Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 16

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 16

TẬP ĐỌC

 Con chó nhà hàng xóm (tr128)

A. Mục tiêu

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (làm được các BT trong SGK)

B. Đồ dùng: Sưu tầm tranh vẽ vật nuôi trong nhà

C. Hoạt động dạy học.

I. Ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ:

 Gọi 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài “ Bé Hoa”.

Tiết 1

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 628Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Nguyễn Thị Tươi - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011
Chào cờ
**************************************
Tập đọc
 Con chó nhà hàng xóm (tr128)
A. Mục tiêu
 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 - Hiểu ND: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (làm được các BT trong SGK)
B. Đồ dùng: Sưu tầm tranh vẽ vật nuôi trong nhà
C. Hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: 
 Gọi 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài “ Bé Hoa”.
Tiết 1
III. Bài mới. 
1. Giới thiệu chủ điểm và tên bài 
2. Luyện đọc
- Đọc mẫu.
- Y/C H/S nối tiếp nhau đọc câu, đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài, ĐT, CN).
- Lớp đọc đồng thanh(đoạn 1,2).
- HS nối tiếp nhau đọc.
+ Từ: nhảy nhót, tung tăng, lo lắng, vẫy đuôi, rối rít,...
+ Câu văn dài: 
- Bé rất thích chó/nhưng nhà Bé không nuôi con nào.//
- Cún mang cho Bé/khi thì tờ báo hay cái bút chì,/khi thì con búp bê...//
 - Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng đọc tha thiết). Nhưng con vật thông minh hiểu rằng/ chưa đến lúc chạy đi chơi được//
- H/S đọc nối tiếp 5 đoạn.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
- Bạn của bé ở nhà là ai? -> Cún bông.
- Khi bé bị thương, Cún đã giúp bé như thế nào?. -> Nhìn bé và chạy đi tìm người giúp.
- Những ai đến thăm Bé?. -> Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho Bé.
- Vì sao Bé vẫn buồn?. -> Bé nhớ Cún Bông.
- Cún đã làm cho Bé vui như thế nào?. -> Cún chơi với Bé, mang cho Bé khi thì tờ báo, khi
 thì bút chì.
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ ai? (Nhờ cún con)
-? Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì.-> Tự trả lời.
 4. Luyện đọc lại.
 - Các nhóm thi đọc, mỗi nhóm 5 H/S. -> Luyện đọc theo vai.
 - Đọc cá nhân cả bài.
 IV. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét giờ học. 
 - Dặn về đọc thuộc bài để tiết sau kể chuyện.
****************************************
Toán
 Tiết 74:Ngày, giờ (tr76)
A. Mục tiêu:
- Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong 1 ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước 
đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
B. Đồ dùng:GV và HS đều có mô hình đồng hồ.
C. Hoạt động dạy học: 
 I. Kiểm tra bài cũ:HS lên chữa bài về nhà.
 II. Dạy bài mới:
 1/ Giới thiệu ngày giờ.
- Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
*Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm.
- Quay đồng hồ và hỏi
? Lúc 2 giờ chiều em làm gì.
? Lúc 8 giờ tối em làm gì.
*Một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau (kim đồng hồ quay hai vòng)
- Một ngày có 24 giờ chia ra làm các buổi khác nhau. Y/C HS nêu các buổi?
2/ Luyện tập thực hành
- Bài 1: HS nêu cách làm
- Bài 3:Giới thiệu đồng hồ điện tử.
- Ban ngày.
- Ngày- sáng
- Đêm- tối.
- HS trả lời
- HS nhắc lại.
+ 1 giờ đến 10 giờ: Buổi sáng.
+ 11, 12 giờ: buổi trưa
+ 1giờ (13 giờ) đến 6 giờ (18 giờ): Buổi chiều. 6 giờ đến 9 giờ( 21 giờ): Buổi tối
- (22, 23, 24 giờ): Đêm
- HS tự nêu.
- Quan sát và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà học lại bài cho kĩ.
*************************************************************************************
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011
Kể chuyện
 Con chó nhà hàng xóm (tr130)
A. Mục tiêu
 - Dựa theo tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện.
 - HS khá biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2).
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
C. Hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS kể: Hai anh em.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể lại từng đoạn theo tranh:
 - GV hướng dẫn HS nêu vắn tắt từng tranh.
 - Kể chuyện trong nhóm .
 - Kể chuyện trước lớp .
* Kể lại toàn bộ câu chuyện 
 - GV nêu yêu cầu của bài .
 - HS thi kể toàn bộ câu chuyện .
 - Cả lớp và GV nhận xét .
+ Tranh 1: Bé cùng Cún Bông chạy nhảy tung tăng.
+ Tranh 2: Bé vấp ngã, bị thương. Cún Bông chạy tìm người giúp.
+ Tranh 3 :Bạn bè đến thăm Bé .
+ Tranh 4 : Cún Bông làm Bé vui .
+ Tranh 5 : Bé khỏi đau ,lại đùa vui với Cún Bông .
IV.Củng cố ,dặn dò :
- 1 HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện .
- GV nhận xét tiết học, HS về nhà kể lại chuyện cho người thân .
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*****************************************
Toán
 Tiết 75: Thực hành xem đồng hồ (tr78)
A. Mục tiêu
 - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
 -Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ; 17 giờ; 23 giờ.
 - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
B. Đồ dùng dạy học:
 GV, HS: Có đồng hồ thực hành.
C. Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS kể các giờ buổi sáng sáng, trưa, chiều, tối.
? Em thức dậy lúc mấy giờ và đi ngủ lúc mấy giờ.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Thực hành
+ Bài 1: Đọc yêu cầu của bài
- Tranh 1; 2; 3; 4 (Làm miệng)
- An đi học lúc 7 giờ sáng/
? Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng.
- Đồng hồ B
- HS quay mô hình 7 giờ sáng.
- Thực hành
? 20 giờ còn gọi là mấy giờ.
- 8 giờ tối.
? 17 giờ còn gọi là mấy giờ.
- 5 giờ chiều.
+ Bài 2: Đọc câu hỏi dưới tranh 1; 2; 3.
 -Yêu cầu HS làm bảng con 
 - GV Nhận xét.
- HS đọc- quan sát.
- HS ghi bẩng kết quả từng bức tranh 
III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học. 
 - Về tập xem giờ trên đồng hồ.
****************************************
Chính tả (Tập - chép)
Con chó nhà hàng xóm (tr131)
 A. Mục tiêu
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
 - Làm đúng BT2, BT(3)a / b.phân biệt ui/uy,ch/ tr; dấu hỏi/dấu ngã
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ chép sẵn nội dung đoạn chép.
C.Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ: 
GVđọc, HS viết vở nháp: chim bay, nhảy, sai trái...
II. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài.
 * Hướng dẫn viết chính tả:
a, Ghi nhớ nội dung
 - GV treo bảng phụ (HS đọc).
 ? Đoạn văn kể về câu chuyện nào.(Câu chuyện: Con chó nhà hàng xóm)
b, Hướng dẫn trình bày
 ? Từ Bé nào là từ chỉ tên người, từ nào không phải (HS trả lời).
c, Hướng dẫn từ khó.
 -HS tự tìm: nuôi, quấn quýt,...
 -Bảng con.
d, Chép bài.
- HS chép bài trên bảng.
 * Hướng dẫn làm bài tập
 Bài 2: Trò chơi: Thi nhanh các nhóm ghi vào giấy vần “uy/ui” 
 -Nhóm trưởng dán lên bảng
 - Đại diện nói nhanh
Bài 3: HS làm bài trong vở bài tập
 -Theo bàn: Bàn 1 câu a: phân biệt ch/ tr
 Bàn 2 câu b: phân biệt dấu hỏi/dấu ngã
Đứng tại chỗ đọc đáp án của bàn mình
GV và học sinh nhận xét.
III. Củng cố, dăn dò:
 -Nhận xét giờ học
 -Dặn về viết lại bài và ôn lại các bài tập chính tả đã làm để chuẩn bị thi cuối kì I.
.
*******************************************
Đạo đức
 Bài 8 Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tiết 1- tr 47)
A. Mục tiêu:
 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
 - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơI công cộng.
 - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xóm.
B. Tài liệu, phương tiện: 
 - TRanh, ảnh cho các hoạt động của tiết 1,2.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC: 
 - HS nêu những việc đã làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. Dạy bài mới:
1. G th b .
2. HD nội dung:
* Hoạt động 1: Phân tích tranh:
+ Mục tiêu: SGK.
+ Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu câu hỏi như trong SGK.
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống:
- Mục tiêu: SGK.
- Cách tiến hành:
+ GV giới thiệu một số tình huống qua tranh và cho các nhóm thảo luận.
+ Các nhóm thảo luận.
+ Một số nhóm lên đóng vai.
+ Cả lớp phân tích cách ứng xử.
- KL: SGV.
* Hoạt động 3: Đàm thoại
+ Mục tiêu: SGV.
+ Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi như trong SGV.
- HS quan sát tranh có nội dung : Trên sân trường có biểu diễn văn nghệ, một số HS xô đẩy nhau để chen lên sân khấu....
- HS trả lời.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- Cả lớp chú ý cách ứng xử của các nhóm.
- HS thảo luận trả lời.
- KL : SGV.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Dặn về xem trước bài tập 3,4 để tiết sau học tiếp.
.
*************************************************************************************
Thứ tư ngày 14 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
 Thời gian biểu (tr132)
A. Mục tiêu
 -Biết đọc chậm, rõ ràng các số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơI đúng sau dấu câu, giữa cột, dòng.
 -Hiểu được tác dụng của thời gian biểu. (trả lời được CH 1,2).
 - HS khá trả lời được CH3.
B. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi: 
+ Sáng: 6 giờà 6giờ 30 phút,/ ngủ dậy, tập thể dục,/ vệ sinh cá nhân.//
 	6 giờ 30 phútà 7 giờ/ kém, sắp xếp sách vở,/ ăn sáng.//
 	7 giờà10 giờ 30 phút,/ đi học.//
C. Hoạt động dạy học.
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS đọc: “Con chó nhà hàng xóm”- ý nghĩa truyện.
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài.
* GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV chia đoạn như trong SGK.
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ mới.
- GV treo bảng phụ( đã viết sẵn những câu khó đọc). GV giúp HS đọc cho đúng.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
e, Thi đọc (đọc đoạn, bài).
- Đọc cả bài ( không đọc đồng thanh).
- GV uốn nắn cách đọc của HS.
+ Đoạn 1: Tên bài + sáng
+ Đoạn 2: Trưa
+ Đoạn 3: Chiều
+ Đoạn 4: Tối
*Tìm hiểu bài: Tổ chức học sinh trả lời câu hỏi cuối bài.
- Gọi một HS đọc câu hỏi 1.
? Đây là việc làm của ai.
? Kể những việc Phương Thảo làm hàng ngày.
- Câu hỏi 2:
? Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì.
- HS trả lời.
- Phương Thảo.
- HS kể rõ.
- Để nhớ và làm đúng, hợp lí.
- Câu hỏi 3:
? Trong thời gian biểu của Thảo, ngày nghỉ có gì khác ngày thường.
- HS kể.
*. Thi tìm nhanh đọc giỏi.
- Chia nhóm. 
+ Đại diện nhóm 1 đọc thời gian biểu của bạn Thảo.
+ Đại diện nhóm 2 tìm nhanh đọc đúng việc làm của bạn Thảo. Sau đó đổi ngược  ... cũ: 
 Gọi hai HS lên bảng viết N- Nghĩ.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa.
a, Yêu cầu HS quan sát và nhận xét chữ 
O hoa.
b, Cách viết
- HS quan sát.
- Chữ O hoa cao 5 li, gồm một nét cong kín.
- Bảng con.
c, Hướng dẫn viết ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng: Tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất đẹp và thanh bình.
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Độ cao, khoảng cách, cách nối.
- Bảng con: Ong.
d, HS viết vở.
đ, Chấm, chữa bài.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ viết.
- Dặn về viết phần còn lại.
********************************************
Tự nhiên xã hội
Bài 16: Các thành viên trong nhà trường (tr 34)
A. Mục tiêu: 
 Nêu được công việc của một số thành viên trong nhà trường.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Hình vẽ SGK
C. Hoạt động dạy học:
I. KTBC: 
HS tả lại khuôn viên trong trường.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Làm việc với SGK.
- Các nhóm quan sát hình vẽ trang 34, 35, cho biết tên mỗi tranh và công việc của từng ngườiàVai trò của họ.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện báo cáo.
- Tranh 1à6 vẽ ai?
- Trả lời.
àKết luận
- Nghe.
3. Nói về các thành viên và công việc của họ.
- Kể những thành viên của trường mình.
- Kể
- Nêu vai trò.
- Tình cảm.
- Em đã làm gì để bày tỏ lòng kính trọng...
4. Trò chơi: Đó là ai?
- Làm mũ hoặc bìa gắn vào lưng
- HS lên bảng.
Dưới lớp đặt câu hỏi, HS trả lời.
III. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học.
Dặn về học kĩ bài và làm bài trong vở bài tập.
.
*************************************************************************************
Thứ năm 15 ngày 12 tháng năm 2011
Thể dục
Bài 31: Trò chơi: “Vòng tròn”và“Nhanh lên bạn ơi” (tr80)
A. Mục tiêu
- Ôn hai trò chơi: “Vòng tròn”và“Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
B. Đồ dùng dạy học:
GV: Một chiếc còi.
C. Hoạt động dạy học.
 I . Phần mở đầu.
+ GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Tập hợp ba hàng dọc.
- Xoay các khớp tay, chân.
- Giậm chân tại chỗ.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
II. Phần cơ bản.
+ Trò chơi “Vòng tròn” 10 phúg/v
- Chuyển hàng dọc à ngang à Vòng tròn - tự chơi.
+ Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy” 10 phúg/v
- Lớp trưởng điều khiển tự chơi.
- Sau đó chia hai nhóm à tự chơi.
- Còn thời gian chơi trò chơi tự chọn.
III. Phần kết thúc.
- HS đứng vỗ tay hát
- Cúi, lắc người thả lỏng.
- Nhận xét giờ học.
*******************************************
Toán
Tiết 77: Thực hành xem lịch (tr 80)
A. Mục tiêu:
 Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là
 thứ mấy trong tuần lễ.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Lịch tờ tháng 1, 4 (Sách giáo khoa)
C. Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ:
 ? Tháng 11, 10, 2 có bao nhiêu ngày?
II. Bài mới: 
Thực hành xem lịch.
+Bài1: Trò chơi: Điền ngày còn thiếu.
- HS ghi nhanh vở bài tập để mang nộp.
GV nhận 10 bài nhanh nhất.
Chấm, nhận xét , sửa chữa nếu sai
+ Bài 2: Treo tờ lịch tháng 4 như SGK và trả lời.
 - HS và GV nhận xét
- HS trả lời lần lượt.
III. Củng cố, dặn dò:
Tập xem và đọc lịch quyển.
Dặn về học kĩ bài
.
*********************************************
Luyện từ và câu
Từ về vật nuôi. Câu kiểu Ai thế nào?(tr133) 
A. Mục tiêu:
 -Bước đầu tìm hiểu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt câu với mỗi từ trong cặp từ trái nghĩa tìm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
 - Nêu đúng tên các con vật được vẽ trong tranh (BT3).
B. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu học tập.
C. Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra bài tập 2 của tiết trước.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 1: Làm miệng.
- HS đọc.
+ Bài 2: Làm miệng.
- Yêu cầu HS đọc đề.
àCung cấp 12 từ.
- HS đọc.
- HS thảo luận, ghi vào vở nháp.
- Yêu cầu HS chọn từ trái nghĩa rồi đặt câu.
- Thi viết nhanh.
- Dán kết quả (nộp bài nhanh).
àHS nhận xét thông báo kết quả.
+ Bài 3 (viết).
+ HS và GV nhận xét.
- HS quan sát viết tên 10 con vật vào vở rồi đọc bài của mình.
III. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
-Dặn về ôn lại lại bài.
*****************************************
Thủ công
Bài 8: Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều( tiết2 - tr220)
A. Mục tiêu:
 -Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
 - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn GV hướng dẫn.
 - Với hs khéo tay:Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.. 
B. Đồ dùng dạy học: - Quy trình gấp.
 - Giấy thủ công.
C. Các hoạt động dạy học:
I. KTBC:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
II. Bài mới:
1. G th b. 
2. HD học sinh thực hành:
- HS quan sát và nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán biển báo GT chỉ lối thuận chiều một cách ngắn gọn.
- GV cho HS quan sát biển báo GT chỉ lối đi ngược chiều.
 + HS chỉ được điểm giống và khác của 2 loại biển báo này.
 + HS nêu được cách làm.
 - GV tổ chức cho HS thực hành làm và theo dõi uốn nắn cho những HS còn lúng túng.
 - Tổ chức trưng bày sản phẩm.
 - GV cho các nhóm tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn .
III. Củng cố,dặn dò:
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
 - HS về nhà chuẩn bị đồ dùng (Giấy màu, kéo, keo dán) tiết sau học.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................
*************************************************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011
Thể dục
Bài 32: Trò chơi:“Vòng tròn” và“Nhóm ba, nhóm bảy” (tr81)
A. Mục tiêu:
 - Ôn hai trò chơi: “Vòng tròn”và“Nhóm ba, nhóm bảy”. Yêu cầu tham gia tương đối chủ động.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi
B. Địa điểm, phương tiện:
GV: một còi, hai đến ba cờ nhỏ.
C. Nội dung và phương pháp lên lớp:
I. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- Tập hợp ba hàng dọc.
- Xoay các khớp tay chân.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
II. Phần cơ bản.
+ Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”.
- GV nhắc laị cách chơi.
- Lần 1: chơi thử.
- Lần 2: chơi chính thức.
à Chia nhóm chơi.
+ Ôn trò chơi “Vòng tròn”.
- HS tự chơi, lớp trưởng điều khiển.
III. Phần kết thúc.
- Yêu cầu thực hiện.
- Cúi người thả lỏng 
- Nhảy thả lỏng.
- Đứng vỗ tay hát.
- Nghe nhận xét bài.
Toán
Tiết 78: Luyện tập chung (tr 81)
A. Mục tiêu:
 - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
 - Biết xem lịch.
B. Đồ dùng dạy học:
GV và HS: Mô hình đồng hồ, tờ lịch tháng 5.
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
? Tháng 5 có bao nhiêu ngày.
II. Bài mới:
1. G th b.
2. HD học sinh luyện tập:
+ Bài 1:Củng cố cách xem đồng hồ.
 -Đọc lần lượt từng câu hỏi trong SGK.
- HS trả lời.
- HS nhận xét.
+ Bài 2:Củng cố cách xem lịch.. 
a.Yêu cầu HS tự làm.
b. GV cho HS tự thảo luận hỏi đáp.
 - HS và GV nhận xét.
- HS tự làm vào phiếu học tập.
- HS dán bài lên bảng, cả lớp và GV nhận xét.
- Một vài nhóm lên bảng thực hành hỏi đáp.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- HS về ôn lại bài và ôn lại các bài đã học về phép cộng, trừ có nhở và ôn hình học,để tuần sau học ôn tập cuối học kì I.
******************************************
Chính tả (Nghe - viết)
 Trâu ơi! (tr136)
A. Mục tiêu:
 - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát.
 - Làm được BT2; BT(3) a / b.Phân biệt phụ âm đầu tr/ch.và thanh hỏi/ thanh ngã.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập ghi nội dung của BT 1(a)
C. Hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi hai HS thi viết nhanh tiếng có vần ui/uy (dấu hỏi/ngã).
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn nghe viết:
a, Hướng dẫn chuẩn bị.
- GVđọc bài viết.
- HD tìm hiểu nội dung:
- Hai đến ba HS đọc.
? Bài ca dao là lời nói của ai nói với ai
- Người nông dân với con trâu.
? Tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào?
- Quý, trò chuyện, tâm tình.
b, HS nhận xét:
-? Bài ca dao có mấy dòng?
- Cách viết, thể thơ?
- Trả lời.
- HS tìm từ hay nhầm lẫn.
- Sử dụng bảng con.
c, GV đọc cho HS viết vào vở.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
+ Bài 2: 
- HS đọc đề, xác định yêu cầu.
+ Bài 3: 
- HS đọc đề bài.
- GV phát phiếu, đọc nội dung phiếu, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV nhận xét và phân biệt để HS không nhầm lẫn khi viết chữ có phụ âm đầu tr/ch.và thanh hỏi, thanh ngã.
- GV cho HS làm nhóm.
- Các nhóm nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Các nhóm thảo luận làm bài.
- HS dán bài lên bảng.
III. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- HS về nhà viết lại bài và làm lại bài tập.
.
**************************************
Tập làm văn
Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu (tr137)
A. Mục tiêu:
 - Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT1).
 - Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời 
gian biểu (nói hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
B. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to cho HS làm BT 3.
C. Hoạt động dạy học.
I. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra bài 15: Viết về anh, chị, em.
II. Bài mới:
2. Giới thiệu bài.
2. Làm bài tập.
+ Bài 1: Làm miệng.
- Nói: Trình bài ý kiến (ghi vở nháp)
+ Bài 2: Làm miệng
- HS xem tranh minh hoạ các vật nuôi 
trong nhà.
- HS kể theo nhóm.
- GV lưu ý cho HS biết kể về đặc điểm nổi bật của mỗi con vật.
- HS nêu tên các con vật mình sẽ chọn kể.
- 1,2 HS giỏi kể mẫu.
- HS tiếp nối kể.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
+ Bài 3: Viết
- Hướng dẫn
- Đọc thời gian biểu của bạn Thảo.
- HS lập thời gian biểu của mình và trình bày.àNhận xét.
- GV kiểm tra và chấm một số bài.
III. Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về viết lại đoạn văn kể ngắn về một con vật mà em yêu thích.
.
*********************************************
Sinh hoạt lớp
I. Nhận xét tuần 16:
* Ưu điểm:
...
* Tồn tại:
....
II. Phương hướng tuần 17: 
.
III. HS sinh hoạt văn nghệ:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc