thi điền 
- 1 hs trả lời
ĐẠO ĐỨC
 	 TRẢ LẠI CỦA RƠI ( tiết 2)
I/ Mục tiêu: 1.Sau bài học, hs cần đạt:
-Biết khi nhặt của rơi can tìm cách trả lại của rơi cho người mất .
-Biết trả lại của rơi cho người mất là người that thà ,được mọi người quý trọng .
-Quý trọng những người that thà , không tham của rơi .
- Có thái độ quý trọng những người trả lại của rơi 
2.Kĩ Năng sống:-Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà) ;Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
III/Phương tiện /KT:-Thảo luận nhĩm;Động não ;Đĩng vai
II/ Đồ dùng :
	- Bút , mũ
III/ Hoạt động dạy học 
TG
1’
5’
32’
15’
15’
4’
Hoạt động thầy.
1. Bài cũ: 
-Vì sao ta phải trả lại của rơi khi nhặt được ?
 - Em cần trả lại bằng những cách nào? 
- Nhận xét 
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu :
b/ Bài mới GQMT 1, 2,3
	* Hoạt động 1: Đóng vai 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 em
+ Em trực nhật, nhặt được cuốn truyện trong hộc bàn
+ Giờ ra chơi em nhặt được cây bút đẹp ở sân trường
+ Em biết bạn nhặt đượccủa rơi nhưng không chịu trả
- Yêu cầu các nhóm sắm vai
Cần nhờ cô giáo hay người lớn để trả lại cho người mất, hay khuyên bạn trả lại của rơi
 * Hoạt động 2: Trình bày tư liệu 
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân
+ Em hãy nêu tấm gương tốt về nhặt được của rơi trả lại người mất mà em biết 
+ Nhận xét hành vi của các bạn ấy
Cần trả lại của rơi khi nhặt được và luôn nhắc nhở bạn bè, anh chị cần thực hiện 
3- Hoạt động nối tiếp
- Cần noi gương và làm nhiều việc tốt 
- Nhận xét tiết học .
Hoạt động trò 
- 2 hs trả lời
- Các nhóm thảo luận 
- Nhóm 1 : Tình huống 1 
-- Nhóm 2 : Tình huống 2
- Nhóm 3 : Tình huống 3
Đĩng vai
- Các nhóm sắm vai 
- Nhận xét, bổ sung
Động não
- Hs làm cá nhân và nối tiếp nêu :
- Hs nêu gương
- HS nêu ý kiến 
 Thứ ba, ngày 11 tháng 1 năm 2011
 ÂM NHẠC
GV DẠY CHUYÊN
 THỂ DỤC
GV DẠY CHUYÊN
TOÁN
 	 	LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
1. –Thuộc bảng nhân 3.- 
 -Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 )
2.1–HS thuộc bảng nhân 3.- 
2.2-HS giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 3 )
-HS cần làm các bài tập 1,3,4
*HS khá giỏi làm BT2,5
3-HS có ý thức tính nhanh, đúng chính xác.
II/ Đồ dùng:
	- Bảng phụ, tấm bìa 
III/ Hoạt động dạy học :
TG
5’
32’
4’
Hoạt động thầy.
1. Bài cũ: 
- Yêu cầu tính : 3 x 5 , 3 x 9, 3 x 10
- GV theo dõi, sửa sai 
- Yêu cầu đọc bảng nhân 3 	
- Nhận xét, cho điểm 
3. Bài mới: 
b/ Luyện tập 
* Bài 1: Điền số GQMT 2.1
- Yêu cầu đọc đề 
- Yêu cầu hs nêu miệng 3 x 3 = ? 	
- Nhận xét 
* Bài 3: Tóan giải GQMT 2.2
- Yêu cầu đọc đề 	 
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? 	
- Yêu cầu hs làm nháp
- Nhận xét 	
* Bài 4: Toán giải GQMT 2.2
- Yêu cầu đọc đề 	
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Muốn biết 8 túi có bao nhiêu kg gạo ta làm thế nào? 	 
-Yêu cầu hs làm vở 	 
-Thu chấm, nhận xét 	
* Bài 2,5 GQMT *
-HS tự làm 
3- Hoạt động nối tiếp
- Thi đọc bảng nhân 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn hs về nhà làm bài tập 
Hoạt động trò 
- 1 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
- 1 hs đọc
- 1 hs đọc đề
- Hs nêu kết quả
- 1 hs đọc đề
- 2 hs trả lời 
	1 can : 	 3 lít dầu 
	5 can: 	 lít dầu ? 
- 1 hs lên bảng, lớp làm nháp
- Hs nêu kết quả
- 1 hs đọc đề
- 2 hs trả lời 
1 túi: 	 3 kg gạo 
8 túi: 	 kg gạo?
- 3 x 8
- HS làm vở
- 1 hs lên bảng
TẬP VIẾT
Chữ Q 
I/ MỤC TIÊU : 
-Viết đúng, chữ hoa Q 1 dòng cỡ chữ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ; chữ và câu ứng dụng . Quê (1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ .Quê hương tươi đẹp 3 lần 
 - Rèn tư thế ngồi viết ngay ngắn ,rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
-Mẫu chữ Q hoa. Bảng phụ : Quê, Quê hương tươi đẹp
- Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
5’
35’
3’
1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết một số chữ P – 
2. ... äu.
-Đáp lời chào, tự giới thiệu.
Bài 1 :
-Đọc đoạÏn văn “Xuân về” và TLCH.
-Quan sát. Trao đổi theo cặp và trả lời.
-Đầu tiên từ trong vườn, thơm nức mùi hương của các loài hoa
Ngửi : mùi hương thơm nức của các loài hoa, 
-Nhìn : ánh nắng mặt trời, cây cối đang thay màu áo mới.
Bài 2 : -1 em đọc yêu cầu.Lớp đọc thầm.
-Làm vở -Nhiều em đọc bài viết.
-Cả lớp bình chọn những bài viết hay.
Mùa hè bắt đầu từ tháng tư. Vào mùa hè mặt trời chói chang, thời tiết rất nóng. Nhưng nắng mùa hè làm cho trái ngọt hoa thơm. Được nghỉ hè chúng em tha hồ đọc truyện, đi chơi, lại còn được bố mẹ cho về quê thăm ông bà. Mùa hè thật là thích.
-Đọc lại đoạn văn tả mùa hè.
TIẾT 5: SINH HOẠT LỚP TUẦN 20
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP 
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh hiểu được ý nghĩa ngày 9/ 1.ngày học sinh sinh viên Việt Nam .
 - Nêu được những bài hát , câu chuyện nói về ngày 9/ 1 
 - Đánh giá tình hình học tập,đạo đức ,lao động của học sinh trong tuần 20.
 - Triển khai kế hoạch tuần tới .
 II.CHUẨN BỊ:
 - Giáo viên tổng hợp tình hình trong tuần qua tổ trưởng.
 - Các tổ trưởng chuẩn bị nhận xét tình hình của tổ trong tuần.
 III.NỘI DUNG SINH HOẠT:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động:
-Cho HS chơi trò chơi con muỗi
+GV cho HS biết ý nghĩa ngày 9/ 1 
Giáo viên giải thích cho học sinh hiểu ý nghĩa ngày 9/1 .
-Giáo viên tổ chức cho học sinh múa hát kể chuyện nói về ngày 9/1 .
2/.Nhận xét đánh giá tình hình hoạt động trong tần 
Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo kết quả học tập của tổ mình trong tuần .
-các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập,các mặt khác trong tuần.
-Gvnhận xét xử lý hs vi phạm
-Gvnhận xét và tuyên dương những hs tích cực tham gia các hoạt động và có ý thức xây dựng bài.
-Nhắc nhở những hs thực hiện chưa được tốt.
3. Phương hướng tuần tới 21:
Yêu cầu hs rút kinh nghiệm,phấn đấu thực hiện tốt hơn.
Học sinh múa hát , kể chuyện 
Học sinh lắng nghe .
Đại diện các tổ trưởng báo cáo kết quả học tập trong tuần của tổ mình .
Các tổ trưởng nhận xét.
Lớp trưởng báo cáo tổng hợp 
- Những hs vi phạm tự nhận xét bản thân, nhận khuyết điểm.
-Các tổ thực hiên vệ sinh theo sự phân công của tô û trưởng.
-Duy trì nề nếp,truy bài đầu giờ.
-Học bài và chuẩn bị bài đầy đủ, vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học.
 THỂ DỤC
ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG ( DANG NGANG)
TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ VÀ VỖ TAY NHAU
I.Mục tiêu : 
- Ôn hai động tác rèn luyện thân thể cơ bản . Yêu cầu thực hiện tương đổi chính xác . Học trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “.
- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi .
II.Địa điểm :
- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi để tổ chức trò chơi . 
III.Lên lớp : 
Nội dung và phương pháp dạy học
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát . 
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên 70 - 80 m, sau đó chyển thành đi thường theo vòng tròn ngược chiều kim đồng hồ vừa đi vừa hít thở sâu 6 - 8 lần .
- Vừa đi vừa xoay cổ tay , xoay vai sau đó cho HS đứng lại quay mặt vào tâm .
- Xoay đầu gối , xoay hông , xoay cổ chân .
2.Phần cơ bản
- Ôn đứng kiễng gót , hai tay chống hông ( 4 - 5 lần )
-Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo . Từ lần 2 - lần 5 cán sự làm mẫu , nếu HS sai có thể cho dừng lại để uốn nắn và xen kẽ cho nhận xét .
- Mời 1 -2 lên thực hiện động tác , lớp quan sát và nhận xét .
-Ôn động tác đứng kiễng gót , hai tay dang ngang bàn tay sấp
 ( 4 - 5 lần )
-Khi dạy các bài tập RLTTCB , giáo viên nên sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác .
* Ôn phối hợp hai động tác ( 3 -4 lần )
* Trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “
- GV nêu tên trò chơi, sau đó cho chuyển đội hình vị trí chuẩn bị 
- Gọi 1 đôi lên làm mẫu theo chỉ dẫn của GV , sau đó cho HS chơi chính thức 3 - 5 lần .
3.Phần kết thúc
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học .
-GV giao bài tập về nhà cho học sinh . 
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
HS thực hiện. 
ÂAM NHẠC
ÔN TẬP BÀI HÁT TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động, phụ hoa đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”
- Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ: gọi 2 em lên hát bài: Trên con đường đến trường.
Nhận xét. 
2/ Bài mới
3/ Thực hành:
Ôân tập bài hát:
 Ôân tập theo từng tổ, nhóm
Hát kết hợp gõ đệm
Hát kết hợp với múa đơn giản
Trò chơi: “Rồng rắn lên mây”
GV cho học sinh tập đọc theo tiết tấu kết hợp gõ đệm với các câu đồng dao hoặc thơ 4 chữ như:
 Nu 	na	nu	nống
Cái	cống	nằm	trong
Con 	ong	nằm	ngoài
Kéo	cưa	lừa	xẻ
Oâng	thợ	nào	khoẻ
Về	ăn	cơm	vua
Nhận xét.
4/ Hoạt động nối tiếp 
 : Gọi HS thi hát
Dặn HS về xem bài: Hoa lá mùa xuân
HS hát theo nhóm
2 HS thi hát
Bài 20: VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI TÚI XÁCH
I- MỤC TIÊU.
1- HS nhận biết được đặc điểm của 1 vài loại túi xách.
2- HS biết cách vẽ và vẽ được cái túi xách.
*BVMT: Biết được mối quan hệ giữa thiên nhiên và MT
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
1. GV chuẩn bị :
 - Sưu tầm 1 số túi xáchcĩ hình dáng, trang trí khác nhau.
 - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ.
 - Bài vẽ của HS năm trước.
2. HS chuẩn bị :
 - Giấy vẽ hoặc vở thực hành, bút chì, tẩy, màu,
III- CÁC THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
phút
5
phút
20
phút
5
phút
- Giới thiệu bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem 1 số túi xách và gợi ý:
+ Hình dáng của các túi xách ?
+ Gồm những bộ phận nào ?
+ Được trang trí như thế nào ?
- GV tĩm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình, trang trí và màu sắc,
HĐ2: Hướng dẫn HS cáh vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV hướng dẫn:
+ Phác nét phần chính của cái túi xách.
+ Vẽ chi tiết, hồn chỉnh hình.
+ Vẽ hoạ tiết trang trí.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ, tranh trí và vẽ màu theo ý thích.
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
* Lưu ý: khơng được dùng thước.
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
*BVMT: Biết được mối quan hệ giữa thiên nhiên và MT
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
* Dặn dị:
- Quan sát các hoạt động của dáng người.
- Đưa vở, đất sét, bút chì, tẩy, màu,/.
- HS quan sát và trả lời.
+ Cĩ hình dáng khác nhau.
+ Gồm: thân túi, đáy, quai xách,
+ Được trang trí phong phú,
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,
- HS quan sát mẫu.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe hướng dẫn.
- HS vẽ bài theo mẫu, trang trí và vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình, trang trí, màu,và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
THỂ DỤC 
MỘT SỐ BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THÉ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU
I.Mục tiêu: 
-Ôn hai động đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chếch chữ V.Yêu cầu thực hiện tương đổi chính xác. Tiếp tục học trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm :
- Sân bãi vệ sinh , đảm bảo an toàn nơi tập .Một còi để tổ chức trò chơi . 
III. Lên lớp : 
Thời gian
Nội dung và phương pháp dạy học
Hoạt động HS
(15’)
(15’)
(5’)
1.Phần mở đầu :
-Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay , hát . 
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung (1 lần
mỗi động tác 2 lần x 8 nhịp ) .
- Xoay đầu gối , xoay hông , xoay cổ chân .
- Trò chơi : “ Có chúng em “
2.Phần cơ bản :
-Ôn đứng đưa một chân ra trước , hai tay chống hông ( 5-6 lần )
-Lần 1 GV vừa làm mẫu vừa giải thích để HS tập theo ; kết hợp cho một vài hS làm đẹp ra làm mẫu . GV và lớp cùng nhận xét . -Từ lần 2 - lần 6 cán sự làm mẫu , nếu HS sai có thể cho dừng lại để uốn nắn và xen kẽ cho nhận xét .
-Ôn đứng 2 chân rộng bằng vai , hai tay đưa ra trước - sang ngang - lên cao chêch hình chữ V- Về TTCB ( 2 - 4 lần )
-Khi dạy các bài tập RLTTCB , giáo viên nên sử dụng khẩu lệnh để HS thống nhất thực hiện động tác .
* Ôn phối hợp hai động tác ( 3 -4 lần )
* Trò chơi : “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau “
 - GV nêu tên trò chơi , sau đó cho chuyển về dội hình vị trí chuẩn bị cho HS chơi chính thức 3 - 5 lần .
- Cho HS học vần điệu : 
 - “ Chạy đổi chỗ - Vỗ tay nhau - Hai ...ba!”
- GV thổi còi để HS bắt đầu đọc vần điệu sau tiếng “ ba “ các em bắt đầu chạy đổi chỗ cho nhau từng đôi một .
3.Phần kết thúc:
-Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
-Giáo viên hệ thống bài học 
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện. 

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 2 tuan 20cktkn Tu DLieu.doc