Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 22

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 22

TIẾT 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.

-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.

-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.

-Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

II. Chuẩn bị:

- GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.

- HS: VBT Đạo Đức

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 692Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Trường tiểu học Bình Thành 3 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 22 (từ ngày 30/1 – 3/2/2012)
–––––––––
Thứ/ngày
Môn học
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
30/1/2012
Chào cờ
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Tập đọc
22
22
106
64
65
Chào cờ
Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (Tiết 2)
Kiểm tra
Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 1)
Một trí khôn hơn trăm trí khôn (Tiết 2)
Thứ 3
31/1/2012
Kể chuyện
Toán
Chính tả
TNXH
Thể dục
22
107
43
22
43
Một trí khôn hơn trăm trí khôn 
Phép chia
(NV) một trí khôn hơn trăm ký khôn
Cuộc sống xung quanh (TT)
Ôn tập một số bài đi theo vạch ...
Thứ 4
1/2/2012
Tập đọc
Toán
Tập viết
66
108
22
Cò và Cuốc
Bảng chia 2
Chữ hoa S
Thứ 5
2/2/2012
LTVC
Toán
Thể dục
Thủ công
22
109
44
22
Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm...
Một phần hai
Đi kiểng gót, hai tay chống hông ...
Gấp, cắt, dán phong bì ( T2)
Thứ 6
3/2/2012
Chính tả
Toán
TLV
AN
SHL
44
110
22
22
22
(NV) Cò và Cuốc
Luyện tập
Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
Ôn tập bài: Hoa lá mùa xuân
Sinh hoạt lớp
Thứ hai ngày 30 tháng 1 năm 2012
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 22: BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. 
-Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự.
-Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
-Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
II. Chuẩn bị: 
- GV: Kịch bản mẫu hành vi cho HS chuẩn bị. Phiếu thảo luận nhóm.
- HS: VBT Đạo Đức
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ :Biết nói lời yêu cầu, đề nghị. 
GV nhận xét.
3. Bài mới: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị( tiết 2 ).
* Hoạt động 1: Bày tỏ thái độ
Phát phiếu học tập cho HS.
Yêu cầu 1 HS đọc ý kiến 1.
Yêu cầu HS bày tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
Kết luận ý kiến 1: Sai.
Tiến hành tương tự với các ý kiến còn lại.
+ Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
+ Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
+ Khi nào cần nhờ người khác một việc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu.
+ Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế
Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
* Hoạt động 3: Trò chơi tập thể: “Làm người lịch sự”
Nội dung: Khi nghe quản trò nói đề nghị một hành động, việc làm gì đó có chứa từ thể hiện sự lịch sự như “xin mời, làm ơn, giúp cho, ” thì người chơi làm theo. Khi câu nói không có những từ lịch sự thì không làm theo, ai làm theo là sai. Quản trò nói nhanh, chậm, sử dụng linh hoạt các từ, ngữ.
Hướng dẫn HS chơi, cho HS chơi thử và chơi thật.
Cho HS nhận xét trò chơi và tổng hợp kết quả chơi.
* Kết luận chung cho bài học: Cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ một cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
4. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 
- Hát
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
- HS trả lời theo câu hỏi của GV. Bạn nhận xét.
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập.
+ Chỉ cần nói lời yêu cầu, đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt khóc.
+ Sai.
+ Sai.
+ Sai.
+ Đúng.
- Một số HS tự liên hệ. Các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà bạn đưa ra.
Lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử bạn làm quản trò thích hợp.
Trọng tài sẽ tìm những người thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học.
- HS chơi trò chơi
- Trọng tài công bố đội thắng cuộc
- HS nghe.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TIẾT 106: KIỂM TRA
I. Mục tiêu: 
-Kiểm tra kĩ năng tính trong bảng nhân 2, 3, 4, 5.
-Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc ,tính độ dài đường gấp khúc.
-Giải bài toán bằng một phép nhân.
II. Chuẩn bị: Đề bài kiểm tra.
III. ĐỀ KIỂM TRA:
	* Bài 1: Tính nhẩm(3điểm)
	2 x 3 =	4 x 6 = 	3 x 7 = 
	5 x 5 = 	3 x 8 = 	2 x 8 =
	* Bài 2: Số ?(1,5điểm)
	4 x 5 = 5 x £ 	2 x 6 = £ x 2	5 x 9 = £ x £ 
	* Bài 3: Điền dấu > , < , = (1,5điểm)
	5 x 7 £ 7 x 5	4 x 8 £ 3 x 8	2 x 7 £ 3 x 5
	* Bài 4: Nối các điểm sau để có đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng. Đặt tên cho đuờng gấp khúc đó: (2điểm)
	l	l
	l	l
	* Bài 5: Mỗi con voi có 4 chân. Hỏi 10 con voi có bao nhiêu chân ? (2 điểm)
TẬP ĐỌC
TIẾT 64-65: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 tiết)
I. Mục tiêu:
 - Biết ngắt , nghỉ hơi đúng chỗ;đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 -Hiểu bài đọc rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn, thử thách trí thông minh của mỗi người ; chớ kiêu căng, xem thường người khác.( trả lời được CH 1,2,3 ; 
 HS khá ,giỏi trả lời được CH 4 )
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa trong bài tập đọc (phóng to, nếu có thể). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, đoạn cần luyện đọc. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Vè chim. Gọi HS đọc thuộc lòng bài Vè chim.
Nhận xét, ghi điểm HS. 
3. Bài mới: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu cả bài một lượt, sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Đọc câu:
Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài.
c) Luyện đọc theo đoạn
Gọi HS đọc chú giải.
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào?
Nêu yêu cầu luyện đọc theo đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Y/c HS đọc từng đoạn
* Đọc đoạn trong nhóm
Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.
d) Thi đọc:
Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
 e) Đọc đồng thanh
- Hát
5 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi: 
Theo dõi và đọc thầm theo.
HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi HS chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu cho đến hết bài.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
Bài tập đọc có 4 đoạn:
1 HS khá đọc bài.
HS vừa đọc bài vừa nêu cách ngắt giọng của mình, HS khác nhận xét, sau đó cả lớp thống nhất cách ngắt giọng:
HS đọc lại từng câu trong đoạn hội thoại giữa Chồn và Gà Rừng.
HS đọc đoạn
4 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một HS bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh đoạn 2.
TIẾT 2
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Gọi HS đọc bài
- Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn đối với Gà Rừng?
- Khi gặp nạn Chồn ta xử lí như thế nào?
- Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo gì để cả hai cùng thoát nạn?
-Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5.
+ Em chọn tên nào cho truyện? Vì sao?
- GV nxét, bổ sung
-Câu chuyện nói lên điều gì?
 * Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Y/c HS đọc lại toàn bài
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
- Em thích nhân vật nào trong bài? Vì sao?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài: Cò và Cuốc.
- HS đọc bài.
- Chồn vẫn ngầm coi thường bạn. Ít thế sao? Mình thì có hàng trăm.
- Không còn lối để chạy trốn.
- Chồn lúng túng, sợ hãi nên không còn một trí khôn nào trong đầu.
- Đắn đo: cân nhắc xem có lợi hay hại.- Thình lình: bất ngờ.
- Gà Rừng giả chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn, tạo thời cơ cho Chồn vọt ra khỏi hang.
- Vì Gà Rừng đã dùng một trí khôn của mình mà cứu được cả hai thoát nạn.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ, nó tự thấy một trí khôn của bạn còn hơn trăm trí khôn của mình.
- Gặp nạn mới biết ai khôn vì câu chuyện ca ngợi sự bình tĩnh, thông minh của Gà Rừng khi gặp nạn.
- Chồn và Gà Rừng vì đây là câu chuyện kể về Chồn và Gà Rừng.
- Gà Rừng thông minh vì câu chuyện ca ngợi trí thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
- Lúc gặp khó khăn, hoạn nạn mới biết ai khôn.
- HS đọc bài
- Con thích Gà Rừng vì Gà Rừng đã thông minh lại khiêm tốn và dũng cảm.
-Con thích Chồn vì Chồn đã nhận thấy sự thông minh của Gà Rừng và cảm phục sự thông minh, nhanh trí, dũng cảm của Gà Rừng.- 
- - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
KỂ CHUYỆN
TIẾT 22: MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu:
 -Biết đặt tên cho từng đoạn truyện.( BT1)
-Kể lại được từng đoạn câu chuyện( BT2).
-HS khá giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.( BT3)
II. Chuẩn bị: 
- GV: Mũ Chồn, Gà và quần áo, súng, gậy của người thợ săn (nếu có). Bảng viết sẵn gợi ý nội dung từng đoạn.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cu:õ Chim sơn ca và bông cúc trắng
Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu kể chuyện Chim sơn ca và bông cúc trắng (2 HS kể 1 lượt).
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Một trí khôn hơn trăm trí khôn
* Hoạt động 1: HD kể chuyện
a) Đặt tên cho từng đoạn chuyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 1.
Vậy theo em, tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được điều gì?
-Suy nghĩ và đặt tên khác cho đoạn 1 mà vẫn thể hiện được nội dung của đoạn truyện này.
Yêu cầu HS chia thành nhóm. Mỗi nhóm 4 HS, cùng đọc lại truyện và thảo luận với nhau để đặt tên cho các đoạn tiếp theo của truyện.
Gọi các nhóm trình bày ý kiến. Sau mỗi lần HS phát biểu ý kiến, GV cho cả lớp nhận xét và đánh giá xem tên gọi đó đã phù hợp chưa.
- GV nxét chốt lại
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm
GV chia nhóm 4 HS và yêu cầu HS kể lại nội dung từng đoạn truyện trong nhóm.
Bước 2: Kể trước lớp
Gọi mỗi nhóm kể lại nội dung từng đoạn và các nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung nếu thấy nhóm bạn kể thiếu.
Chú ý khi HS kể, GV có thể gợi ý nếu thấy HS còn lúng túng.
* Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện
- Kể lại toàn bộ câu chuyện: (HS khá, giỏi)
Yc học sinh kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi 4 HS mặc trang phục và kể lại truyện theo hình thức phân vai.
-Nhận xét, cho điểm từng HS.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài: Bác sĩ sói.
Hát
4 HS lên bảng kể chuyện.
HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
-Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
Tên của từng đoạn truyện phải thể hiện được nội dung của đoạn truyện đó.
-HS suy nghĩ và trả lời. 
HS làm việc ... ˜ ˜ ˜
 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
 	 ˜ ˜ ˜ ˜ ˜ ˜
p
- Tập hợp thành 4 hàng ngang
- HS reo “ khỏe”
Thủ công
Teân baøi daïy: GAÁP, CAÉT, DAÙN PHONG BÌ (T 2 ) 
I. MUÏC TIEÂU: 
 -HS bieát caùch gaáp, caét, daùn phong bì.
- Gaáp, caét, daùn ñöôïc phong bì. Neáp gaáp, ñöôøng caét, ñöôøng daùn töông ñoái thaúng, phaúng. Phong bì coù theå chöa caân ñoái.
KG:neáp gaáp, ñöôøng caét, ñöôøng daùn phaúng thaúng. Phong bì caân ñoái.
II. CHUAÅN BÒ: 
- Phong bì maãu coù khoå ñuû lôùn . Maãu thieáp chuùc möøng .
-Quy trình gaáp, caét, daùn phong bì coù hình veõ minh hoïa cho töøng böôùc .
-Giaáy thuû coâng, keùo, hoà daùn, buùt chì, thöôùc keû .
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY - HOÏC:
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
2.Kieåm duïng cuï hoïc taäp 
3.Baøi môùi : 
a.Giôùi thieäu baøi : 
 Gaáp, caét, daùn phong bì 
b. HS thöïc haønh gaáp, caét, daùn phong bì 
-Theo doõi vaø höôùng daãn nhöõng hoïc sinh chöa hoaøn thaønh saûn phaåm.
-Ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa HS .
4. Nhaän xeùt- Daën doø :
-Nhaän xeùt tieát hoïc .
-Daën doø HS giôø sau mang giaáy thuû coâng, giaáy vôû HS , giaáy traéng, buùt maøu, thöôùc keû, keùo .. vaø oân laïi caùc baøi ñaõ hoïc trong chöông II – Phoái hôïp gaáp, caét, daùn hình .
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa HS 
-HS nhaéc laïi quy trình gaáp, caét, daùn phong bì:
-Böôùc 1 : Gaáp phong bì .
-Böôùc 2 : Caét phong bì
-Böôùc 3 : Daùn thaønh phong bì
-Hoïc sinh thöïc haønh theo nhoùm .
-HS tröng baøy saûn phaåm,Lôùp nhaän xeùt theo gôïi yù cuûa GV.
Thứ sáu ngày 3 tháng 2 năm 2012
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
TIẾT 44 : CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu: 
-Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật .
-Làm được BT 2a ; BT3a.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. 
- HS: VBT Tiếng việt 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 
Gọi 2 HS lên bảng và đọc cho HS viết các từ 
Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Cò và Cuốc
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết
GV đọc phần 1 bài Cò và Cuốc.
Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn trích có mấy câu?
Đọc các câu nói của Cò và Cuốc.
Câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau dấu câu nào?
Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?
Những chữ nào được viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó
* GV đọc bài trước khi viết
d) Viết chính tả
- GV đọc chính tả cho HS viết
e) Soát lỗi
- GV đọc cho HS dò bài, soát lỗi
g) Chấm bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2a 
Chia HS thành nhiều nhóm, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ theo yêu cầu của bài.
Gọi các nhóm đọc từ tìm được, các nhóm khác có cùng nội dung bổ sung từ, nếu có.
GV nhắc lại các từ đúng.
Bài 3a: Trò chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm và nêu từng yêu cầu. VD: Tiếng bắt đầu bằng âm r?
Tổng kết cuộc thi.
4. Củng cố Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tìm thêm các tiếng theo yêu cầu của bài tập 3.
Chuẩn bị: tập chép “ Bác sĩ Sói”
Hát
2 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con.
- HS nxét
Theo dõi bài viết.
Đoạn văn là lời trò chuyện của Cò và Cuốc.
5 câu.
1 HS đọc bài.
Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
Dấu hỏi.
-Cò, Cuốc, Chị, Khi.
-HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.
- HS viết chính tả vào vở
- HS tự soát lỗi
Bài yêu cầu ta tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng có trong bài.
Hoạt động trong nhóm.
Đáp án: 
riêng: riêng lẻ ; của riêng; ở riêng,; giêng: tháng giêng, giêng hai,
dơi: con dơi,; rơi: đánh rơi, rơi vãi, rơi rớt,
dạ: dạ vâng, bụng dạ,; rạ: rơm rạ,
HS viết vào Vở Bài tập.
- Các tổ chơi trò chơi
ríu ra ríu rít, ra vào, rọ, rá,
HS làm bài tập vào Vở bài tập 
- HS nghe.
- - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TOÁN
TIẾT 110: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
 -Thuộc bảng chia 2 
-Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2)
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
- BT cần làm : Bài 1 ; 2 ; 3 ; 5. HS khá, giỏii làm thêm BT4.
II. Chuẩn bị:Tranh . SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Một phần hai. 
Hình nào đã khoanh vào ½ số con cá?
GV nhận xét, ghi điểm 
3. Bài mới Luyện tập
	Bài 1: Dựa vào bảng chia 2, HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
GV nhận xét.
	Bài 2: HS thực hiện mỗi lần một cặp hai phép tính: nhân 2 và chia 2.
2 x 6 = 12
12 : 2 = 6
 - GV nhận xét.
Bài 3:
HS tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9
HS trình bày bài giải
Nhận xét, ghi điểm
	Bài 4:HS K- G làm
Gọi HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tóm tắt đề bài và giải
Nhận xét, ghi điểm
	Bài 5:
HS quan sát tranh vẽ, nhận xét, trả lời.
GV nhận xét – Tuyên dương.
4. Củng cố Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị: Số bị chia – Số chia – Thương
Hát
HS thực hiện: Hình b) đã khoanh vào ½ số con cá.
HS tính nhẩm để tìm kết quả của mỗi phép chia.
8 : 2 = 4 14 : 2 = 7
16 : 2 = 8 20 : 2 = 10
10 : 2 = 5 18 : 2 = 9
6 : 2 = 3 12 : 2 = 6
Nhận xét
- HS làm bài
2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
 12 : 2 = 6	 16 : 2 = 8
 2 x 2 = 4 2 x 1 = 2
 4 : 2 = 2	 2 : 2 = 1
- Nhận xét
-2 HS ngồi cạnh nhau tính nhẩm 18 chia 2 bằng 9. Bạn nhận xét.
1 HS lên bảng giải. HS dưới lớp giải vào vở.
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
 18 : 2 = 9 (lá cờ)	
Đáp số: 9 lá cờ
- 1 HS đọc; cả lớp đọc thầm
- Tóm tắt: 18 lá cờ: 2 tổ
 ? lá cờ: 1 tổ
Bài giải
Số lá cờ của mỗi tổ là:
18 : 2 = 9 (lá cờ)
Đáp số: 9 lá cờ
- Nhận xét
HS quan sát tranh vẽ
2 dãy HS thi đua trả lời
Bạn nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
TẬP LÀM VĂN
TIẾT 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu: 
-Biếp đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản.( BT1,BT2)
-Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lý.( BT3)
II. Chuẩn bị: 
- GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ.
- HS: VBT Tiếng việt
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. Gọi HS đọc bài tập 3.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim
	Bài 1
Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi:
Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này.
Theo em, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình?
Nhận xét
	Bài 2: 
GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện yêu cầu.
Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Động viên HS tích cực nói.
Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt.
	Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Treo bảng phụ.
Đoạn văn tả về loài chim gì?
Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình.
Gv theo dõi
Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố- Dặn dò: 
- HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát
3 HS đọc đoạn văn viết về một loài chim mà con yêu thích.
Quan sát tranh.
2 HS đóng vai.
Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn.
Tình huống a:
HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. 
HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, bạn lên trước đi./
Đọc yêu cầu của bài.
HS đọc thầm trên bảng phụ.
Chim gáy.
HS tự làm.
3 đến 5 HS đọc phần bài làm. 
Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: 
HS viết vào Vở 
- Hs nghe.
- Nhận xét tiết học
ÂM NHẠC
TIẾT 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU: 
- Biết hát đúng giao điệu và thuộc lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Có thể ( Biểu diễn )
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách,).
	- Một vài động tác múa phụ hoạ cho bài hát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức: 
 - nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn tập bài hát..
3. Bài mới
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Hoa lá mùa xuân.
- GV cho HS nghe lại giai điệu của bài hát . Sau đó hỏi HS tên bài hát, tác giả của bài hát ?
- GV đệm đàn ( hoặc mở bảng nhạc) cho học sinh ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức: hát theo nhóm, tổ, cá nhân.GV sửa cho học sinh những chổ hát chưa đúng, hướng dẫn các em hpát âm rõ lời, gọn tiếng và biết lấy hơi đúng chỗ.
- Hướng dẫn HS ôn hát hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm theo phách và tiế tấu lời ca.
 - Hướng dẫn HS hát đối đáp từng câu. Chia 2 dãy hoặc 4 tổ để hát kết hợp vỗ tay đệm theo phách.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Hướng dẫn HS vài động tác múa đơn giản (hoặc gợi ý cho HS tự nghĩ thêm động tác nhằm phát huy khả năng tư duy, sáng tạo của các em).
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm hoặc cá nhân,).
- GV nhận xét.
* Trò chơi Nghe tiết tấu đoán câu hát.
- GV dùng thanh phách, song loan hoặc trống gõ âm hình tiết tấu một câu hát trong bài, sau đó hỏi HS đoán xem đó là câu hát nào?
*Củng cố – Dặn dò:
- Cuối cùng, GV nhận xét, khen ngợi cá nhân và các nhóm đã hoàn thành tốt mục tiêu của tiết học đồng thời nhắc nhở những em chưa thuộc lời hát và động tác minh hoạ hay chưa tích cực trong tiết trong các hoạt động cần tập trung và cố gắng ở tiết sau để đạt kết quả tốt hơn.
- Nhắc HS về nhà ôn bài hát đã học 
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe giai điệu và xem tranh. Trả lời câu hỏi.
- HS ôn lại bài hát Hoa lá mùa xuân.
 + Hát đồng thanh.+ Hát theo dãy, tổ.
 + Hát cá nhân.
(Chú ý kĩ năng hát rõ lời, gọn tiếng, lấy hơi đúng chỗ) 
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca 
- HS hát đối đáp theo dãy, tổ.
- HS thực hiện các động tác múa đơn giản theo hướng dẫn (hoặc các em tự nghĩ thêm).
 Tập vài lần để nhớ các động tác và có thể múa đều, nhuần nhuyễn hơn.
- HS lên biểu diễn trước lớp.
- HS nghe tiết tấu và thử đoán xem đó là câu hát nào trong bài hát Hoa lá màu xuân. Vì tiết tấu phù hợp với các câu trong bài nên HS đoán câu nào cũng đều đúng. Riêng câu cuối nhưng bỏ bớt 2 tiếng “nơi nơi” cũng được xem là đúng.
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
SINH HOẠT LỚP 
(Tuần 21)
 I. Nhận xét tuần qua:
a. Ưu điểm : 
b. Tồn tại :
II. Kế hoạch tuần 22:
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Ngày tháng năm 20..
TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22.doc.doc