TẬP ĐỌC
Người thầy cũ ( tr 56 ).
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(trả lời các câu hỏi trong SGK)
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- HT: cỏ nhõn, nhúm, lớp.
C. Các hoạt động dạy - học:
Thứ hai ngày 10 thỏng 10 năm 2011 Chào cờ ************************************************* Tập đọc Người thầy cũ ( tr 56 ). A. Mục đớch yờu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(trả lời các câu hỏi trong SGK) B. Đồ dựng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - HT: cỏ nhõn, nhúm, lớp. C. Cỏc hoạt động dạy - học: Tiết 1 I. ổn định tổ chức: II. KTBC: III. Bài mới: 1. GTB : Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc. 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài một lượt. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a. Đọc nối câu: - Chú ý các từ ngữ: cổng trường, lễ phép, xúc động, liền nói. b. Đọc đoạn trước lớp: - GV hướng dẫn một số câu văn dài: + Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi,/từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội.// + Thưa thầy em là Khánh,/ đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp/ bị thầy phạt đấy ạ.// c. Đọc đoạn trong nhóm: d.. Thi đọc giữa các nhóm. e. Đọc đồng thanh ( cá nhân, nhóm). Tiết 2 3. HD tìm hiểu nội dung: - GV cho 1,2 HS đọc lại đoạn 1 và hỏi: + Bố dũng đến trường làm gì? + Bố Dũng làm nghề gì? - GV cho HS đọc đoạn 2 và trả lời hệ thống câu hỏi sgk * Tiểu kết. - GV cho HS đọc đoạn 3 và cho HS tự thảo luận câu hỏi sau đó báo cáo kết quả trước lớp: + Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? + Dũng nghĩ gì khi bố ra về? + Vì sao bố xúc động khi bố ra về? 4. Luyện đọc lại: - GV cho HS phân vai đọc lại câu chuyện IV. Củng cố, dặn dò: - Hỏi: Qua bài đọc em học tập được điều gì? Của ai? - Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS xem trước bài "Kể chuyện: Người thầy cũ - tr57" để tiết sau học. *************************************************** Toán Tiết 30: Luyện tập ( tr 31 ). A. Mục tiêu : - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. - HS khá, giỏi: hiểu rõ về biểu tượng nhiều hơn, ít hơn . B. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS nêu cách giải bài về nhiều hơn , ít hơn . II . Dạy bài mới : 1. GTB. 2. HD học sinh luyện tập : * HS hiểu rõ về biểu tượng nhiều hơn, ít hơn hơn.Bài 2: - GV cho HS xác định yêu cầu của bài. - Hỏi HS: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - GV hướng dẫn học sinh đọc lại đề theo sơ đồ tóm tắt. - GV chấm một số bài và chữa bài. Bài 3: - GV cho HS tự làm rồi chữa bài. - Hỏi : + Bài toán thuộc dạng toán gì? + Cách giải? * GV cho HS phân biệt kĩ giữa 2 dạng toán: Nhiều hơn và ít hơn. Bài 4: - GV cho HS tự đọc và phân tích đề bài. ** HS khá, giỏi làm Bài1: - GV giúp HS tìm hiểu yêu cầu: + Quan sát số ngôi sao có trong mỗi hình + So sánh. - Anh 16 tuổi. - Em kém anh 5 tuổi. - Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. - HS dựa vào sơ đồ tóm tắt đọc đề bài. - HS làm bài. - Toán nhiều hơn. - HS chỉ và mô hình để phân tích đề bài. - 2,3 HS nêu cách giải bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - HS đọc các câu hỏi trong SGK. - Trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - dặn về học lại bài và xem trước bài "Ki - lô - gam. Tr32" để tiết sau học. Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011 Kể chuyện; Toán; Chính tả Đ/C Thủy dạy (TT) *************************************************** Đạo đức Đ/C Hiền dạy ************************************************************************************* Thứ tư ngaùy 12 tháng 10 năm 2011 Tập đọc Thời khoỏ biểu (tr58) A. Mục tiêu: - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng. - Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (trả lời được các câu hỏi1,2,4) - HS khá, giỏi: thực hiện được câu hỏi 3. B. Đồ dựng dạy học: - Thời khoỏ biểu của lớp. C. Cỏc hoạt động dạy - học: I. ổn định tổ chức. II. KTBC: Đọc và trả lời cõu hỏi bài: Người thầy cũ. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc GV đọc mẫu lần 1. Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Giới thiệu các từ cần luyện và tiến hành tương tự các tiết trước. Đọc từng đoạn. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo yêu/c Bài tập 1. (Thứ - buổi - tiết). Yêu cầu HS đọc theo yêu cầu Bài tập 2. (Buổi - tiết - thứ ). 3.Tìm hiểu bài Yêu cầu HS đọc thầm lại bài tập đọc. Yêu cầu HS đọc những tiết học chính trong ngày thứ hai. Yêu cầu HS đọc những tiết học tự chọn trong ngày thứ hai. Yêu cầu HS ghi vào vở nháp số tiết học chính, số tiết tự chọn trong tuần? Gọi HS đọc và nhận xét. Thời khóa biểu có ích lợi gì? HS theo dõi và đọc thầm theo. Nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc một câu cho đến hết bài. 3 đến 5 HS đọc, cả lớp đọc đồng thanh các từ ngữ: Tiếng Việt, Ngoại ngữ, hoạt động, Nghệ thuật. Thực hiện yêu cầu của GV. Đọc thầm. Buổi sáng, tiết 1, tiết 4,Tiếng Việt. Buổi chiều, tiết 2, Tiếng Việt. Buổi chiều, tiết 3, Tin học. Ghi và đọc. Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài ở nhà, để mang sách vở và đồ dùng đi học. IV. Củng cố dặn dò Gọi HS đọc thời khóa biểu của lớp mình. Nêu tác dụng của thời khóa biểu. - Dặn HS học tập và xem trước bài "Người mẹ hiền - tr63" để tiết sau học. ***************************************************** Toán Tiết 32: Luyện tập (tr33) A. Mục tiêu : - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg. - HS khá, giỏi: Củng cố biểu tượng về nặng hơn , nhẹ hơn . B. Đồ dùng dạy học: - 1 cân đồng hồ . - 1 túi gạo 1kg , 1 túi đường 2kg . C Các hoạt động dạy học : I. KTBC : 1 HS lên bảng viết kí hiệu kg . II. Bài mới : 1. G th b . 2. HD học sinh luyện tập : Bài 1 : a. GV giới thiệu cân đồng hồ và cách cân : - GV thực hiện cân , HS quan sát . - HS lên bảng thực hành cân . b. GV cho HS thực hành cân bằng cân sức khoẻ và đọc được số cân . Bài 3(cột1) : - GV cho 4 HS lên bảng làm , lớp làm nháp . GV làm mẫu : 3kg + 6kg - 4kg = 5kg. - GV cho học sinh nhận xét kết quả( Lưu ý kết quả các phép tính có kèm theo danh số). - HS làm quen với phép tính có kí hiệu danh số . Bài 4 : - GV cho 1 HS đọc đề . HS nêu phân tích đề. - HS nêu phương pháp làm . - Cả lớp làm vở . Chữa bài * HS khá, giỏi làm Bài 2: - HS trả lời câu hỏi trong SGK . - Củng cố biểu tượng về nặng hơn , nhẹ hơn . Bài 3 (cột2):Làm tương tự cột một. Bài5: - GV cho 1 HS đọc đề . HS nêu phân tích đề. - HS làm bài nháp -. Nhận xét sửa chữa. - Củng cố giải toán có lời văn . III . Củng cố , dặn dò : - HS nêu lại các đơn vị đo lường đã được học. - Nhận xét giờ học .Dặn về nhà hoc kĩ bàì và xem trước bài "6 cộng với một số 6 + 5. trang 34" để tiết sau học. ... **************************************************** Tập viết Bài 7: Chữ hoa: E, Ê ( tr 59 ). A. Mục tiêu : - Viết đúng 2 chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ- E hoặc Ê) , chữ và câu ứng dụng: Em (1dòng cỡ vừa,1 dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 lần). B. Đồ dùng dạy học : - Mẫu chữ cái hoa. C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : HS viết lại chữ hoa Đ. II.Bài mới : 1. GTB. 2. HD chữ viết hoa . * HD học sinh quan sát và nhận xét : - Chữ hoa E: + Độ cao . +Các nét cơ bản : * GV viết mẫu : - GV tô lại trên khung chữ. - HD học sinh viết trên dòng kẻ : GV vừa viết vừa nêu * HS viết bảng con : Chữ hoa E, Ê . * HD viết câu ứng dụng : - GV giúp HS hiểu câu ứng dụng. - HD viết bảng con chữ : Em 3. HD viết vở . 4. Chấm , chữa bài . III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - Dặn HS về viết viết phần ở nhà . - Cao 5 li. - Là kết hợp của 3 nét cơ bản: 1 nét cong dưới và 2 nét cong trái nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ ở thân chữ. - ĐB trên dòng kẻ 6,... - HS đọc câu ứng dụng. - HS nhận xét về độ cao các con chữ, cách đánh dấu thanh. - HS viết bảng con cỡ vừa và nhỏ. - HS nêu lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - HS viết bài. *********************************************** Tự nhiên xã hội Ăn uống đầy đủ (tr16) I.Mục tiêu tiết học: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khoẻ mạnh.(Biết được buổi sáng lên ăn nhiều, buổi tối ăn ít, không nên bỏ bữa ăn) II.Đồ dùng dạy học: - Tranh vẽ trong SGK trang 16, 17. - HS sưu tầm tranh ảnh hoặc cỏc con giống về thức ăn, nước uống thường dựng. - HT: cỏ nhõn, lớp. III. Hoạt động dạy học: 1/ KTBC: 2/ Bài mới: a. Hoạt động 1:Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày. - Làm việc theo nhóm - GV theo dừi, giỳp đỡ cỏc nhúm - Một số cõu hỏi gợi ý: - Làm việc cả lớp; -HS quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK - HS tập hỏi và trả lời trong nhúm + Đại diờn cỏc nhúm bỏo cỏo KQ trước lớp. + Nhúm nào sưu tầm được tranh ảnh cỏc thức ăn, đồ uống sẽ giới thiệu trước lớp. - GV chốt lại ý chớnh + Để đảm bảo cho ta ăn uống đủ lượng trong ngày, mỗi ngày ớt nhất cần ăn đủ 3 bữa. đú là cỏc bữa: sỏng, trưa và tối. + Nờn ăn nhiều vào bữa sỏng và bữa trưa dể cú sức học tập và làm việc cả ngày. Bữa tối khụng nờn ăn quỏ no. + Hàng ngày nờn uống đủ nước. Ngoài mún canh thường ăn trong bữa cơm, khi khỏt cần uống đủ nước. Mựa hố ra nhiều mồ hụi cần uống nhiều nước hơn. + Cần ăn phối hợp đủ loại thức ăn cú nguồn gốc từ động vật(thịt, cỏ, tụm, trứng) với thức ăn cú nguồn gốc từ thực vật(rau tươi, quả chớn)để đảm bảo đủ chất bổ cho cơ thể. - Kết luận: Ăn uống đầy đủ được hiẻu là chỳng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng (ăn đủ no) và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất) ? Trước và sau bữa ăn chỳng ta nờn làm gỡ? + Rửa sạch tay trước khi ăn. + Khụng ăn đồ ngọt trước bữa ăn. + Sau khi ăn nờn sỳc miệng và uống nước cho sạch sẽ. ? Ai đó thực hiện thường xuyờn cỏc việc nờn làm kể trờn? - GV khen ngợi cỏc em đó thực hiện tốt. b. Hoạt động 2: Thảo luận nhúm về ớch lợi của việc ăn uống đầy đủ. - Làm việc cả lớp + GV gợi ý cho HS cả lớp nhớ lại những gỡ cỏc em đó được học ở bài Tiờu hoỏ thức ăn bằng cõu hỏi: ? Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non? ? Những chất bổ thu được từ thức ăn được đưa đi đõu, để làm gỡ? - HS thảo luận theo nhúm cỏc cõu hỏi sau: ? Tại sao chỳng ta cần ăn đủ no, uống đủ nước? ? Nếu ta thường xuyờn bị đúi, khỏt thỡ điều gỡ sẽ xảy ra? - HS thảo luận theo nhúm cỏc cõu hỏi trờn. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến của nhúm mỡnh. c. Hoạt động 3: Tr ... ng con những chữ khó viết : * GV nêu một số mẹo: Chỉ có chữ ghi tiếng:"lời" , không có:"nời". Chỉ có : "giảng", không có " dảng, rảng". b. GV đọc, HS viết bài vào vở. c. Soát lỗi . d. Chấm , chữa bài . 3. HD làm bài tập : Bài 2 :- GV giúp HS nắm vững YC . - GV treo bảng phụ ghi sẵn nội dung BT. Bài 3:- GV treo bảng phụ chép sẵn nội dung phần a - GV phân biệt để HS không nhầm lẫn chữ viết có âm đầu tr/ ch. + Viết "tre"chỉ cây tre Viết "che"che nắng,che mưa hoặc được ai che chở khi gặp khó khăn. III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà chép lại bài chính tả và xem trước bài "Người mẹ hiền - tr 63" tiết sau.viết. *********************************************** Toán Tiết 34: 26 + 5 ( tr35 ) A. Mục tiêu : - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. - Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - HS khá, giỏi: Rèn kĩ năng tính nhẩm nhanh, linh hoạt. B. Đồ dùng dạy học: - 2 bó que tính 1 chục và 11 que tính rời . C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC : HS đọc thuộc bảng 6 cộng với một số . II. Bài mới : 1. GTB: 2. HD nội dung : a. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 . - GV nêu bài toán, phân tích đề toán. - GV hướng HS tính kết quả: Bằng cách thực hiện trên que tính. - GV ghi bảng 26 + 5 =31. b. HS thực hiện đặt tính : + GV lưu ý cách đặt và viết kết quả . 2 6 + 5 3 1 3. Thực hành : Bài 1(dòng1): GV cho HS làm bảng con . * GV lưu ý cách đặt và làm tính . - HS cùng thực hiện tính theo GV bằng que tính. - Nêu kết quả tính. + 1 HS lên bảng đặt tính . +Lớp làm bảng con . - HS lên bảng đặt tính và làm tính. - Cả lớp nhận xét. - Rèn kĩ năng tính cho HS. Bài 3: - Củng cố giải bài toán về nhiều hơn . Bài 4: GV cho HS thực hành đo rồi nêu kết quả. * HS khá, giỏi làm Baì(dòng2):Làm tương tự dòng 1 Bài 2: Tính nhẩm - HS đọc đề bài , nêu phương pháp giải . - HS tự làm , rồi chữa bài - HS tự làm và nêu kết quả. - HS nhắc kại phương pháp làm tính nhẩm. III. Củng cố , dặn dò : - Nhận xét ,đánh giá giờ học . - HS về nhà làm lại bài.trong sách giáo khoa và xem trước bài "36 + 15.tr36"tiết sau học. *************************************************** Tập làm văn Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu (tr 62 ). A. Mục tiêu : - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể dược câu chuyện ngắn có tên Bút của cô giáo (BT1). - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3. B. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ trong SGK . C. Các hoạt động dạy học : I. KTBC : - 2 HS làm lại bài 2 tuần 6 . II. Bài mới : 1. G th b . 2. HD học sinh làm bài tập : Bài 1: (miệng) - GV treo tranh lên bảng . - HS quan sát tranh và phân tích nội dung từng tranh . - HS kể chuyện trong nhóm . - 4 HS lên bảng kể lần lượt theo nội dung 4tranh . - Một số HS khá kể toàn bộ câu chuyện.Nêu ý nghĩa . - Cả lớp và GV nhận xét . Bài 2(viết) : - GV cho HS tự viết TKB ngày hôm sau của lớp . - HS lần lượt đọc . Bài 3: ( miệng ) : - GV cho HS đọc lại TKB và nói được với TKB ngày hôm đó cần mang những sách gì . III. Củng cố , dặn dò : Nhận xét , đánh giá giờ học . Dặn chuẩn bị bài tiết sau. ****************************************************** Sinh hoạt lớp I. Nhận xét tuần 7: * Ưu điểm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................... * Tồn tại: II. Phương hướng kế hoạch tuần 8: III. HS sinh hoạt văn nghệ: Hát: cá nhân, song ca, ************************************************************************************* Kể chuyện Người thầy cũ ( tr 57 ). A. Mục tiêu : - Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(BT2). - HS khá, giỏi: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3). B. Đồ dùng dạy học :- Chuẩn bị một số đồ dùng để HS đóng vai . C. Các hoạt động dạy học : I . ổn định tổ chức . II . KTBC : 4 HS phân vai dựng lại câu chuyện Mẩu giấy vụn. III. Bài mới : 1. GTB. 2. HD HS kể chuyện : a. GV cho HS nêu tên các nhân vật trong truyện . - HS nêu tính cách từng nhân vật . - Lời nói từng nhân vật trong . b. Kể chuyện trong nhóm . c. Thi kể chuỵên trớc lớp : - Đại diện từng nhóm lên bảng thi kể .Cả lớp nhận xét , bình chọn . d. Dựng lại câu chuyện theo cách phân vai . - GV cho một nhóm HS khá lên kể mẫu . - Sau đó một số nhóm lên kể . - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn . 3. HS nêu ý nghĩa câu chuyện . IV Củng cố , dặn dò : - Nhận xét , đánh giá giờ học . - HS về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe . ***************************************** Toán Tiết 31: Ki - lô - gam ( tr 32 ). A. Mục tiờu: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - biết kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. - HS khá, giỏi: Củng cố giải toỏn cú lời văn. B. Đồ dựng dạy học : - Cõn đĩa , cỏc quả cõn 1kg ,2kg ,5kg . - Một số đồ vật : tỳi gạo , quyển sỏch . C. Cỏc hoạt động dạy học : I. KTBC : HS nêu cỏc đơn vị cõn đo thực tế mà cỏc em biết . II. Bài mới : 1. GTB. 2. HD nội dung : a. Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn : - HS thực hành cầm đồ vật mà cỏc em cú ( lưu ý một bờn nhiều hơn , một bờn ớt hơn ). - HS nhận xột . - Sau đú cho HS cõn .Và nhận xột . b. Giới thiệu cỏi cõn đĩa và cỏch cõn đồ vật : - GV cho HS quan sỏt cõn và giới thiệu tỏc dụng . - GV hướng dẫn cho HS cỏch cõn . c. Giới thiệu kg , quả cõn 1kg : - GV giới thiệu kớ hiệu Ki - lụ - gam: kg. HS viết bảng . - GV giới thiệu quả cõn 1kg , tỏc dụng để cõn cỏc vật nặng 1kg . - GV giới thiệu thờm cỏc quả cõn 2kg , 5kg ... - HS nờu tỏc dụng của cỏc loại quả cõn . 3. Thực hành : Bài 1:- HS quan sỏt hỡnh trong SGK . - Đọc to số lượng kg cỏc vật . Bài 2: - HS làm bảng con . HS biết thực hành tớnh với cỏc phộp tớnh cú danh số kốm theo . * HS khá, giỏi làm: Bài 3: - HS tự làm rồi chữa bài . - Củng cố giải toỏn cú lời văn . III. Củng cố , dặn dũ : - Nhận xột , đỏnh giỏ giờ học . - HS về nhà xem lại bài . *************************************************** Chính tả(tập - chép) Người thầy cũ ( trang 57 ). A. Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT(3)a/b.Luyện tập phân biệt ui/uy; tr/ch. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép nội dung đoạn viết. - Phiếu học tập. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC: - 2,3 HS lên bảng viết , cả lớp viết bảng con 2 chữ có vần ay. II. Bài mới: 1. GTB: 2. HD tập chép: * HD học sinh chuẩn bị: - GV đọc bài trên bảng. - HD tìm hiểu nội dung: + Dũng suy nghĩ gì khi bố ra về? - HD nhận xét : + Bài tập chép có mấy câu? + Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào? + Đọc lại các câu văn có cả dấu phẩy&dấu hai chấm. - GV cho HS tìm và viết các chữ khó dễ lẫn. * Chép bài vào vở. - GV lưu ý HS cách trình bày. * Chấm, chữa bài: 3. HD làm bài tập: Bài 2: - GV cho HS tìm hiểu yêu cầu: + Điền ui hay uy vào chỗ trống. - GV treo bảng phụ đã viết sẵn nội dung. - Phát phiếu học tập cho HS làm bài cá nhân. Bài 3a: - Phương pháp tương tự bài 2: + Sau khi HS điền GV có thể đưa ra mẹo chính tả: -Viết "chả" - chỉ đồ ăn. Viết " trả"- chỉ trả - đưa trả, đi trả lại một vật. III. Củng cố, dặn dò: - HS về nhà làm lại phần BT. - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Dặn về viết lại bài và chuẩn bị bài tiết sau. - 2, 3 HS đọc lại. - Bố cũng có lần mắc lỗi... - 3 câu. - Viết hoa. - xúc động, cổng trường, mắc lỗi, mắc lại. - 10 bài. - 3,4 HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm. - Lần lượt HS báo cáo kết quả, 1HS lên bảng làm bài. - 1HS lên bảng làm bài. ********************************* Đạo đức Bài 4:Chăm làm việc nhà.(Tiết 1- tr23 ). A. Mục tiờu : - Biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để gíup đỡ ông bà cha mẹ. - Tham gia một số việc phù hợp với khả năng. - Hiểu được ý nghĩa của làm việc nhà. B. Đồ dựng dạy học: Vở bài tập đạo đức 2. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC: ? Vỡ sao phải sống gọn gàng, ngăn nắp? ? Em đó thực hiện sống gọn gàng, ngăn nắp chưa? II. Bài mới: 1. GTB. * Hoạt động 1: Phõn tớch bài thơ: Khi mẹ vắng nhà. - GV đọc diễn cảm bài thơ - Thảo luận: ? Bạn nhỏ đó làm gỡ khi mẹ vắng nhà? ? Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tỡnh cảm như thế nào đối với mẹ? ? Em hóy đoỏn xem mẹ bạn nghĩ gỡ khi thấy những việc bạn đó làm? - Kết luận: Bạn nhỏ làm cỏc vệc nhà vỡ bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vuivà sự hài lũng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tớnh tốt mà chỳng ta nờn học tập. c . Hoạt động 2: Bạn đang làm gỡ? - Chia nhúm, giao việc: ? Các em cú thể làm được những việc đú khụng? - Kết luận: chỳng ta nờn làm những cụng việc nhà phự hợp với khả năng. d . Hoạt động 3: Điều này đỳng hay sai? -GV lần lượt cho HS bày tỏ ý kiến: khụng tỏn thành. + Làm việc nhà là trỏch nhiệm của lớn trong gia đình. + Trẻ em cú bổn phận làm những việc nhà phự hợp với khả năng. + Chỉ làm việc nhà khi bố mẹ nhắc nhở. + Cần làm tốt việc nhà khi cú mặt, cũng như khi vắng mặt người lớn. + Tự giỏc làm những việc nhà phự hợp với khả năng là yờu thương cha mẹ. - Kết luận: Tham gia làm việc nhà phự hợp với khả năng là quyền và bổn phận của trẻ em, là thể hiện tỡnh yờu thương đối với ụng bà, cha mẹ. III. Củng cố , dặn dũ : - Nhận xột , đỏnh giỏ giờ học . - Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. - HS đọc lại - Luộc khoai, giã gạo, nhổ cỏ,... - Thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. - HS tự suy nghĩ và nêu ý kiến của mình. - HS quan sát trong vở BT đạo đức: + Nờu tờn việc nhà mà cỏc bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm. - HS bày tỏ ý kiến : tán thành hay không tán thành. - Không tán thành, vì ... - Tán thành. - Không tán thành. - Tán thành. - Tán thành.
Tài liệu đính kèm: