Toán: (81)
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ.
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
2. Kĩ năng: Rèn tính nhanh, đúng, chính xác; (Bi 1, 2, 3a,c,4).
3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên : Ghi bảng bài 3,4.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
Tuần 17 Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày dạy: 20/12/2010 Toán: (81) ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn về nhiều hơn. 2. Kĩ năng: Rèn tính nhanh, đúng, chính xác; (Bài 1, 2, 3a,c,4). 3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Ghi bảng bài 3,4. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: Luyện tập phép trừ có nhớ, tìm số trừ. -Ghi: 100 – 38 100 - 7 100 – x = 53 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Ghi tên bài. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Viết bảng: 9 + 7 = ? -Viết tiếp: 7 + 9 = ? có cần nhẩm để tìm kết quả? Vì sao? -Viết tiếp : 16 – 9 = ? -9 + 7 = 16 có cần nhẩm để tìm 16 – 9 ? vì sao ? -Đọc kết quả 16 – 7 ? -Yêu cầu học sinh làm tiếp. -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Khi đặt tính phải chú ý gì ? -Bắt đầu tính từ đâu ? - Lần lượt cho HS làm bảng con. -Nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? -Viết bảng : -9 + 1 ® c + 7 ® c -Hỏi : 9 + 8 = ? -Hãy so sánh 1 + 7 và 8 ? -Vậy 9 + 1 + 7 = 17 có cần nhẩm 9 + 8 không vì sao ? -Kết luận: Khi cộng một số với một tổng cũng bằng cộng số ấy với các số hạng của tổng. -Nhận xét, cho điểm. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? -Bài toán thuộc dạng tốn gì ? -Yêu cầu HS tóm tắt và giải? -Nhận xét, chấm vở. Bài 5: Yêu cầu gì ? -GV HD và dặn HS về nhà làm. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS còn yếu cần cố gắng hơn. -2 em đặt tính và tính, tìm x.Lớp bảng con. -Ôn tập về phép cộng và phép trừ. -HS trả lời. -Làm vở BT. HS đọc sửa bài. -HS làm bảng con. -4 em trả lời. -Theo dõi và trả lời. -Làm tiếp vở BT. -1 em đọc đề. -HS làm vở. -1HS lên bảng chữa bài. -Điền số thích hợp vào c . Âm nhạc: (17) HỌC HÁT – TẬP BIỂU DIỄN MỘT VÀI BÀI HÁT Đà HỌC (GV chuyên ngành dạy) ------------------------------------------ Tập đọc: (49-50) TÌM NGỌC ( 2 TIẾT ) I/ MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Đọc. -Đọc trơn cả bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu. - Hiểu nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về những con vật nuơi trong nhà rất tình nghĩa, thơng minh, thực sự là bạn của con người. 2. Kĩ năng: Rèn đọc đúng, rõ ràng, rành mạch; Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. 3. Thái độ: Giáo dục HS biết yêu thương các vật nuơi trong nhà. II/ CHUẨN BỊ : Tranh: Tìm ngọc. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: -Gọi 3 em đọc và TLCH bài Thời gian biểu -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Treo tranh -Trực quan: Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Thái độ của những nhân vật trong tranh ra sao? -Chỉ vào bức tranh: (Truyền đạt) Chó mèo là những vật nuôi trong nhà rất gần gũi với các em. Bài học hôm nay sẽ cho các em thấy chúng thông minh và tình nghĩa như thế nào. Hoạt động 1: Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, giọng nhẹ nhàng, tình cảm, khẩn trương. a) Đọc từng câu: -Kết hợp luyện phát âm từ khó. b) Đọc từng đoạn trước lớp. -Giáo viên HD các câu cần chú ý cách đọc. Xưa/ cĩ chàng trai thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// -Hướng dẫn giải nghĩa từ. c) Đọc từng đoạn trong nhóm e) Đồng thanh Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1-2-3. -Gọi 1 em đọc. Hỏi đáp: -Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì? -Con rắn đó có gì kì lạ? -Rắn tặng chàng trai vật quý gì? -Ai đánh tráo viên ngọc? -Vì sao anh ta tìm cách đánh tráo viên ngọc? -Thái độ của anh chàng ra sao? (Tiết 2) Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn 4-5-6. -GV đọc mẫu. - Đọc nối tiếp từng câu. -Luyện phát âm. -Luyện ngắt giọng: -Mèo liền nhảy tới/ ngoạm ngọc/ chạy biến.// Nào ngờ,/ vừa đi một quãng/ thì có con quạ sà xuống/ đớp ngọc/ rồi bay lên cao.// -Giảng từ: ngoạm ngọc: động tác dùng miệng giữ lấy ngọc thật chặt không rơi ra được. - Đọc từng đoạn -Thi đọc giữa các nhóm. - Đồng thanh. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. -Khi bị Cá đớp mất ngọc, Chó- Mèo đã làm gì? -Lần này con nào sẽ mang ngọc về? -Chúng có mang ngọc về được không? Vì sao? -Mèo nghĩ ra kế gì? -Qụa có bị mắc mưu không và nó phải làm gì? -Thái độ của chàng trai như thế nào khi thấy ngọc ? -Tìm những từ ngữ khen ngợi Chó và Mèo ? *Luyện đọc lại. -Nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: -Em biết điều gì qua câu chuyện ? -Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét tiết học. -3HS. -HS quan sát và trả lời. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết (2lần). -HS đọc từng đoạn trong bài. -HS đọc từng đoạn 1-2-3 nối tiếp trong nhóm. - HS đọc từng đoạn 1-2-3 theo nhóm. - Cả lớp đọc cả bài 1 lần. -1 em đọc cả bài. -1 em đọc đoạn 1-2-3. -HS trả lời. -Theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp đọc từng câu cho đến hết. -Luyện đọc câu dài, khó ngắt. - Trong nhóm. - Cử đại diện nhóm đọc. - Cả lớp. -HS trả lời. -Đọc bài. -HS luyện đọc lại đoạn 4-5-6. -HS trả lời. Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày dạy: 21/12/2010 Chính tả: (33) NGHEVIẾT: TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU : 1. KiÕn thøc: - Nghe – viÕt chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶, tr×nh bµy ®ĩng bµi tãm t¾t c©u chuyƯn T×m ngäc. 2. KÜ n¨ng: - ViÕt ®ĩng vµ nhí c¸ch viÕt mét sè ©m, vÇn dƠ lÉn, lµm ®ĩng c¸c bµi tËp chÝnh t¶ ph©n biƯt: ui/uy ;d/ gi /r ; et / ec. - Lµm ®ĩng BT2; BT3 3. Th¸i ®é: - Cã ý thøc gi÷ vë s¹ch, viÕt ch÷ ®Đp. II/ CHUẨN BỊ: Viết sẵn đoạn tóm tắt truyện “Tìm ngọc”. Viết sẵn BT3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan: Bảng phụ. -Giáo viên đọc mẫu bài viết. -Đoạn văn nói về nhân vật nào ? -Ai tặng cho chàng trai viên ngọc ? -Nhờ đâu Chó, Mèo lấy được ngọc ? -Chó, Mèo là những con vật như thế nào ? b/ Hướng dẫn trình bày. -Đoạn văn có mấy câu? -Trong bài những chữ nào cần viết hoa vì sao? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khĩ (Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh.) -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả : -GV nhắc nhở cách viết và trình bày. Đọc từng câu từng từ cả bài. -Đọc lại cho HS soát lỗi . Chấm vở, nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV phát bảng nhĩm. -Hướng dẫn sửa. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284). Bài 3 : Yêu cầu gì ? -YC HS làm bảng con. -Nhận xét, chỉnh sửa . -Chốt lời giải đúng (SGV/ tr 284). 3.Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng. -3 em lên bảng viết: trâu, ra ngoài ruộng, nông gia, quản công. - Lớp viết bảng con. -1-2 em nhìn bảng đọc lại. -HS trả lời. -HS trả lời. -Viết bảng . -Nghe đọc, viết vào vở. -Sửa lỗi. -Trao đổi nhóm ghi ra giấy. -Nhóm trưởng lên dán bài lên bảng. -Đại diên nhóm đọc kết quả. Nhận xét. -HS thực hiện. Toán: (82) ƠN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I/ MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài tốn về ít hơn. 2. Kĩ năng: Cộng trừ nhẩm, và cộng trừ viết đúng, nhanh chính xác. (Bài 1, Bài 2, Bài 3a,c, Bài 4) 3. Thái độ: Phát triển tư duy toán học cho học sinh. II/ CHUẨN BỊ: Ghi bảng bài 4 -5. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: -Ghi bảng: 91 – 37 85 – 49 39 + 16 - 27 -Nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Yêu cầu HS tự nhẩm. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Nêu cách thực hiện phép tính: 90 – 32, 56 + 44, 100 - 7. -Nhận xét, cho điểm. Bài 3: Yêu cầu làm gì ? -Viết bảng : 17 - 3® c - 6® c -Điền mấy vào ô trống ? -Ở đây ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ ? Thực hiện từ đâu ? -Viết : 17 – 3 – 6 = ? - Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm. - So sánh 3 + 6 = 9 -Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hạng của tổng. –Nhận xét, cho điểm. Bài 4: Gọi 1 em đọc đề. -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Bài toán thuộc dạng gì? -CChấm vở và nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dị: Giáo dục tính cẩn thận khi làm tính. -Nhận xét tiết học. -3 em lên bảng tính. -Lớp làm bảng con. -Tự nhẩm, chơi TC Xì điện. -Đặt tính và tính. -3 em lên bảng làm -Bạn nhận xét Đ-S. -Điền số thích hợp. -HS trả lời. -HS nhẩm kết quả : -Vài em nhắc lại. -3 em lên bảng làm tiếp. Lớp làm vở. -Nhận xét. -1 em đọc đề. -HS trả lời. -Làm vở. Thể dục: (33) BÀI 33 (Gv chuyên ngành dạy) --------------------------------------------------- Thủ công: (17) THỰC HÀNH GẤP CẮT DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU (TIẾT 2 ) I.Mục tiêu : -Học sinh biết cách gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông chỉ lối đi thuận chiều. - Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông; HS thích thú với môn thủ công . II.Đồ dùng: -Hình mẫu. -Quy trình gấp hình có hình minh hoạ . -Giấy thủ công, kéo, hồ . III.C ... t) Yêu cầu gì ? -Nhận xét. -GV viết bảng: Mắt con mèo nhà em tròn như viên bi. Toàn thân nó phủ một lớp lông mượt như nhung. Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. 3.Củng cố - Dặn dị: Nhận xét tiết học. -HS làm phiếu BT. -dữ, lanh, nhanh. -nho nhỏ, cao ráo, tròn trịa. -tròn xoe. -HS nhắc tựa bài. -1 em đọc , cả lớp đọc thầm. -Quan sát tranh. -HS trao đổi theo cặp. Chọn cho mỗi con vật trong tranh một từ thể hiện đúng đặc điểm của mỗi con vật. -Mỗi đội 4 HS lên bảng chọn thẻ từ gắn bên tranh minh họa mỗi con vật. - Đại diện nhóm đọc kết quả : Khoẻ như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung thành như chó -HS nhắc lại. - HS trả lời. -1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. -Trao đổi theo cặp và ghi ra nháp. -HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến -Nhận xét, bổ sung. -1 em nêu yêu cầu. Cả lớp đọc thầm. -Học sinh làm vở bài tập. -Nhiều em đọc bài viết của mình. -Nhận xét, bổ sung. -Hoàn chỉnh bài viết. Đạo đức: (16) GIỮ TRẬT TỰ VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG(TIẾT 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng. -Hiểu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng: làm cho mơi trường nơi cơng cộng trong lành, sạch, đẹp, văn minh, gĩp phần BVMT. 2. Kĩ năng: - Thực hiện và nhắc nhở bạn bè giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường, làng, ngõ, xĩm. 3. Thái độ: +Tôn trọng và nghiêm chỉnh chấp hành những quy định về trật tự , vệ sinh nơi công cộng. +Đồng tình ủng hộ các hành vi giữ trật tự , vệ sinh nơi công cộng. II.Đồ dùng dạy và học : Tranh ảnh cho hoạt động 1 tiết 1 III.Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng em cần làm gì và tránh làm gì ? - Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có tác dụng gì. 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đề. Họat động 2: Quan sát tình huống trật tự vệ sinh nơi công cộng. Cách tiến hành: - GV yc HS nêu những nơi cơng cộng ở xã em và chọn ra nơi cơng cộng HS thường được biết nhiều nhất. - GV định hướng bằng các câu hỏi. - Nơi công cộng này được dùng để làm gì? - Ở đây trật tự vệ sinh có được làm tốt không? Vì sao các em cho là như vậy ? - Nguyên nhân nào gây mất vệ sinh ở đây? - Mọi người cần làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi này? - GV kết luận. Họat động 3 : Củng cố – dặn dò. - Giữ gìn trật tự, vệ sinh nơi công cộng là nhiệm vụ của ai ? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài “ Ôn tập” - HS nhắc lại đề bài - HS quan sát tranh. - Thảo luận theo câu hỏi của GV. - HS thảo luận câu hỏi này tại lớp. Ngày soạn: 18/12/2010 Ngày dạy: 2412/2010 Tập làm văn: (17) NGẠC NHIÊN – THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Biết nĩi lời thể iện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp. - Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học. 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói viết. Biết lập thời gian biểu trong ngày. (BT1, 2, 3). 3.Thái độ: Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ; Bước đầu cĩ thĩi quen lập và sử dụng thời gian biểu hàng ngày. II/ CHUẨN BỊ : 3-4 tờ giấy khổ to. Tranh minh hoạ bài 1. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: -Gọi 1 em đọc bài viết kể về một vật nuôi trong nhà. -Gọi 1 em đọc thời gian biểu buổi tối của em. -Nhận xét , cho điểm. 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan: Tranh. -GV: Lời nói của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiện thích thú khi thấy món quà mẹ tặng (Oâi! Quyển sách đẹp quà!) Lòng biết ơn với mẹ (Con cám ơn mẹ). -Nhận xét. Bài 2: Em nêu yêu cầu của bài? -GV nhắc nhở: Các em chỉ nói những điều đơn giản từ 3-5 câu. -GV nhận xét. Bài 3: Yêu cầu gì ? -GV nhắc nhở: Lập thời gian biểu đúng với thực tế. -GV theo dõi uốn nắn. -Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. Chấm điểm. 3.Củng cố - Dặn dị: Nhắc lại một số việc khi nói câu thể hiện sự ngạc nhiên thích thú. -Nhận xét tiết học. -Kể về vật nuôi. -1 em đọc bài viết. -1 em đọc thời gian biểu buổi tối. -Ngạc nhiên – thích thú. Lập thời gian biểu. -Đọc lời của bạn nhỏ trong tranh. -1 em đọc diễn cảm : Oâi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ ! -Cả lớp đọc thầm. -3-4 em đọc lại lời của cậu con trai thể hiện thái độ ngạc nhiên, thích thú và lòng biết ơn. -Nói lời như thế nào để thể hiện sự ngạc nhiên. -Đọc thầm suy nghĩ rồi trả lời. -Lập thời gian biểu buổi sáng chủ nhật của Hà. -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -1 em làm bảng phụ. -Sửa bài -Về nhà hoàn thành bài viết. Toán: (85) ƠN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I/ MỤC TIÊU: 1. KiÕn thøc: - N¾m ®ỵc c¸c ®¬n vÞ ®o lêng. 2. KÜ n¨ng: - BiÕt x¸c ®Þnh khèi lỵng, biÕt xem lÞch, biÕt xem ®ång hå. - BiÕt xem lÞch ®Ĩ x¸c ®Þnh sè ngµy trong th¸ng nµo ®ã vµ x¸c ®Þnh mét ngµy nµo ®ã lµ ngµy thø mÊy trong tuÇn. 3. Th¸i ®é. - RÌn luyƯn tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c. II/ CHUẨN BỊ: Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Cho học sinh làm phiếu. -Nối : -Em tập thể dục lúc . .10 giờ đêm -Em đi ngủ lúc . . 5 giờ chiều. -Em chơi thả diều lúc . . 6 giờ sáng. -Em học bài lúc . . 8 giờ tối. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Luyện tập. Bài 1: -Hướng dẫn trả lời trong SGK. -Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì ? -Trực quan: Lịch -Phát cho mỗi nhóm phiếu giao việc. -Nhận xét. Bài 3:-GV hỏi lần lượt. -Nhận xét. Bài 4: -Cho học sinh quan sát tranh, đồng hồ. -Nhận xét. 3.Củng cố - Dặn dị : -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. -Học sinh làm phiếu. -Ôn tập về đo lường. -HS quan sát hình vẽ và trả lời. -Chia 3 nhóm. -Mỗi nhóm 1 tờ lịch. -Nhóm làm bài theo yêu cầu. -Cử người trình bày.. -HS trả lời. -HS trả lời. -HS tự thực hành quay đồng hồ. Thể dục: (34) TRỊ CHƠI “VỊNG TRỊN” VÀ “BỎ KHĂN” (GV chuyên ngành dạy) --------------------------------------------------- Kể chuyện: (17) TÌM NGỌC I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa câu chuyện, kể lại được từng đoạn (HS khá kể toàn bộ câu chuyện) Tìm ngọc. 2.Kĩ năng: Bước đầu rèn kĩ năng nghe, kể chuyện. 3.Thái độ: Giáo dục học sinh biết phải đối xử thân ái với vật nuôi trong nhà. II/ CHUẨN BỊ : Tranh “Tìm ngọc”. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: -Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm và TLCH. –Câu chuyện nói lên điều gì ? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. -Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? -Câu chuyện kể về điều gì? -Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta sẽ quan sát tranh và kể lại câu chuyện “Tìm ngọc”. Hoạt động 1: Kể từng đoạn truyện theo tranh. Trực quan: 6 bức tranh -Phần 1 yêu cầu gì? -GV yêu cầu chia nhóm -GV: Mỗi gợi ý ứng với một đoạn của truyện. YC HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi gợi ý của GV. Tranh 1: Do đâu chàng trai có được viên ngọc ? -Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc? Tranh 2: - Chàng trai mang ngọc về và ai đến nhà? -Anh ta đã làm gì với viên ngọc? -Thấy mất ngọc, Chó và Mèo làm gì? Tranh 3: - Tranh vẽ hai con gì? -Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà ông thợ? -Tranh 4: Tranh vẽ cảnh ở đâu? -Chuyện gì đã xảy ra với Chó và Mèo? Tranh 5: -Chó, Mèo đang làm gì? -Vì sao Quạ bị Mèo vồ ? Tranh 6: Hai con vật mang ngọc về thái độ của chàng trai ra sao? -Theo em hai con vật đáng yêu ở chỗ nào ? -GV nhận xét. Hoạt động 2 : Kể toàn bộ câu chuyện. -Gợi ý HS kể theo hình thức: Kể nối tiếp -Nhận xét: giọng kể, điệu bộ, nét mặt. - Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện. -Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay. 3. Củng cố - Dặn dị: - Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ? -Câu chuyện khen ngợi nhân vật nào? Khen ngợi về điều gì ? -Nhận xét tiết học -2 em kể lại câu chuyện . -Tìm ngọc. -1 em nhắc tựa bài. -Quan sát. -1 em nêu yêu cầu. -HS quan sát tranh và trả lời. -Sau mỗi tranh HS tập kể lại từng đoạn. (Cá nhân và kể trong nhĩm đơi) -Lớp theo dõi, nhận xét. - 6 HS kể nối tiếp lại toàn bộ câu chuyện. - 1 HS kể -Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ.. -Khen Chó và Mèo vì chúng thông minh, tình nghĩa. SINH HOẠT CUỐI TUẦN 16 *Nội dung: -Giáo viên nêu yêu cầu của buổi sinh hoạt. -Lớp trưởng lên điều khiiển nội dung. -Các thành viên có ý kiến. Lớp trưởng báo cáo. -Giáo viên nhận xét chung. 1.Nề nếp: - Học tập chuyên cần, đầy đủ đúng giờ. -Em Thu Phương nghỉ 3 ngày. 2. Học tập: -Các em đều có tinh thần học tập tốt, hăng hái phát biểu. -Nhưng còn 1 số em đọc còn chậm, viết còn sai những lỗi chính tả như em: Phan, Trang, VThắng. -Giáo viên nhắc nhở động viên HS đi học đều đặn hơn. -Nhắc HS đóng các khoản tiền. *Phương hướng tuần sau : - Duy trì nề nếp học tập. - Vệ sinh lớp học sạch sẽ và đúng giờ. - Đi học chuyên cần . Học bài và làm bài trước khi tới lớp Luyện tập để viết chữ đẹp. Nhắc bố mẹ đóng tiền các khoản quy định . - Tích cực rèn vở sạch chữ đẹp
Tài liệu đính kèm: