TẬP ĐỌC
Bác sĩ Sói (tr41)
A.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(trả lời được CH1,2,3,5).
- HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4).
- Rèn kỹ năng đọc thành tiếng cho HS
B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK.
C.Hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. KTBC:
- Gọi h/s đọc và trả lời câu hỏi bài Cò và Cuốc
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện đọc:
* G/V đọc mẫu cả bài, lớp đọc thầm.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a.HS đọc nối tiếp câu:
+ Từ: rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa miếng
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý các câu sau:
+ Ngắt nghỉ câu văn: Nó bèn kiếm mắt,/ một cổ,/ lên người,/ một chiếc mũ đầu.// Thấy Sói tầm,/ nó bật ngửa,/ trời,/kính vỡ tan,/ mũ văng ra.//
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ ở phần mục tiêu.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
Tuần 23 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 Chào cờ ****************************************** Tập đọc Bác sĩ Sói (tr41) A.Mục tiêu: - Đọc trôi chảy từng đoạn, toàn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ. - Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị ngựa thông minh dùng mẹo trị lại.(trả lời được CH1,2,3,5). - HS khá, giỏi biết tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá (CH4). - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng cho HS B. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ trong SGK. C.Hoạt động dạy học: Tiết 1 I. KTBC: - Gọi h/s đọc và trả lời câu hỏi bài Cò và Cuốc II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện đọc: * G/V đọc mẫu cả bài, lớp đọc thầm. * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: a.HS đọc nối tiếp câu: + Từ: rỏ rãi, lễ phép, bác sĩ Sói, huơ, lựa miếng b. Đọc từng đoạn trước lớp: + HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý các câu sau: + Ngắt nghỉ câu văn: Nó bèn kiếmmắt,/ một cổ,/ lên người,/ một chiếc mũđầu.// Thấy Sóitầm,/ nó bật ngửa,/trời,/kính vỡ tan,/ mũ văng ra.// + Thảo luận và giải nghĩa các từ ở phần mục tiêu. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm. e. Cả lớp đọc ĐT( 1,2 đoạn). Tiết 2 Y/C h/s đọc toàn bài. c/Tìm hiểu bài: Y/C h/s thảo luận và trả lời các câu hỏi trong SGK. ** Dự án câu hỏi bổ sung - Qua cuộc đấu trí của Sói và Ngựa, câu chuyện muốn gửi đến chúng bài học gì? * Dự án câu trả lời : - Qua câu chuyện Sói lừa Ngựa không thành lại bị Ngựa dùng mưu trị lại, tác giả khuyên chúng ta phải bình tĩnh đối phó với kẻ độc ác giả nhân giả nghĩa. 3. Luyện đọc lại: - Phân vai cho h/s đọc theo vai. - Theo dõi nhận xét cho điểm. III.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau. ************************************* Toán Tiết 107: Số bị chia - Số chia - Thương (tr112) A.Mục tiêu: - Nhận biết được số bị chia- số chia- thương. - Biết cách tìm kết quả của phép chia. - HS làm bài 1; 2 B.Đồ dùng : Các thẻ từ ghi Số bị chia, số chia, thương C.Hoạt động dạy học: I. KTBC: Gọi 2 h/s lên bảng làm bài tập sau, cả lớp làm bài vào vở nháp Điền dấu thích hợp vào chỗ trống: 2 3 2 5 10: 2 2 4 12 20 : 2 II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Giới thiệu : Số bị chia, số chia, thương. - Viết bảng: 6 : 2 và y/c h/s tìm kết quả của phép tính này(Nhìn bảng đọc phép tính và nêu kết quả của phép tính: 6 chia 2 bằng 3) - Nêu và gắn thẻ từ:Trong phép chia 6 : 2 = 3 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương - Y/C h/s tự đưa ra câu hỏi để thảo luận theo nhóm đôi. - ? Số bị chia và số chia là số như thế nào trong phép chia. Thương là gì?Hãy nêu thương của phép chia 6: 2 = 3( H/S tự nêu câu trả lời. H/S khác nhận xét bổ sung.) * Kết luận: 3 là thương trong phép chia 6:2=3 Nên 6: 2 cũng là thương của phép chia này. -Y/C h/s nêu 1 phép chia khác và tính thương sau đó nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính đó. 3/Luyện tập thực hành: Bài 1:- Gọi h/s đọc và nêu y/c của bài - Viết bảng 8 : 2 hỏi : 8 chia 2 được mấy? - Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia trên - Y/C h/s điền các số vào SGK, 1 h/s lên bảng làm - Gọi h/s nhận xét bổ sung. Bài 2: - Gọi h/s nêu y/c của bài - Y/C h/s nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà làm bài 3 trong SGK vào vở li. ********************************************************************************** Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 Đ/C Hiền dạy cả buổi ********************************************************************************** Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Nội quy Đảo Khỉ (tr43) A. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng, rành mạch được từng điều trong bảng nội quy. - Hiểu và có ý thức tuân theo nội quy. (trả lời được CH1,2). - HS khá, giỏi trả lời được CH3. - GD học sinh nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 điều trong nội quy để HS luyện đọc. C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC:Gọi 2 h/s đọc bài Bác sĩ Sói và trả lời câu hỏi của bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: * G/V đọc mẫu . * Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. HS đọc nối câu: - HS tiếp nối đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ : +Từ: Tham quan, khành khạch, khoái chí, nội quy b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia bài làm 2 đoạn như trong SGV. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý các câu. + Ngắt câu văn dài: Khách đến Đảo Khỉ/ dưới đây.// + Giải nghĩa từ khó theo nội dung bài c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc từng đoạn trước lớp. 3. Tìm hiểu bài: - Y/C h/s thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong SGK và trả lời . * Dự án câu hỏi bổ sung - Em hãy đọc những nội quy của đảo Khỉ. - Khỉ Nâu đi đâu về? - Thái độ của Khỉ Nâu khi đọc xong nội quy đảo Khỉ. 4. Luyện đọc lại: - 2,3 cặp HS thi đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn. * Dự án câu trả lời - Nhiều h/s đọc nội quy dảo Khỉ. - Đi chơi xa về. - Cười khành khạch tỏ vẻ khoải chí. IV. Củng cố, dặn dò: - GVgiới thiệu nội quy của nhà trường. - Nhận xét tiết học, dặn về đọc lại bài và trả lời lại các câu hỏi trong SGK Toán Tiết 109: Một phần ba (tr114) A. Mục tiêu: - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan)”Một phần ba”,biết đọc, viết 1/3 và làm bài tập 1. - Rèn kĩ năng tính cho học sinh. B. Đồ dùng dạy học:- Mảnh bìa hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều. C. Hoạt động dạy - học: I. KTBC: Đọc bảng chia 3. II. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2.GV giới thiệu: Một phần ba. - Cho HS quan sát hình vuông được chia 3 phần = nhau, trong đó có một phần được tô màu. => GVgiới thiệu phần tô màu là một phần ba hình vuông. - Tiến hành tương tự với hình tròn, hình tam giác. - Hướng dẫn: Viết1/3. Đọc: Mộtphần ba. 3. Thực hành: Bài 1: -Yêu cầu HS. suy nghĩ và điền đáp án đúng vào bảng con. - GV nhận xét, sửa chữa nếu sai. III. Củng cố, dặn dò: Trò chơi: Tìm hình có “một phần ba” hình đã được tô màu. Dặn về học kỹ bài và làm bài 1;2;3 trong vở bài tập toán . ******************************************** Tập viết Bài 23: Chữ hoa T(tr45) A. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa T (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Thẳng (1 dòng cỡ vừa, một dòng cỡ nhỏ), Thẳng như ruột ngựa (3 lần). B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ T hoa. Bảng con viết mẫu cụm từ ứng dụng C. Hoạt động dạy học: I. KTBC:Y/C h/s viết bảng con chữ Sáo và nhận xét cho điểm. II. Bài mới: 1. G th b: 2. Hướng dẫn h/s viết chữ T hoa * Y/C h/s quan sát số nét và quy trình viết chữ T hoa. - Chữ T hoa cao mấy li? Gồm mấy nét ? Là những nét nào? - Giảng quy trình viết chữ hoa - Viết mẫu và giảng lại quy trình. * Y/C h/s viết chữ T hoa vào bảng con. 2. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/c h/s đọc cụm từ ứng dụng và giải nghĩa - Cụm từ Thẳng như ruột ngựa có mấy chữ, là những chữ nào? - Nêu độ cao, khoảng cách của các con chữ trong cụm từ trên. - Y/C h/s viết bảng con chữ Thẳng 4. Hướng dẫn h/s viết vào vở: - G/ V chỉnh sửa lỗi. Thu bài chấm và nhận xét. III. Củng cố, dạn dò: Nhận xét tiết học Dặn về viết phần ký hiệu ngôi sao. - Chữ T hoa cao 5 li gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của ba nét cơ bản, đó là nét cong trái và nét lượn ngang. - Theo dõi và ghi nhớ quy trình viết. - Thực hiện viết bảng con chữ T hoa. - Đọc : Thẳng như ruột ngựa chỉ những người thẳng thắn, không ưa gì nói ngay, không để bụng. - Tự nêu - Thực hiện theo y/c - Mở vở viết bài .............................................................................................................................................................................................................................................................. ****************************************** Tự nhiên xã hội Tiết 23 :Ôn tập: Xã hội (tr48) A. Mục tiêu: Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nghiệp chính của người dân nơi em sống. B. Đồ dùng dạy học:- ảnh gia đình em. C. Các hoạt động dạy , học: I. KTBC: Kể tên các bài đã học trong chương : Xã hội. II. Bài mới: 1. G th b: 2. HD cho học sinh ôn tập: *.Tổ chức cho HS. chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ. - Qua 1 số câu hỏi sau, HS. sẽ ôn lại những kiến thức đã học. 1. Kể tên những việc làm hàng ngày của các thành viên trong gia đình bạn. 2. Kể tên những đồ dùng có trong gia đình bạn, phân loại chúng thành 4 nhóm: đồ gỗ , sứ, thủy tinh, điện 3. Chọn 1 trong các đồ dùng có trong gia đình bạn và nói cách bảo quản. 4. Kể về ngôi trường bạn. 5. Bạn làm gì để giữ môi trường xung quanh. 6. Kể tên các phương tiện giao thông ở địa phương em. 7. Bạn sống ở thành phố nào? Kể tên những nghề chính và sản phẩm chính của xã mình. *. Giới thiệu về gia đình em. - HS. giới thiệu về gia đình em qua ảnh chụp. - GV nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Thực hành kiến thức đã học vào cuộc sống của em va mọi người. .. Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2012 Thể dục Tiết 45:Đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. Trò chơi: Kết bạn(tr101) A. Mục tiêu: - Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. B. Địa điểm phương tiện: Kẻ vạch ở sân trường. C. Nội dung phương pháp: 1/Phần mở đầu: - Nhận lớp, nêu nội dung y/c tiết học - Y/C h/s xoay các khớp cổ tay, chân. - Y/C h/s chạy vòng tròn và hít thở sâu. - Y/C h/s tập bài thể dục phát triển chung. 2/Phần cơ bản: * HD hs cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. - GV tập mẫu. Phân tích từng động tác. - 1,2 nhóm lên làm mẫu. - G/V chia h/s theo các nhóm ( mỗi nhóm 5h/s) - Y/C các nhóm thực hành tập . * Trò chơi : Kết bạn - G/V nêu tên trò chơi và cách chơi. - HD cách chơi. - Gọi h/s chơi thử - Y/C h/s thực hiện theo hiệu lệnh hô của GV. VD: Kết 2 hoặc kết 3 3/Phần kết thúc: - Y/C h/s đứng vỗ tay và hát - Y/C h/s tập 1 số động tác thả lỏng. - Nhận xét giờ học và giao bài về nhà. - Tập hợp lớp điểm số, chào, báo cáo. - H/S xoay các khớp trong vòng 2 phút. - H/S thực hiện chạy 80 m đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Tập 8 động tác của bài thể dục lớp 2(1động tác 2 lần 8 nhịp) - HS biết cách đi và đi đúng kĩ thuật - Nhiều h/s nêu lại cách chơi. - Nh ... r 9) Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài tiết sau. Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2008 Luyện tập viết Ôn chữ hoa S A. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa S theo cỡ nhỏ. Biết viết cụm từ ứng dụng Sáo tắm thì mưa. - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét và nối nét đúng quy định. B. Đồ dùng: Mẫu chữ hoa S C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: H. lên bảng viết chữ R hoa và từ Ríu rít, lớp viết vào nháp. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chữ S hoa - Y/C H. quan sát chữ S hoa theo gợi ý sau: + Chữ S hoa cao mấy li? Gồm mấy nét ? + Nét đầu giống chữ hoa nào? - Nêu quy trình viết chữ S hoa - Viết mẫu chữ S hoa - Y/C H. viết chữ S hoa. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/C H. đọc cụm từ: Sáo tắm thì mưa. - HS giải nghĩa câu thành ngữ - Y/C H. nhận xét cách viết cụm từ ứng dụng. - Y/C H. viết chữ Sáo 4. Hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV theo dõi nhắc nhở. 5. Thu bài chấm, nhận xét: IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - HS về nhà tập viết chữ hoa S cho đẹp. Quan sát và nhận xét: + Chữ S hoa cao 5 li, gồm 1 nét. + Giống chữ hoa L - Nghe giảng quy trình - Quan sát viết mẫu - Viết bảng con chữ hoa S - 5 H. đọc câu thành ngữ và giải nghĩa. - Nêu cách viết nối nét từ S sang a và khoảng cách giữa các chữ trong câu thành ngữ. - Mở vở viết bài Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cách nhận biết; nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia. - Rèn kĩ năng nêu đúng đủ, chính xác tên gọi các thành phần và kết quả của phép tính chia. B. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - HS lên bảng thực hiện phép chia: 12 : 3 = 14 : 2 = III. Bài mới: 1. G/V nêu y/c nội dung tiết học. 2. H/S thực hành làm bài: * Bài 1: - Nêu nội dung bài, gọi h/s nhắc lại y/c của đề( Dành cho h/s cả lớp) Em hãy tự lập 1số phép chia sau đó nêu kết quả của phép chia.Hãy nêu tên gọi của các thành phần và kết quả của các phép tính chai đó. - Y/C h/s nối tiếp nhau nêu 1 phép tính chia và nêu tên gọi thành phần của nó. * Bài 2: Tính nhẩm( Dành cho h/s cả lớp) 2 3 = 4 3 = 3 3 = 3 5 = 6 : 3 = 12 : 3 = 9 : 3 = 15 : 3 = - Gọi h/s nêu y/c của đề và nêu cách tính nhẩm. - Y/C h/s làm miệng . Gọi h/s nhận xét. * Bài 3: Viết phép chia và số thích hợp vào ô trống( theo mẫu) Phép nhân Phép chia số bị chia Số chia Thương 35=15 15:5=3 15 5 3 34=12 36=18 12:4=3 18:6=3 12 18 4 6 3 3 -Y/C h/s tự làm bài , gọi h/s nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 h/s đọc nội dung bài tập và nêu y/c của bài - Thực hiện theo y/c. H/S khác nghe và nhận xét bổ sung. - 1 h/s đọc đề và nêu y/c . Vài h/s nêu cách tính nhẩm - H/S nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính. Sau đó nêu tên gọi các thành phần và kết quả của các phép tính. - Đọc và nêu y/c của đề - Thực hiện theo y/c của GV. Luyện TLV Ôn: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe nói: Biết đáp lại lời xin lỗi trong giao tiếp đơn giản. - Rèn kĩ năng viết đoạn: Biết sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí. B. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ BT1 trong SGK. - 3 bộ giấy viết sẵn các câu văn:a, b, c, d (BT3). C. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - 2HS đọc lại nội quy đã ghi ở tuần trước. III. Bài mới: 1. G th b. 2. HD làm bài tập: Bài1: (miệng) - GV nêu yêu cầu: - GV khen ngợi những HS biết nói lời xin lỗi với thái độ chân thành. - GV hỏi: + Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi? + Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào? Bài2:(miệng) - 1HS đọc yêu cầu và các tình huống cần đáp lại lời xin lỗi trong bài. - GV cho HS thực hành lên hỏi đáp: Bài3: (viết) - 1HS đọc yêu cầu và các câu văn. - GV dán bài đúng lên bảng. - GV phân tích lời giải: IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. - HS về nhà xem lại bài. - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm lời hai nhân vật. - 1 HS nói về nội dung tranh. - Nhiều cặp HS thực hành : + 1 em nói lời xin lỗi. + Em kia đáp. - HS tiếp nối nêu ý kiến: Khi làm điều gì sai trái; Khi làm phiền người khác... - Tuỳ theo lỗi, có thể đáp lời đáp khác nhau... - Một cặp HS lên làm mẫu tình huống1: + HS1: Xin lỗi... + HS2: Mời bạn... - Lần lượt từng cặp HS lên thực hành hỏi đáp các tình huống. - Cả lớp đọc thầm. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS nêu đáp án đúng. - Câu b: Câu mở đầu. - Câu a: tả hình dáng. - Câu d: tả hoạt động. - Câu c: câu kết Thứ năm ngày 28 tháng 2 năm 2008 Luyện đọc Nội quy đảo Khỉ A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. - H/S hiểu nghĩa các từ: du lịch, nội quy, bảo tồn, tham quan, quản lí, khoái chí. - Hiểu nội dung bài: Biết nội dung của nội quy là những điều quy định mà mọi người đều phải tuân theo. - Có thái độ biết tuân theo nội quy của lớp, trường, nơi công cộng B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết 2 điều trong nội quy để HS luyện đọc. C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: Gọi 2 h/s đọc bài :Nội quy Đảo Khỉ và trả lời câu hỏi của bài. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc: 2.1 G/V đọc mẫu . 2.2 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. HS đọc nối câu: - HS tiếp nối đọc từng câu. Chú ý các từ ngữ : +Từ: Tham quan, khành khạch, khoái chí, nội quy b. Đọc từng đoạn trước lớp: - GV chia bài làm 2 đoạn như trong SGV. - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý các câu. + Ngắt câu văn dài: Khách đến Đảo Khỉ/ dưới đây.// + Giải nghĩa từ khó theo nội dung bài c. Đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc từng đoạn trớc lớp. 3. Tìm hiểu bài: - Y/C h/s thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong SGK và trả lời . * Dự án câu hỏi bổ sung - Em hãy đọc những nội quy của đảo Khỉ. - Khỉ Nâu đi đâu về? - Thái độ của Khỉ Nâu khi đọc xong nội quy đảo Khỉ. 4. Luyện đọc lại: - 2,3 cặp HS thi đọc bài. Cả lớp và GV nhận xét bình chọn. IV. Củng cố, dặn dò: - GVgiới thiệu nội quy của nhà trường. - Nhận xét tiết học * Dự án câu trả lời - Nhiều h/s đọc nội quy dảo Khỉ. - Đi chơi xa về. - Cười khành khạch tỏ vẻ khoải chí. Luyện chính tả( Nghe - viết) Bác sĩ Sói A. Mục tiêu: - Chép đoạn văn tóm tắt truyện: Bác sĩ Sói. Làm các bài tập phân biệt l/n. - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp. - Có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chép. - Viết phiếu học tập nội dung BT2(a),3(a). C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: 1 h/s lên bảng, dưới lớp viết các từ sau “ nung nấu, lung linh, long lanh” III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn viết chính tả: 2.1 HD học sinh chuẩn bị: - G/V đọc đoan văn. Y/C h/s đọc. - HD học sinh tìm hiểu nội dung: + Đoạn văn tóm tắt nội dung bài tập đọc nào? + Nội dung câu chuyện đó như thế nào ? - HD học sinh nhận xét: + Đoạn văn có mấy câu? Trong bài có những dấu câu nào? - Y/C h/s tìm các từ khó, luyện viết và đọc. 2.2 HS viết bài vào vở. 2.3 Thu bài chấm, nhận xét. 3. Bài tập( Bài 2,3) Tổ chức cho h/s thi tìm từ - G/V nêu tên trò chơi và cách chơi. - Chia nhóm cho h/s chơi. - Theo dõi h/s thực hiệnvà nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - 1 h/s đọc, cả lớp đọc thầm đoạn văn. - Bài : Bác sĩ Sói - Sói đóng giả bác sĩ để lừa NgựaSói bị Ngựa đá cho một cú trời giáng. - Có 3 câu - Dấu chấm, dấu phẩy. - Tìm viết bảng con các từ: Giả làm, chữa giúp, chân sau, trời giáng - Mở vở víêt bài, đổi vở soát lỗi - Nghe phổ biến cách chơi và luật chơi. - Nhận nhóm và nối tiếp nhau lên bảng viết các chữ theo y/c . Luyện toán Ôn bảng chia 3 - Một phần ba A. Mục tiêu: - Củng cố cho H. về một phần ba. Biết viết và đọc 1 3 - H. thuộc bảng chia 3. áp dụng vào làm tính giải toán. - Ham học toán. B. Hoạt động dạy – học: - GV hướng dẫn H.làm bài. * Bài 1: Hãy viết mỗi phép nhân sau thành 2 phép chia. 2x5 = 10 2x6 = 2x3 = 2x10 = 10 : 2 = 5 10 : 5 = 2 - H. làm bài vào vở. * Bài 2: Tính 3x1 = 3 3x4 = 12 3x9 = 27 3: 1 = 12: 3 = 27:3 = 3: 3 = 12: 4 = 27:9 = * Bài 3: Có 27 cái kẹo chia cho các em. Mỗi em được 1 số kẹo đó. Hỏi mỗi em được mấy cái kẹo? 3 - H. tóm tắt và giải bài toán. *Bài 4: Hoa có 30 cái tem. Hoa cho bạn 1 số tem đó. Hỏi Hoa còn lại bao nhiêu cái tem? 3 - Bài tóan cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV hướng dẫn H.làm vào vở. - GVchấm bài, nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. Luyện LTVC Ôn: Từ ngữ về muông thú- Đặt và trả lời câu hỏi : Như thế nào? A. Mục tiêu: - Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ theo chủ điểm : Từ ngữ về muông thú. Biết đặt và trả lời câu hỏi về địa điểm theo mẫu: Như thế nào? - Rèn kĩ năng nói, viết thành câu. B. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung BT3. C. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - GV treo tranh các loài chim đã học ( tiết LTVC tuần 22), 1 HS nói tên từng loài chim trong tranh. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1: - Gọi h/s đọc y/c của bài - ? Có mấy nhóm, các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì? - Treo tranh vẽ các con vật; y/c h/s quan sát và nêu tên các loài thú dữ và thú không nguy hiểm. - Chốt lời giải đúng. * Bài 2: - Gọi h/s đọc y/c của bài - Y/C h/s thực hành hỏi đáp theo cặp. Sau đó gọi h/s trình bày trước lớp. - Y/C h/s đọc lại các câu hỏi và hỏi : Các câu hỏi này đều có đặc điểm gì chung? - Chốt lời giải đúng. Cho điểm h/s * Bài 3: - Bài y/c chúng ta làm gì? - Y/c h/s đọc các câu văn trong đoạn văn và trả lời câu hỏi: Đoạn văn trên, từ ngữ nào được in đậm?Để đặt câu hỏi cho bộ phận này, SGK đã dùng các câu hỏi nào? - Y/ C h/s thực hành nhóm đôi - Gọi h/s nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Xếp tên các con vật dưới đây vào nhóm thích hợp. - Có hai nhóm, 1 nhóm là thú dữ nguy hiểm, nhóm kia là thú không nguy hiểm. - Quan sát và thực hiện theo y/c - Nhận xét bạn trả lời và bổ sung ý kiến. - Bài y/c chúng ta trả lời câu hỏi về đặc điểm của các con vật. - Làm việc theo nhóm đôi và trình bày VD: HS1: Thỏ chạy như thế nào? HS 2: Thỏ chạy rất nhanh - Các câu hỏi này đều có cụm từ “ Như thế nào? - Bài y/c đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu dưới đây. - Thực hiện theo y/c
Tài liệu đính kèm: