MÔN: ĐẠO ĐỨC
BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I. Mục tiêu : (Tiết 1)
-Nêu được moat số biểu hiệncủa học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ.
-Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân.
-Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ SGK, phiếu thảo luận. HS: SGK
MÔN: ĐẠO ĐỨC BÀI 1: HỌC TẬP, SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I. Mục tiêu : (Tiết 1) -Nêu được moat số biểu hiệncủa học tập sinh hoạt đúng giờ. -Nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ. -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày cho bản thân. -Thực hiện theo thời gian biểu. II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh hoạ SGK, phiếu thảo luận. HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú 1. Khởi động : 2. Bài cũ :Thầy kiểm tra SGK 3. Bài mới Giới thiệu bài Phát triển các hoạt động v Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - Cho HS mở SGK/3 quan sát: “Em bé học bài” và trả lời câu hỏi:-Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?Tại sao em biết bạn nhỏ làm việc đó?Bạn nhỏ làm việc đó lúc mấy giờ?Em học được điều gì qua việc làm của bạn nhỏ trong tranh? *KẾT luận: Bạn gái đang tự làm bài lúc 8 giờ tối. Bạn đủ thời gian để chuẩn bài và không đi ngủ quá muộn đảm bảo sức khoẻ. v Hoạt động 2: Xử lý tình huống Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong từng tình huống cụ thể. -GV chia nhóm, mỗi nhóm một tình huống. -Vì sao nên đi học đúng giờ? -Làm thế nào để đi học đúng giờ? -GV chốt ý: Đi học đúng giờ sẽ hiểu bài không làm ảnh hưởng đến bạn và cô * Kết luận :Vậy đi học đúng giờ HS cần phải: - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập và bài học. - Đi ngủ đúng giờ.-Thức dậy ngay khi bố mẹ gọi. v Hoạt động 3: Giờ nào việc nấy Mục tiêu: Biết công việc cụ thể cần làm và thời gian thực hiện để học tập và sinh hoạt đúng giờ. Giáo viên giao mỗi nhóm 1 công việc. Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò -GV củng cố lcị nội dung bài . Dặn HS chuan bị tiết sau. * Nhận xét tiết học. - Hát HS quan sát tranh. - Chia nhóm thảo luận - Đang làm bài - Có vở để trên bàn, bút viết - Lúc 8 giờ - Học bài sớm, xong sớm để đi ngủ bảo vệ sức khoẻ. - HS lên trình bày - Chia nhóm thảo luận chuẩn bị phân vai. - Tình huống 1+2 (trang 19, 20) - Mỗi nhóm thực h iện. -- Học sinh thực hiện. Hướng dẫn HS quan sát Tạo cơ hội cho HSyếu tham gia thảo luận -GV gợi ý cho HS nêu được ích lợi của việc học tập sinh hoạt đúng giờ -Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hợp với bản thân. MÔN: TẬP ĐỌC Bài: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu (Tiết 1 , 2 ) -Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm,dấu phẩy,giữa các cụm từ. -Hiểu lời khuyên củacâu chuyện : Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (1’) Kiểm tra đồ dùng học tập 3. Bài mới a Giới thiệu bài(1’) Thầy cho học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi Tranh vẽ những ai? a/Luyện đọc đoạn 1, 2 Thầy đọc mẫu Tóm nội dung:( SGV) -b/ Hướng dẫn đọc kết hợp giảng nghĩa từ -+Đọc từng câu: - Hướng dẫn HS phát âm các tiếng khó: +-Đọc từng đoạn trước lớp: -Hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp +Luyện đọc trong nhóm: +Thi đọc giữa các nhóm: GV cùng cả lớp nhận xét đánh giá c/Tìm hiểu bài: Tính nết cậu bé lúc đầu thế nào? Cậu bé nhìn thấy bà cụ đang làm gì? * Thầy chốt ý: Cậu bé ham chơi hơn ham học và muốn biết bà cụ làm việc gì? Bà cụ mài thỏi sắt vào tảng đá để làm gì? Các em thấy thỏi sắt có to không? Em đã nhìn thấy cây kim bao giờ chưa? * Cái kim to hay nhỏ? * Cậu bé có tin là từ thỏi sắt mài thành chiếc kim nhỏ không? Những câu nào cho thấy cậu bé không tin? Hát - Một bà cụ, một cậu bé. Bà cụ đang mài vật gì đó. Cậu bé nhìn bà làm việc, lắng nghe lời bà. - HS đọc lại tựa bài à ĐDDH: tranh HS nối nhau đọc từng câu Luyện đọc: quyển, nắn nót, nguệch ngoạc,-HS nối nhau đọc từng đoạn . - Chú giải SGK -HS luyện đọc theo nhóm -Các nhóm cử đại diện thi đọc trước lớp. - Hoạt động cá nhân - tranh - Làm việc gì cũng mau chán không chịu khó học, chữ viết nguệch ngoạc, đọc sách được vài dòng bỏ đi chơi. - Cầm thỏi sắt mải miết mài vào tảng đá. - Lớp nhận xét - Để làm thành 1 cái kim khâu - HS quan sát thỏi sắt và cây kim - Cậu không tin - Thái độ của cậu bé: cười - Lời nói của cậu bé -GV gợi mởHS đọc và trả lời câu hỏi. (Tiết 2:) Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú 2. Bài mới Giới thiệu (1’) - Bà cụ và cậu bé nói chuyện gì và nhận được lời khuyên hay như thế nào, chúng ta sẽ tìm hiểu đoạn 3,4 -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng nghĩa từ Luyện đọc câu: GV đọc mẫu: Đọc từng câu Thầy chỉ định học sinh đọc Thầy chú ý uốn nắn cách phát âm, tư thế đọc, hướng dẫn cách nghỉ hơi và giọng đọc. Luyện đọc đoạn: Thầy cho học sinh trao đổi về cách đọc và đại diện lên thi đọc. Thầy nhận xét. c/ Tìm hiểu bài đoạn Bà cụ giảng giải thế nào? Theo em, cậu bé có tin lời bà cụ không? Chi tiết nào chứng tỏ điều đó? Câu chuyện này khuyên em điều gì? GV nêu nội dung câu chuyện. Hoạt động 3: Luyện đọc lại .Thầy hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 2. Thầy đọc mẫu, lưu ý học sinh giọng điệu chung của đoạn. Thầy hướng dẫn, uốn nắn. 3. Củng cố – Dặn dò (2’) HS đọc toàn bài. Trong câu chuyện, em thích ai? Vì sao? Dặn học sinh luyện đọc. Chuẩn bị kể chuyện. - Hát - 5 hs đọc - Trả lời ý - giảng giải, mài, quay, khuyên. - ôn tồn (SGK) - Nhẫn nại, kiên trì. - Nhẫn nại, kiên trì (SGK) - - Mỗi em đọc 1 câu nối tiếp nhau đến hết bài : Mỗi ngày mài/ thỏi sắt sẽ nhỏ đi một tí,/ sẽ có ngày nó thành kim. - HS đọc - Lớp nhận xét, đánh giá - Lớp đọc đồng thanh - Cậu bé tin. Cậu hiểu ra và quay về nhà học bài. - Phải nhẫn nại kiên trì - Nhẫn nại kiên trì sẽ thành công - Việc khó đến đâu nếu nhẫn nại, kiên trì cũng làm được. HS đọcHS nêu HS xung phong đọc lại câu chuyện -GV gợi mởHS đọc và trả lời câu hỏi. -Nêu được ý nghĩa của câu tục ngữ: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công Thứ hai ngày 10 tháng 8 năm 2009 MÔN: TOÁN Bài1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I. Mục tiêu -Biết đếm đọc viết các số đến 100 -Nhận biết được các số có một chử số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số ;số lớn nhất , số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. Chuẩn bị GV: 1 bảng các ô vuông HS: Vở – SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú , bài tập can làm 1. Khởi động 2. Bài cũ - Thầy KT vở – SGK 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Nêu vấn đề - Ôn tập các số đến 100. Bài 1: Yêu cầu HS nêu đề bài Hướng dẫn Chốt: Có 10 số có 1 chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. Số 0 là số bé nhất có 1 chữ số. Số 9 là số lớn nhất có 1 chữ số. * HS điếm que tính Thầy hướng dẫn HS sửa Bài 2: Bảng phụ. Vẽ sẵn 1 bảng cái ô vuông Thầy hướng dẫn HS viết tiếp các số có 2 chữ số. *HS khá giỏi nêu được số lớn nhất và số bé nhất. HS nhìn bảng nêu -Chốt: Số bé nhất có 2 chữ số là 10, số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Bài 3:Thầy hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm theo thứ tự các số: 33, 34, 35 GV hướng dẫn lấy số trước cộng thêm 1 Liền trước của 34 là 33. Liền sau của 34 là 35. 4/ Củng cố – Dặn dò Trò chơi: “Nêu nhanh số liền sau, số liền trước của 1 số cho truớc”. GV nêu 1 số rồi chỉ vào 1 HS nêu ngay số liền sau rồi cho 1 HS kế tiếp nêu số liền truớc Xem lại bai øChuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo). - Hát -bảng cài HS nêu - HS làm bài a. Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, 9 b. Số bé nhất có 1 chữ số: 0. c. Số lớn nhất có 1 chữ số: 9. HS đọc đề HS làm bài, sửa bài. bảng phụ - HS đọc đề HS làm bài. - Liền sau của 39 là 40 - Liền trước của 90 là 89 - Liền trước của 99 là 98 - Liền sau của 99 là 100 - HS sửa Bài 1 Bai2 Bải 3 MÔN: TOÁN Bài2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I. Mục tiêu : -Biết viết các số có hai chử số thành tổng của số chục vàsố đơn vị, thou tự của các số. -Biết so sánh các số trong phạm vi 100. II. Chuẩn bị: GV: Bảng cài – số rời HS: Bảng con - vở III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú, bài tập can làm 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ: 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Ôn tập các số đến 100 Bài 1: Thầy hướng dẫn: Phân tích cho HS biết hàng ĐV, Chục 8 chục 5 đơn vị viết số là: 85 Nêu cách đọc Không đọc là tám mươi năm 85 gồm mấy chục, mấy đơn vị? Bài 3: Nêu cách thực hiện : Hướng dẫn cách số sánh hai số Khi sửa bài thầy hướng dẫn HS giải thích vì sao đặt dấu >, < hoặc = vào chỗ chấm. Bài 4: Thầy yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự. Bài 5: Nêu cách làm Chốt: Qua các bài tập các em đã biết so sánh các số có 2 chữ số, số nào lớn hơn, bé hơn. HS nêu được cách so sánh các số có 2 chữ số.. Củng cố – Dặn dò (2’) -GV cho HS tiềm số chục liên tiếp Xem lại bài và làm BT2 Chuẩn bị: Số hạng – tổng. - Hát 85 = 80 + 5 - HS làm bài - Viết thành chục và đọc. - HS làm: 3 HS đọc 34 = 30 + 4 -bảng phụ Điền dấu >, <, = - HS làm ... , vở. III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (2’) Thầy kiểm tra SGK 3. Bài mới Giới thiệu: (1’) b/ Hướng dẫn làm bài tập: 1/ Trả lời câu hỏi (ĐDDH: tranh) * Bài tập 1, 2 Thầy cho HS chơi trò chơi: “Phóng viên” Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn. Dựa vào câu hỏi bài 1 để nói lại những điều em biết về bạn. Chốt: Em biết nói về bản thân về bạn chính xác, diễn đạt tự nhiên * Bài 3: Nêu yêu cầu bài: Thầy cho HS kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu Sau đó cho HS kể lại toàn bộ câu chuyện 2/ Thực hành (ĐDDH: tranh) * Bài 4: Thầy cho HS viết lại câu chuyện kể về tranh 3, 4 hoặc cả 4 tranh. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Thầy nhận xét và nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu kể 1 sự việc. Cũng có thể dùng 1 số câu để tạo thành bài, kể 1 câu chuyện. Chuẩn bị: Xem lại những bài đã học. - Hát - HS tham gia trò chơi - Từng cặp HS: 1 em nêu câu hỏi, 1 em trả lời dựa vào dạng tự thuật. Theo kiểu phỏng vấn. - HS nêu - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng nở hoa Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt 1 bông hồng, Tuấn vội ngăn bạn. Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa. Hoa này là của chung để mọi người cùng ngắm. HS viết vở - Kể quêmình đang sống và trường lớp mình đang học. Kể lại 1,2.bức tranh (BT3) -Biết kể nội dung của 4 tranh (BT 3) thành một câu chuyện ngắn. MÔN: KỂ CHUYỆN -- BÀI: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I. Mục tiêu Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyệân. II. Chuẩn bị GV: Tranh HS: SGK III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (1’) 3. Bài mới Giới thiệu: b/ Hướng dẫn HS kể chuyện (ĐDDH: tranh) HS kể từng đoạn bằng lời theo tranh dựa vào câu hỏi. u Kể theo tranh 1. Cậu bé đang làm gì? Cậu đọc sách ntn?Vậy còn lúc tập viết thì ra sao? u Kể theo tranh 2:Tranh vẽ bà cụ đang làm gì? Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? Bà cụ trả lời thế nào? u Kể theo tranh 3:Bà cụ trả lời thế nào? Sau khi nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì? u Kể theo tranh 4: Em hãy nói lại câu tục ngữ Câu tục ngữ khuyên em điều gì? Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên chúng ta làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại. 2/ Kể chuyện theo nhóm: Thầy cho HS kể theo từng nhóm Thầy tổ chức cho các nhóm thi kể chuyện 3/ Kể chuyện trước lớp: Thầy giúp HS nắm yêu cầu bài tập Cần 3 người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ. Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu bộ. à Thầy nhận xét cách kể của từng nhóm 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Động viên, khen những ưu điểm, nêu những điểm chưa tốt để điều chỉnh. Về tập kể chuyện. Chuẩn bị bài chính tả. - Hát Có công mài sắt có ngày nên kim - Kiên trì nhẫn nại sẽ thành công.- Ngày xưa có cậu bé làm gì cũng chóng chán. Cứ cầm quyển sách, đọc được vài dòng là cậu đã ngáp ngắn ngáp dài rồi gục đầu ngủ lúc nào không biết. - Lúc tập viết cậu cũng chỉ nắn nót được mấy chữ đầu rồi viết nguệch ngoạc cho xong chuyện. - Lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt. ]HS kể Lớp nhận xét. - HS kể - Hôm nay bà mài, ngày mai bà mài. Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại 1 tí chắc chắn có ngày nó sẽ thành cái kim. - Lớp nhận xét HS nêu Làm việc kiên trì, nhẫn nại - Lớp nhận xét. - Hoạt động nhóm - HS tự kể theo nhóm. - Đại diện lên thi kể- HS thực hành Giọng người kể chuyện chậm rãi. - Giọng cậu bé ngạc nhiên. - Giọng bà cụ khoan thai, ôn tồn. - Lớp nhận xét. Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn nhất. HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi Theogợi ýcủa GV -Kể lại lưu loát hoặc toàn bộ câu chuyện. -Kể lại lưu loát lại 1 ,2 đoạn của câu chuyện. MÔN: TOÁN BÀ5: ĐÊXIMÉT I. Mục tiêu -Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi kí hiệu của nó; biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ 1dm =10cm. -Nhận biết độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đề -xi- mét II. Chuẩn bị ;GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm * Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm HS: SGK, thước có vạch cm III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú bài tập cần làm 1/Bài cũ (3’) 2/Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Thầy: Các em đã học đơn vị đo là cm. Hôm nay các em học đơn vị đo mới là dm v 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét Thầy giới thiệu “10 xăngtimét còn gọi là 1 đêximét” Thầy ghi lên bảng đêximét. Đêximét viết tắt là dm Trên tay các em đã có băng giấy dài 10 cm. Nêu lại số đo của băng giấy theo đơn vị đo là đêximét Thầy yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách số đo 10 cm. Vây 10 cm và 1 dm có quan hệ ntn? Thầy yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 10 cm = 1 dm -Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm. Thầy đưa ra 2 băng giấy yêu cầu HS đo độ dài và nêu số đo. 20 cm còn gọi là gì? Thầy yêu cầu HS chỉ ra trên thước đoạn dài 2 dm, 3 dm 3/ Thực hành : * Bài 1: điền “ngắn hơn” hoặc “dài hơn” vào chỗ chấm. * Bài 2: Tính (theo mẫu) 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Hoàn chỉnh bài tập 2 cột 3. Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm Nhận xét tiết học - Hát -bảng phụ - Hoạt động lớp - HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 10 cm - 1 vài HS đọc lại - 1 vài HS đọc: Băng giấy dài 1 đêximét - HS ghi: 10 cm = 1 dm - 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm - Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. - Băng giấy dài 20 cm -Còn gọi là 2 dm - 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. - Lớp nhận xét -Hoạt động cá nhân -thước HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm. - Sửa bài Hs quan sát Bài 1 Bài 2 Mơn : Thủ công BÀI 1 : Gấp tên lửa (Tiêt1) I/ Mục tiêu - Biêt cách gấp tên lửa - Gấp được tên lửa Các neap gấp tương đối thẳng phẳng. II/ chuẩn bị - Mẫu tên lửa dược gấp bằng giấy thủ công -Quy trình tên lửa có hình minh họa cho từng bước gấp III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu HĐ của thầy HĐ của học sinh Ghi chú a/KTBC :Kiểm tra dụng cụ học tập b/Các hoạt động: 1 / Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét -GV cho hs quan sát vật mẫu và mẫu gấp tên lửa +Hình dáng như thế nào ? +Màu sắc như như thế nào ? +Phần mũi như thế nào ? + Thân như thế nào ? + GV mở dần mẫu tên lửa sao dó gấp lần lượt từng bước 1 đến khi được tên lửa như ban đầu 2-/ GV hướng dẫn mẫu *Bước 1 gấp tạo mũi và thân tên lửa - GV hướng dẫn từng bước và đọc quy trình cho hs nghe . Hs vừa nghe vừa thực hành theo * Bước 2 tạo mẫu tên lửa và sử dụng Bẻ các nếp sang hai bên đường dấu giữa và miết dọc theo đường ,dấu giữa , được tên lửa h5 cấm vào nếp gấp giữa cho hai cánh tên lữangang ra h6 và phóng tên lửa theo hướng chệch lên không trung Gv gọi 1 hoặc 2 hs lên bảng thao tác các bước gấp tên lửa cho cả lớp quan sát . Sau khi nhận xét và uống nắn cho hs c/Cũng cố dặn dò: Gvnhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau:thực hành Hs quan sát và trả lời câu hỏi Hs quan sát cách gấp tên lửa -HS thực hành -Bước đầu biết cách gấp tên lửa. Gấp được tên lửa. - Gấp được tên lửa. Các nếp gấp thẳng phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. ] ( Buổi chiều) MÔN: TOÁN BÀ5: ĐÊXIMÉT I. Mục tiêu -Biết đề- xi- mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi kí hiệu của nó; biết quan hệ dm và cm, ghi nhớ 1dm =10cm. -Nhận biết độ lớn của đơn vị đo dm ; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đề -xi- mét II. Chuẩn bị : VBT / 7 GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm * Các thước thẳng dài 2 dm, 3 dm hoặc 4 dm với các vạch chia cm HS: VBT, thước có vạch cm III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi chú bài tập can làm. 1/Bài cũ (3’) 2/. Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) v 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêxi mét Yêu cầu HS đọc kết quả rồi ghi bảng: 10 cm = 1 dm -Yêu cầu HS chỉ ra trên thước thẳng đoạn có độ dài 1 dm. 2/ Thực hành : * Bài 1: 1 dm A B C D. a/ Viết bé hơn hoặc lớn hơn vào chỗ chấm thích hợp.: -ĐoạnthẳngAB1dm -Đoạn thẳng CD 1dm b/Viết ngắn hơn dài hơn vào chỗ cfhấm thích hợp - ĐoạnthẳngABđoạn thẳng CD -Đoạn thẳng CD đoạn thẳng AB * Bài 2: Tính (theo mẫu) a/ 1dm+1dm=2dm b/ 5dm-5dm=2dm 2dm+3dm = 10dm-5dm= 7dm+3dm= 18dm-6dm= 8dm+10dm= 49dm-3dm= Bài 4: < 1dm10cm 1dm+1dm10cm+8cm = 1dm.8cm 1dm+1dm10cm+12cm > 1dm.15cm 2dm10cm+10cm 4. Củng cố – Dặn dò (2’) Hoàn chỉnh bài tập 3 Tập đo các cột có độ dài từ 1 đến 10 dm Nhận xét tiết học - Hát -bảng phụ - Hoạt động lớp - HS nêu cách đo, thực hành đo. - Băng giấy dài 10 cm - HS ghi: 10 cm = 1 dm - 10 cm = 1 dm - 1 dm = 10 cm - Lớp thực hành trên thước cá nhân và kiểm tra lẫn nhau. 1 số HS lên bảng đo và chỉ ra. - Lớp nhận xét -Hoạt động cá nhân -thước HS đọc phần chỉ dẫn trong bài rồi làm. - Sửa bài Bài 1 Bài 2 Bài 4
Tài liệu đính kèm: