Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 - Trường tiểu học Sa Lông

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 - Trường tiểu học Sa Lông

Tuần 19

Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011

BUỔI SNG

TIẾT 1: Cho cờ

--------------------------------

TIẾT 2 + 3: Tập đọc

CHUYỆN BỐN MA

I. Mục tiu

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc , đơm , bập bùng , tựu trường .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích trong cuộc sống

- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa

2. Kĩ năng

- Đọc trơn cả bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ

- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : bà Đất , 4 nàng Xuân , Hạ , Thu , Đông.

3. Thái độ

- Gio dục học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ.

4. Phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ:

- Đọc và hiểu được nghĩa các từ: đâm chồi nảy lộc , đơm , bập bùng , tựu trường.

II. Chuẩn bị:

1. Gio vin:

- Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk ,bảng phụ.

2. Học sinh:

- Sch gio khoa, vở ghi, dụng cụ học tập

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 19 - Trường tiểu học Sa Lông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 03 tháng 01 năm 2011
BUỔI SÁNG
TIẾT 1: 	Chào cờ
--------------------------------
TIẾT 2 + 3: 	Tập đọc
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : đâm chồi nảy lộc , đơm , bập bùng , tựu trường .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích trong cuộc sống
- Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
2. Kĩ năng
- Đọc trơn cả bài . Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ 
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật : bà Đất , 4 nàng Xuân , Hạ , Thu , Đông.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh: Chuyên cần, chăm chỉ.
4. Phát triển ngơn ngữ tiếng mẹ đẻ:
- Đọc và hiểu được nghĩa các từ: đâm chồi nảy lộc , đơm , bập bùng , tựu trường.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk ,bảng phụ.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy	
 Hoạt động học
TIẾT 1
1.Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Gọi 1 HS kể tên các mùa trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa đĩ.
- Treo tranh minh họa giới thiệu và ghi tên bài
2. Dạy học bài mới: 
2.1. Luyện đọc: 
a.Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu tồn bài.
- Cho HS đọc nối tiếp từng câu
b.Luyện đọc đoạn:
- Cho HS chia đoạn 
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK, cĩ thể giải nghĩa thêm nếu thấy HS chưa hiểu.
- Mời 1 HS đọc câu của Thu núi với Đơng.
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu văn dài.
- Gọi HS đọc lại đoạn 1.
- Yờu cầu HS đọc đoạn 2. 
- Theo dõi HS luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
- Chia nhĩm HS và theo dõi HS đọc theo nhĩm.
TIẾT 2
c.Tìm hiểu bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi :
 Câu 1: Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- HS quan sát tranh SGK: Tìm các nàng tiên, nói rõ đặc điểm của từng người ?
Câu 2: Vậy mùa Xuân có gì hay ?
 a. Theo lời của nàng Đông
 b. Theo lời của Bà Đất
- Các em có biết vì sao khi xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi, nảy lộc?
+ Đại diện nhóm trình bày.
+ GV nhận xét, bổ sung.
 Câu 3: Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
Câu 4: Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
+ Bài văn ca ngợi điều gì?
* Mỗi năm có 4 mùa xuân, ha, thu, đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống.
d. Luyện đọc lại
-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi nhóm cử 6 em với các vai trong truyện. Tự luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai . 
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt .
3. Củng cố dặn dị: (NV trợ giảng) 
- Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới
- Trả lời
- Đọc tên bài
- HS theo dõi , lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 1câu, HS tìm từ khĩ luyện đọc.
- HS chia đoạn.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc chú giải.
- HS đọc bài sau đĩ nêu cách ngắt câu văn này.
- 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh. 
- Một số HS đọc bài theo yêu cầu.
- 1 HS đọc bài.
- Một số HS đọc bài trước lớp.
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2.
(Đọc 2 vịng).
- Lần lượt từng HS đọc trước nhĩm của mình, các bạn trong nhĩm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
- Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi 
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân, ha, thu, đông 
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận nhóm2
- Xuân về vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc .
a. Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.
b.Vào xuân, thời tiết ấm áp, có mưa xuân.
- Đại diện nhóm trình bày, N khác NX
- Mùa hạ có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, HS được nghỉ hè.
+ Mùa thu làm cho bưởi chín vàng , có rằm trung thu ...
+ Mùa đông bập bùng ánh lửa , ấp ủ mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi - HS trả lời
- HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung.
- Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 6 em 
Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà Đất . Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp.
- Lớp NX bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng 
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
------------------------------
TIẾT 4: 	 Tốn
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhận biết tổng của nhiều số. 
2. Kĩ năng:
- Biết cách tính tổng của nhiều số. (BT1-cột 2; BT2-cột 1,2,3; BT3a)
* HS khá, giỏi cĩ thể làm thêm các BT1 (cột 1); BT2 (cột 4), BT3 (b)
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính với các số đo đại lượng cĩ đơn vị kilơgam, lít.
3. Thái độ
- Yêu thích học môn Toán. 
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa, đồ dùng dạy học.
- Bộ thực hành toán.
2. Học sinh:
- Sách giáo khoa, vở ghi, dụng cụ học tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
- Chữa bài kiểm tra
 2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Giới thiệu tên bài và ghi tên bài học
b. Các hoạt động:
* Giới thiệu tổng của nhiều số và cách tính.
- GV viết : 2 + 3 + 4 = ? lên bảng và hỏi 
+ Phép cộng trên có tất cả mấy số hạng ?
+ Vậy 2 + 3 + 4 bằng mấy ?
- GV giới thiệu cách viết cột dọc và tính.
- GV viết : 12 + 34 + 40 = ? lên bảng 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả ?
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn trên bảng , sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính .
- Khi thực hiện tính cộng theo cột dọc ta bắt đầu cộng từ hàng nào ?
- Hướng dẫn thực hiện: 15 + 46 + 29 + 8 = 98.
*Lưu ý: Phép cộng có nhớ.
- GV: khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số . Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột với hàng chục 
c. Luyện tập :
Bài 1: Tính (miệng)
- GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả tính.
- Yêu cầu HS làm bài, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
Bài 2: Tính (bảng con)
- Hướng dẫn HS tự làm bài vào bảngû (Tương tự bài 1)
- GV nhận xét.
Bài 3: Số: Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống, sau đó thực hiện phép tính.
- Mời 2nhĩm lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét, tuyên dương nhĩm thực hiện tốt
- GV nhận xét, sữa chữa.
3. Củng cố – Dặn dị: (NV trợ giảng)
- Hỏi lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Phép nhân.
- Lắng nghe
- Lắng nghe và đọc tên bài
+ Phép cộng có 3 số hạng.
+ Bằng 9
- HS quan sát lắng nghe.
- Viết 2 rồi viết 3 xuống dưới 2 rồi viết 4 xuống dưới 3. Sao cho 2 , 3 ,4 phải thẳng cột với nhau ....
- Tính 2 cộng 3 bằng 5 ; 5 cộng 4 bằng 9, viết 9 
- HS đọc 12 + 34 +40 
- 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp 
- Lớp nhận xét bài bạn trên bảng 
- Lớp thực hiện đặt tính và tính tương tự như ví dụ trên.
- HS lắng nghe.
- Đọc yêu cầu bài
- HS làm bài trong vở. HS tính nhẩm. HS tự nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6 có các số hạng đều bằng nhau.
- 8 cộng 7 cộng 5 bằng 20.
 6 cộng 6 cộng 6 bằng 18.
- HS nêu cách tính và nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau (trong bài 2) đó là: 15 +15 + 15 +15 và 24 + 24 + 24 + 24 
- Một em đọc đề 
- Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính 
- 2nhĩm, mỗi nhĩm 3 HS
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
5 l + 5 l +5 l +5 l = 20 l
- HS NXTổng có các số hạng bằng nhau
- Hai em nhắc lại nội dung bài 
- Lắng nghe
- Về học và làm các bài tập còn lại
----------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: 	Tiếng việt*
Luyện: Chính tả: THÊM SỪNG CHO NGỰA
I. Mục tiêu:
- HS nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong bài Thờm sừng cho ngựa . 
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng ng/ngh , tr/ch, ac/ at
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng lớp viết quy tắc chính tả ng/ngh (ngh + i, e, ê).
- Bảng phụ viết nội dung bài tập .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
a .Hướng dẫn nghe – viết:
* HD học sinh chuẩn bị.
- GV đọc đoạn chính tả trong SGK.
-?Bin vẽ ở những đâu .
- GV hướng dẫn HS nhận xét.
+ Bài chính tả cĩ mấy câu?
+ Những câu văn nào cĩ dấu phẩy? Em hãy đọc những câu đĩ.
- HD viết từ khĩ vào bảng con.
* Viết chính tả:
+ GV đọc thong thả.
+ Chấm, chữa 5 bài.
b . HD làm bài tập chính tả
+ Bài 2: 
HS điền lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét
Nhắc lại quy tắc chính tả.
+ Bài 3: 
3 .Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Cần ghi nhớ quy tắc chính tả.
- HS đọc lại, cả lớp theo dõi.
- Bốn câu 
- Câu 2 , 3.
- HS đọc câu 1, 2 , 4.
- Hịn gạch , bức vẽ , quyển vở .
- HS nghe viết chính xác vào vở.
- Sốt lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
Người cha, con nghé, suy nghĩ , ngon miệng.
Ngh + i, e , ê ; ng + a,o. ơ, ơ,u,ư .
Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát
- lắng nghe
---------------------------
TIẾT 2: 	Tiếng việt*
Luyện đọc: CHUYỆN BỐN MÙA
I- Mục tiêu:
- Rèn đọc đúng, bước đầu đọc diễn cảm bài đọc.
- GD HS yêu thích các mùa trong năm.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Kiểm tra: 
- Nêu tên bài tập đọc mới học?
2- Bài mới:
- GV đọc mẫu bài: giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV chia đoạn . hs đọc đoạn bài
- HD hs đọc đúng , đọc hay 
- Hướng dẫn HS đọc câu khĩ trên bảng phụ.
- HS luyện đọc đoạn trong nhĩm.
- Thi đọc.
- Đọc theo vai.
- Thi đọc diễn cảm.
3- Củng cố- Dặn dị: 
- Nhận xét giờ học.
- Yêu cầu về chuẩn bị tiết học sau
- 2 em nêu lại .
- HS lắng nghe.
- Đọc theo đoạn 
- Lắng nghe
- HS luyện đọc câu khĩ.
- HS đọc nhĩm.
- Các nhĩm thi đọc.
- HS  ... n xin phép cho Sơn nghỉ học.
- Lắng nghe
- Về làm bài tập.
-----------------------------------
TIẾT 2: 	 Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 2.
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân có kèm đơn vị đo với một số. (BT1; BT2)
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân) (BT3)
- Biết thừa số, tích. (BT5 Cột 2,3,4)
- HS khá, giỏi có thể làm thêm BT4, BT5 (cột 5, 6)
- Yêu thích môn Toán , tính chính xác 
II. Chuẩn bị: 
- Viết sẵn nội dung bài bài tập 4,5 lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :
- Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2 . 
- Nhận xét đánh giá , ghi điểm.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (NV trợ giảng)
- Giới thiệu và ghi tên bài
b. Các hoạt động
Bài 1:Số?
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
2 
- Viết bảng : x 3 
- Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao? 
- Yêu cầu lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 :tính (theo mẫu)
- Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài .
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Nhận xét chung về bài làm của học sinh 
Bài 3 : Gọi học sinh đọc đề bài .
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Gọi một học sinh lên bảng giải .
- Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 5 :Viết số thích hợp vào ô trống 
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng 
- Yêu cầu đọc cột thứ 2 
- Dòng cuối cùng trong bảng là gì ?
- Tích là gì ? 
- Yêu cầu lớp dựavào mẫu để điền đúng tích vào các ô trống . Yêu cầu HS tự làm bài và sau đó lên chữa bài .
- Yêu cầu lớp đọc các phép nhân trong bài tập sau khi đã điền số vào tất cả các ô trống ..
3. Củng cố , dặn dò: (NV trợ giảng)
- Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2 .
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Hai học sinh đọc thuộc bảng nhân 2.
- Lớp nhận xét .
- lắng nghe và đọc tên bài
- Một em đọc đề bài .
- Điền số thích hợp vào ô trống .
- Điền 6 vào ô vì 2 nhân 3 bằng 6 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại. Nêu miệng kết quả 
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một học sinh nêu yêu cầu bài 
- Cả lớp cùng thực hiện làm vào phiếu.
- HS trình bày.
- Một em đọc đề bài sách giáo khoa 
- Cả lớp làm vào vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài :
 Giải : Số bánh xe có tất cả là:
 2 x 8 = 16 ( bánh )
 Đáp số: 16 bánh xe 
- Một HS đọc đề bài .
- Viết số thích hợp vào ô trống .
- Đọc : Thừa số - thừa số - tích .
- Đọc : Hai , bốn , tám 
- Dòng cuối cùng trong bảng là tích .
- Là kết quả trong phép nhân .
- Thực hiện phép nhân 2 thừa số trong một cột rồi điền kết quả vào ô tích .
- Một em lên bảng làm .
- Lớp làm vào phiếu . 
- Đọc kết quả các phép nhân 2 .
- Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2. 
- Lớp lắng nghe
- Về nhà học bài và làm bài tập .
---------------------
TIẾT 3: 	 Tập viết
Chữ hoa: P
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa P (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) chữ và câu ứng dụng Phong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) phong cảnh hấp dẫn (3 lần)
II. Chuẩn bị:
- Mẫu chữ hoa P đặt trong khung chữ , cụm từ ứng dụng. Vở tập viết
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
 - YC lớp viết vào bảng chữ Ô, Ơ và từ Ơn
 - Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
a.Hướng dẫn viết chữ hoa 
- Quan sát số nét quy trình viết chữ P
- Chữ P có chiều cao và rộng bao nhiêu?
- Chữ P có những nét nào?
- Hãy nêu qui trình viết nét móc ngược trái? 
- Nhắc lại qui trình viết nét 1 sau đó là nét 2 vừa giảng vừa viết mẫu vào khung chữ .
- Từ điểm dừng bút của nét 1 lia bút lên giao điểm của đường kẻ ngang 5 và đường kẻ dọc 3 viết nét cong tròn có 2 đầu uốn vào trong không đều nhau . 
- Điểm dừng bút ở giữa đường kẻ ngang 4 và đường kẻ dọc 5 
- GV viết mẫu:
*Học sinh viết bảng con 
- Yêu cầu viết chữ hoa P vào không trung và sau đó cho các em viết chữ P vào bảng con.
b.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng :
- Yêu cầu một em đọc cụm từ .
- Em hiểu cụm từ “ Phong cảnh hấp dẫn “ nghĩa là gì?
- Hãy kể tên những phong cảnh hấp dẫn mà em biết ?
* Quan sát , nhận xét :
- Cụm từ phong cảnh hấp dẫn có mấy chữ ?
- Những chữ nào có cùng chiều cao với chữ P hoa và cao mấy ô li ?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ?
* Viết bảng:Yêu cầu viết chữ Phong vào bảng
- Theo dõi sửa cho học sinh . 
* Hướng dẫn viết vào vở :
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh .
c Chấm chữa bài 
- Chấm từ 5 - 7 bài học sinh .
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 
 3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà hoàn thành nốt bài viết trong vở
- 2HS lên bảng, lớp bảng con.
- Học sinh quan sát .
- Chữ P cao 5 li và rộng 4 li 
- Chữ P gồm 2 nét là nét móc ngược trái và nét cong tròn có hai đầu uốn vào trong không đều nhau .
- Đặt bút tại giao điểm của đường kẻ ngang 6 và đường kẻ dọc 3 sau đó viết nét móc ngược trái đuôi nét lượn cong vào trong . Điểm dừng bút nằm trên đường kẻ ngang 2 và ở giữa đường kẻ dọc 2 và 3 
- Quan sát theo giáo viên hướng dẫn 
- Lớp quan sát.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào không trung sau đó bảng con.
- Đọc : Phong cảnh hấp dẫn.
- Là phong cảnh đẹp mọi người đều muốn đến thăm .
- Vịnh Hạ Long, Hồ Gươm, Vũng Tàu ,...
- Lớp quan sát. 
- Gồm 4 tiếng 
- Chữ g, h cao 2 ô li rưỡi; chữ p và d cao 2 ô li , các chữ còn lại cao 1 ô li .
- Bằng một đơn vị chữ 
- Viết bảng: Phong
- Thực hành viết vào bảng.
- Viết vào vở tập viết :
- 1 dòng chữ P cỡ nhỏ.
 1 dòng chữ P hoa cỡ vừa.
 1 dòng chữ Phong cỡ nhỏ.
 1 dòng chữ Phong cỡ vừa.
- 2 dòng câu ứng dụng
- Nộp vở từ 5-7 em để chấm điểm 
- Lắng nghe
- Về nhà tập viết lại nhiều lần và xem trước bài mới :“Ôn chữ hoa Q”
-------------------------
TIẾT 4: 	Chính tả*
Luyện viết: LÁ THƯ NHẦM ĐỊA CHỈ
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác 1 đoạn trích trong bài. Biết viết hoa đúng tên riêng.
- Luyện viết đúng và nhớ cách viết những chữ cĩ âm hoăc dấu thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu và ghi tên bài
2- Hướng dẫn tập chép: 
a. Chép bài chính tả
- GV đọc đoạn chép.
- Đoạn chép là lời của ai?
- Đoạn chép cĩ những tên riêng nào?
- Các tên riêng phải viết như thế nào?
- Hướng dẫn viết từ khĩ: Treo tranh Tết, phong thư, xa xơi.
- Hướng dẫn cho HS chép bài vào vở.
- GV thu chấm - nhận xét.
b. Luyện tập:
Bài1.Gạch dưới các từ chỉ tính chất, trạng thái của lồi vật và sự vật trong những câu sau:
Trước mặt Minh đầm sen rộng mênh mơng. Những bơng sen trắng, sen hồng khẽ đu đưa, nổi bật trên nền lá xanh mượt.
Bài 2 Yêu cầu HS làm vào vở.
- Tìm 1 từ chỉ hoạt động của lồi vật và đặt câu với từ đĩ.
- Tìm một từ chỉ trạng thái của lồi vật và đặt câu với từ đĩ.
Chấm, chữa bài.
Bài3:Em hãy đặt dấu phẩy vào những chỗ thích hợp trong các câu dưới đây:
a.Chung quanh em sương buơng trắng xố.
b.Nhờ siêng năng cần cù Bắc vượt lên đầu lớp.
c..Ở vùng này lúc hồng hơn và lúc tảng sáng phong cảnh rất nên thơ.
- Nhận xét, chữa bài.
3- Củng cố – Dặn dị:
- Nhận xét chung giờ học.
- Lắng nghe
- 2 HS nhìn bảng đọc lại.
- HS trả lời: Hải Phịng, Nga, Tết..
- Phải viết hoa
- HS tự tìm từ khĩ viết. 
- HS viết tiếng khĩ vào bảng con.
- HS chép đoạn viết. Sốt bài.
- HS đọc thầm yêu cầu đề. 
- Làm vào nháp sau đĩ một em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn
- 1 em đọc to yêu cầu đề.
- Làm bài vào vở.
VD: hĩt, bay,...
Con chim hĩt líu lo.
....
- 1 em đọc yêu cầu đề.
- Một số em nêu miệng kết quả.
a.Chung quanh em, sương buơng trắng xố.
b.Nhờ siêng năng, cần cù, Bắc vượt lên đầu lớp.
c.Ở vùng này, lúc hồng hơn và lúc tảng sáng, phong cảnh rất nên thơ.
- Nhận xét bạn
- lắng nghe
-----------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 1: 	Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của cá nhân và tập thể.
- Biết được nhiệm vụ của tuần sau.
- Giáo dục tính kỷ luật trong lớp học.
II. Lên lớp:
1. Đánh giá các hoạt động tuần 19
a. Đạo đức:
- Các em đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đồn kết bạn bè.
- Ra vào lớp cĩ nề nếp. Cĩ ý thức học tập tốt. 
* Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em vẫn cịn chưa ngoan, ý thức chưa tốt, vẫn cịn hiện tượng nĩi chuyện riêng trong lớp. Đi học muộn, nghỉ học tự do.
b. Học tập
- Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Học tập tiến bộ, về nhà học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Cĩ tinh thần giúp bạn học yếu hơn. Tham gia thi hết học kì I đạt kết quả khá tốt.
* Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em lười học, trong lớp cịn chưa tập trung nghe giảng. Về nhà làm bài tập chưa đầy đủ.
c. Các hoạt động khác:
- Tham gia vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. 
- Thực hiện thể dục đầu giờ và giữa giờ đều đặn
- Các em đã tham gia lao động đầy đủ, tích cực các hoạt động của trường, lớp đề ra.
* Bên cạnh đĩ vẫn cịn một số em vệ sinh cá nhân cịn chưa sạch, đầu tĩc cịn chưa gọn gàng, tập các động tác thể dục cịn chưa đều, chưa đẹp.
III. Phương hướng tuần tới:
- Đi học phải đúng giờ, đến lớp phải tham gia vệ sinh trường lớp
- Tiếp tục học tập theo chương trình HKII
- Tăng cường tính tự quản trong HS.
- Chấm dứt tình trạng quên sách vở và dụng cụ học tập.
- Học sinh giỏi kèm học sinh yếu
- Ra tập thể dục phải nhanh nhẹn, tập các động tác đều, đẹp

Tài liệu đính kèm:

  • dochoa tuan 19 ca ngay.doc