TẬP ĐỌC
Câu chuyện bó đũa (tr112)
A. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nd: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5).
- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
B.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK .
C. Hoạt động dạy- học:
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011 Chào cờ ************************************* Tập đọc Câu chuyện bó đũa (tr112) A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nd: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. B.Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài học trong SGK . C. Hoạt động dạy- học: Tiết 1 I. ổn định tổ chức II. KTBC : - 2 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài “Quà của bố”. III. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài. 2 .Luyện đọc * G/V đọc mẫu, lớp đọc thầm. * GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. H/S đọc nối câu, đoạn tìm tiếng, từ, câu văn dài luyện đọc và giải nghĩa 1 số từ. + Từ: lần lượt, lớn lên, chia lẻ, dâu, rể . b. Đọc từng đoạn trước lớp: =>Chú ý cách đọc một số câu: + Ngắt câu: Một hôm, /ôngtrên bàn, /rồi gọi các con, / cả trai/ gái/ dâu/ rể lại và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// + GV giúp HS hiểu nghĩa các từ mới được chú giải sau bài. c. Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài, đồng thanh, cá nhân). Tiết 2 3.Tìm hiểu bài: - Câu chuyện này có những nhân vật nào? -Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ đã làm gì? - Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy được bó đũa? - Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Một chiếc đũa được ngầm so sánh với vật gì? - Cả bó đũa được ngầm so sánh với vật gì? - Người cha muốn khuyên các con điều gì? 4 . Luyện đọc lại: Yêu cầu H/S thi đọc truyện - H/S đọc đúng, đọc hay. - Tổ chức cho H/S đọc lại truyện theo vai hoặc đọc nối tiếp. - G/V nhận xét, cho điểm. -Có 5 nhân vật ông cụ và bốn người con. - Ông rất buồn phiền bèn tìm cách dạy bảo các con: Ông đặt một bó đũa. - Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. - Người cha cởi đũa ra, thong thả bẻ gãy từng chiếc. - Với từng người con./Với sự chia rẽ./ Với sự mất đoàn kết. - Với bốn người con./ Với sự thương yêu đùm bọc./ Với sự đoàn kết. - Anh em phải đoàn kết, thương yêu, đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo lên sức mạnh. Chia rẽ thì yếu. - Các nhóm thực hiện yêu cầu của G/V IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài tiết sau.. ******************************************* Toán Tiết 64 : 55 - 8 ; 56 -7 ; 37- 8 ; 68 - 9 (tr 66) A. Mục tiêu: -Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - HS khá làm bài 1 cột 4,5. Bài 2 câu c.. Bài 3. B. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập cho bài 3. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC : H/S nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả phép tính: 15-9 16-7 17-8 18-9. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2 .G/V yêu cầu H/S thực hiện phép trừ: 55 - 8; 56 - 7; 37- 8; 68 - 9. - G/V yêu cầu H/S thực hiện phép trừ 55 - 8. Sau đó cho H/S nêu cách làm, không sử dụng que tính, chỉ đặt tính rồi tính . 55 * 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. - 8 * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 47 - H/S làm tương tự các phép tính còn lại. 3 . Thực hành: Bài 1(cột1,2,3):- Y/C H/S tự làm bài vào vở, gọi 3H/S lên bảng làm bài. - Lưu ý H/S phép trừ có nhớ và cách đặt tính Bài 2(a,b): - Gọi H/S đọc đề, nêu cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng, gọi 1H/S lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. *HS khá làm bài: Bài 1(cột4,5). Bài 2 câu c: Làm tương tự bài trên. Bài 3: Gọi H/S nêu y/c của bài, quan sát hình, nêu tên hình.Tự chấm các điểm vào phiếu học tập rồi vẽ hình. - H/S đọc đề, tự làm bài và đổi vở cho nhau tự kiểm tra, nhận xét bạn làm bài ở bảng lớp. - Đọc đề: Tìm x, nêu cách tìm số hạng chưa biết trong 1 tổng: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. H/S làm bài vào vở, nhận xét bạn làm bài trên bảng. - H/S quan sát và tự vẽ hình trả lời: - Có 2 hình đó là hình tam giác và hình chữ nhật. III. Củng cố dặn dò: - H/S tự tìm các phép tính giống các dạng toán trên và tính - Y/c H/S tự nhận xét và rút ra kết luận. - Nhận xét tiết học. . ********************************************************************************** Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011 Kể chuyện; Toán; Chính tả Đ/C Thủy dạy ******************************************* Đạo đức Đ/C Hiền dạy ********************************************************************************** Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011 Tập đọc Nhắn tin (tr115) A. Mục tiêu: - Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơI đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý) trả lời được các câu hỏi trong SGK. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức . II. Kiểm tra: - Gọi 3 H/S đọc và trả lời câu hỏi bài “ Câu chuyện bó đũa ”. - Đặt câu hỏi cho đoạn 3. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc * G/V đọc mẫu bài, lớp đọc thầm. * GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. H/S đọc nối tiếp từng câu trong từng mẩu tin nhắn. - Chú ý các từ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, bộ que chuyền. b. Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp. * Chú ý luyện ngắt giọng 2 câu dài trong 2 tin nhắn: +Em nhớ quét nhà/ học thuộc 2 hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu. + Mai đi học, bạn nhớ mang quyển bài hát/ cho tớ mượn nhé.// c. Đọc từng mẩu tin nhắn trong nhóm . d. Thi đọc giữa các nhóm . 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu H/S đọc bài. - Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? -Vì sao chị Nga phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? -Chị Nga nhắn tin Linh những gì? -Hà nhắn tin những gì? - Y/c H/S đọc bài tập 5. - Bài tập y/c em làm gì? - Vì sao em phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn là gì? - Y/c H/S thực hành viết tin nhắn. Sau đó gọi 1 số em đọc. Nhận xét, khen gợi những H/S viết ngắn gọn, đủ ý. - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một toè giấy. - Vì chị Nga đi Linh chưa dậy. Còn lúc Hà đến nhà thì Linh không có nhà. - Quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn linh các công việc cần làm. - Hà đến chơimượn quyển bài hát - Đọc bài: Viết tin nhắn - Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. - Em sắp đi học. - Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp. IV. Củng cố, dặn dò: - Tin nhắn dùng để làm gì? - Nhận xét tiết học - H/S về nhà viết lại tin nhắn ngắn gọn, đủ ý. ************************************** Toán Tiết 66: Luyện tập (tr 68) A. Mục tiêu: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn.. - HS khá, giỏi làm bài tập2 cột3; bài 5. B. Hoạt động dạy học. I. KTBC: KT bài về nhà của HS . II. Dạy bài mới: 1. G th b 2.HD học sinh làm bài tập : Bài 1: - Yêu cầu H/S tự tính nhẩm Yêu cầu H/S thi đua nêu nhanh kết quả - H/S nói nối tiếp. Bài 2(cột 1,2): Tính nhẩm - Nhận xét: 15 - 5 -1 = 9 - Làm từng cột- nhận xét 15 - 6 = 9 15 - 5 -1 cũng bằng 15 - 6 (vì cũng bằng 9) Bài 3: Yêu cầu H/S đặt tính và tính cách thực hiện trừ có nhớ. - H/S đặt tính rồi tính rồi kiểm tra chéo. Bài 4: Yêu cầu H/S tóm tắt rồi giải - H/S làm vở -1 H/S làm bảng - Tóm tắt sơ đồ. * HS khá làm bài: Bài 2 cột 3: Làm tương tự cột 1,2. Bài 5: - Cho H/S tự ghép mẫu SGK. - Nhận xét. III. Củng cố, dặn dò: Nắm chắc kiến thức đã học. Dặn về học thuộc bảng trừ 15,16 ,17, 18 trừ đl một số. ... **************************************** Tập viết Bài 14:Chữ hoa M (tr 116) A. Mục tiêu: Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng:Miệng(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Miệng nói tay làm (3 lần). B. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ M viết hoa. C. Các hoạt động dạy học: I. KTBC : Gọi 2 HS y/c viết chữ L hoa, chữ Lá lành/s Y/c cả lớp viết bảng con. II. Dạy bài mới : 1. G th b . 2. Hướng dẫn viết chữ hoa. - Treo mẫu chữ y/c HS quan sát nhận xét . + Chữ hoa M cao? li, rộng? ô và gồm mấy nét? - GV nêu quy trình viết 2 lần và viết mẫu. - Theo dõi nhận xét và chỉnh sửa lỗi. 3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng. - Y/c HS mở vở đọc cụm từ ứng dụng sau đó giải nghĩa cụm từ ứng dụng. - y/c HS nhận xét số tiếng, độ cao các chữ trong cụm từ. - y/c HS nêu cách viết nối nét từ chữ M sang chữ i. c/ Hướng dẫn viết vở tập viết: Y/c HS viết vào vở tập viết . - Chấm bài nhận xét - Chữ M hoa cao 5 li, rộng 5 li, được viết bởi 4 nét là: nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải, nét móc xuôi phải. - Quan sát cô viết và nêu quy trình. - Viết bảng chữ cái M hoa. - Đọc: Miệng nói tay làm. - Có 4 chữ chữ M, y, g, l cao 2, 5 li, chữ t cao 1,5 đơn vị, các chữ còn lại cao 1 li. - Từ điểm dừng bút của chữ M viết tiếp sang chữ i không nhấc bút . - Thực hành viết vở tập viết . III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn viết tiếp phần còn lại. ******************************************* Tự nhiên xã hội Bài 14 : Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà (tr 30) A. Mục tiêu - Nêu được một số việc cần làm để phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc.. B. Đồ dùng dạy học :- Một vài vỏ hộp hoá chất. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC:- Kể việc em đã làm để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. II. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. HD nội dung : a) Hoạt động 1: - Làm việc với SGK hệ thống một số thứ trong nhà cóthể gây ngộ độc. GV kết luận. - Thảo luận nhóm + Nói tên các thứ có thể gây ngộ độc H1: Bắp ngô bị ôi thiu H2: Lọ thuốc tưởng kẹo H3: Thuốc trừ sâu - HS trả lời, nhận xét b) Hoạt động 2: Phòng ngộ độc - Yêu cầu HS quan sát SGK (31) nói rõ người trong tranh đang làm gì? - Làm thế có tác dụng gì? - Kể tên 1 số việc nữa có tác dụng phòng tránh ngộ độc mà em biết. - GV chốt: Cần xếp gọn gàng ngăn nắp những thứ thường dùng trong gia đình. - Thực hiện ăn, uống sạch. Thuốc để xa tầm tay trẻ em, không để thức ăn với thuốc tẩy rửa, hoặc hoá chất. - Nhận xét.chốt c) Hoạt động 3: - Xử lí tình huống khi bản thân hay người khác bị ngộ độc - 1 HS đóng vai bị ngộ độc thức ăn. - 1 HS khác đóng vai người nhà bạn xử lí. - HS khác tham gia đóng vai. - Nhận xét.chốt III. Củng cố, dặn dò: - Phải luôn có ý thức phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Dặn về thực hiện và vận động những người x ... động 3. C. Hoạt động dạy học: I. KTBC : 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi:Vì sao cần quan tâm giúp đỡ bạn bè ? II.Dạy bài mới : 1. G th b . 2. HD nội dung: *Khởi động : H/S hát 1 trong 3 bài hát trên. a/ Hoạt động 1: -Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen ” - G/V phát kịch bản Y/C H/S thảo luận theo nhóm, sau đó mời các nhóm lên đóng tiểu phẩm, y/c các nhóm khác quan sát tiểu phẩm để trả lời câu hỏi. + Bạn Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật mình? +Hãy đoán xem vì sao bạn Hùng làm như vậy?. - Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớp sạch đẹp. b/Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. - Cho H/S quan sát tranh và thảo luận theo nhóm các câu hỏi: + Em có đồng ý với các việc làm của các bạn trong tranh không? Vì sao? + Nếu là bạn trong tranh, em sẽ làm gì? - Y/c đại diện các nhóm lên trình bày theo nội dung từng bức tranh từ tranh 1 đến tranh 5. -Thảo luận lớp: + Các em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch đẹp? +Trong những việc làm đó, những việc gì em đã làm được, việc gì em chưa làm được? Vì sao? *Kết luận: SGV trang 51. c/Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. - Phát phiếu học tập y/c H/S làm bài. - Mời 1số H/S trình bày ý kiến và giải thích lí do. *Kết luận: SGV trang 51 - Nhận kịch bản và thảo luận theo nhóm, cử đại diện nhóm lên trình bày tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi +Để hộp giấy cho các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào. + H/S tự đưa ra các ý kiến. - Nghe kết luận. - Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi sau đó đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. - Thảo luận theo lớp sau đó đưa ra các ý kiến để trả lời cho các câu hỏi. - Nghe kết luận. - Tự làm bài sau đó 5 H/S trình bày ý kiến và cho biết lí do: Vì sao em đồng ý và vì sao em không đồng ý? III. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài tiết sau. ********************************************************************** Tuần 14 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007 Luyện tập viết Chữ hoa L A. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết chữ hoa L theo cỡ nhỏ, viết câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: HS viết bảng con chữ hoa L thoe cỡ nhỏ. III. Bài mới: 1. G th b. 2. HD viết chữ hoa L theo cỡ nhỏ: - GV cho HS nhắc lại cách viết chữ hoa L . - GV viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa nêu lại cách viết(lưu ý cho HS điểm đặt bút và điểm kết thúc bút). - HS viết bảng con chữ hoa L theo cỡ nhỏ. 3. HD viết câu từ ứng dụng : - HS đọc câu ứng dụng , giải nghĩa câu ứng dụng. - HS nhận xét về độ cao các con chữ. - HS viết bảng con chữ : Lá. 4. HS viết vở tập viết. 5. Chấm chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. ................................................... Luyện toán Ôn bài tiết 66 A. Mục tiêu: - Luyện đặt tính, tính dạng:55-8 ; 56-7 ; 37-8 ; 68-9 . - Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán có lời văn. B. Hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - Gọi 3 H/S lên bảng thực hiện các phép tính sau: 75-28; 66- 27; 77-18.Lớp làm vào bảng con. Nhận xét cho điểm bạn trên bảng III. Bài mới: 1. G th b. 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập: *Bài 1:Tính ( có đặt tính ) 82-28 7+55 93 -68 71-4 93-25 87-36 18+33 86- 69 - Y/C H/S nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính/s *Bài 2: Tính nhẩm 16-6-3= 17-7-1= 13-3-4= 16-9 = 17-8 = 13-7 = -Y/c H/S nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả. *Bài 3: Một bao đậu phộng cân nặng 50 kg. Một bao đậu xanh nhẹ hơn một bao đậu phộng 14 kg. Hỏi một bao đậu xanh nặng bao nhiêu kg? - Y/C H/S đọc đề, phân tích đề, nêu dạng toán, 1H/S lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. *Bài 4: Nam thấp hơn Việt, Hùng cao hơn Dũng, Việt thấp hơn Dũng. Em hãy sắp xếp tên bốn bạn theo thứ tự từ thấp đến cao. - Y/C H/S thảo luận theo nhóm, sau đó cử đại diện nhóm báo cáo. IV. Củng cố, dặn dò: - G/V nhận xét tiết học. -1 H/S lên bảng đặt tính và tính cả lớp làm bài vào vở. - H/S nhận xét bài bạn làm. - Nhiều H/S nêu cách tính nhẩm sau đó nối tiếp nhau nêu phép tính và kết quả của phép tính -VD: 16-6=10; 10-3=7 -1H/S đọc đề toán, phân tích đề, nêu dạng toán. - 1H/S lên bảng tóm tắt và giải. Lớp làm bài vào vở. Bài giải Bao đậu xanh nặng số ki- lô- gam là: 50-14= 36( kg ) Đ/S: 36 kg - H/S thảo luận theo nhóm, 1 nhóm cử 1H/S báo cáo các H/S khác nghe và nhận xét bạn. - Thứ tự: Hùng, Dũng, Việt, Nam. Luyện tập làm văn Kể về gia đình A. mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nghe và nói: + Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. + Biết nghe kể để nhận xét, góp ý. - Rèn kĩ năng viết. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - KT bài về nhà của HS. III. bài mới: 1. G th b. 2. HD học sinh luyện tập: Bài 1: - HS đọc lại gợi ý trong SGK. - GV cho HS thảo luận nhóm theo từng gợi ý SGK. - Lần lượt từng HS lên bảng nêu miệng nội dung bài tập 1. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - GV cho HS thực hành viết. - GV nhắc nhở HS về cách sử dụng dấu câu trong bài viết, viết bài đúng trọng tâm. - Nhiều HS đọc bài trước lớp.Cả lớp nghe, nhận xét và góp ý. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. .................................................................................................................................... Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2007 Luyện:Tập đọc Nhắn tin A. Mục tiêu: - Rèn kỹ năng đọc đúng và đọc hay - H/S hiểu nội dung 2 tin nhắn trong bài. Hiểu cách viết một tin nhắn (ngắn gọn đủ ý). - Ngắt hơi đúng giữa các dấu câu và các cụm từ. B. Các hoạt động dạy học: I .ổn định tổ chức . II. KTBC: 2 HS lên bảng đọc hai mẩu nhắn tin và trả lời câu hỏi trong SGK. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc 2.1 G/V đọc mẫu bài, lớp đọc thầm. 2.2 GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. a. H/S đọc nối tiếp từng câu trong từng mẩu tin nhắn. - Chú ý các từ: nhắn tin, Linh, lồng bàn, bộ que chuyền. b. Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp. * Chú ý luyện ngắt giọng 2 câu dài trong 2 tin nhắn: +Em nhớ quét nhà/ học thuộc 2 hai khổ thơ/ và làm ba bài tập toán/ chị đã đánh dấu. + Mai đi học, bạn nhớ mang quyển bài hát/ cho tớ mượn nhé.// c. Đọc từng mẩu tin nhắn trong nhóm . d. Thi đọc giữa các nhóm . 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu H/S đọc bài. - Những ai nhắn tin cho Linh? Nhắn tin bằng cách nào? -Vì sao chị Nga phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy? -Chị Nga nhắn tin Linh những gì? -Hà nhắn tin những gì? - Y/c H/S đọc bài tập 5. - Bài tập y/c em làm gì? - Vì sao em phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn là gì? - Y/c H/S thực hành viết tin nhắn. Sau đó gọi 1 số em đọc. Nhận xét, khen gợi những H/S viết ngắn gọn, đủ ý. IV. Củng cố, dặn dò: - Tin nhắn dùng để làm gì? - H/S về nhà viết lại tin nhắn ngắn gọn, đủ ý. - Nhận xét tiết học. - Chị Nga và bạn Hà nhắn tin cho Linh. Nhắn bằng cách viết lời nhắn vào một toè giấy. - Vì chị Nga đi Linh chưa dậy. Còn lúc Hà đến nhà thì Linh không có nhà. - Quà sáng chị để trong lồng bàn và dặn linh các công việc cần làm. - Hà đến chơimượn quyển bài hát - Đọc bài: Viết tin nhắn - Vì bố mẹ đi làm, chị đi chợ chưa về. - Em sắp đi học. - Nội dung tin nhắn là: Em cho cô Phúc mượn xe đạp. Luyện chính tả Nhắn tin A. Mục tiêu: - H/S nhìn viết 2 bản nhắn tin. Biết viết tin nhắn. - Rèn kĩ năng viết đúng chính tả. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - H/S viết bảng từ trái nghĩa với từ “ nóng” III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn viết chính tả: - G/V đọc 2 bản tin nhắn, y/c1 H/S đọc, cả lớp đọc thầm - 2 bản nhắn tin là lời nhắn của ai gửi cho ai? - Khi viết các bản nhắn tin em cần lưu ý điều gì? - Treo bảng phụ y/c H/S nhìn bảng và viết bài. - Đọc cho H/S soát lỗi, thu bài chấm nhận xét c/ Hướng dẫn làm bài tập: -Y/c H/S luyện viết 1 bản nhắn tin - Nội dung bản tin nhắn là: Bà đến chơi không có bố mẹ ở nhà. Em sắp đi học, em hãy viết vài dòng nhắn lại cho bố mẹ. - Y/C H/S sau khi làm bài xong hãy đọc bài mình làm cho cả lớp nghe. - 1H/S đọc 2 bản tin nhắn, lớp đọc thầm. - Bản nhắn tin 1 là lời nhắn của chị Nga, bản 2 là lời nhắn của Hà, tất cả đều gửi cho Linh - Cần viết rõ ràng điều mình cần nhắn - H/S mở vở viết bài - Soát lỗi - Đọc đề, nêu y/c sau đó làm bài và báo cáo trước lớp, H/S khác nhận xét bổ sung IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Luyện toán Ôn tiết 67 A. Mục tiêu: - Củng cố dạng toán có liên quan đến các phép tính: 65 - 38, 46 - 17, 57 - 28, 78 - 29. - Củng cố giải toán có lời văn có liên quan đến các phép tính đã học. B. Các hoạt động dạy học: I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - 4 HS lên bảng thực hiện tính: 75 - 24, 56 - 38, 47 - 29, 68 - 49. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh ôn tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính hiệu : a. 45và 29 b. 36 và 28 c. 87 và 59 55 và 46 76 và 57 98 và 69 Bài 2: Tìm x: a. x + 35 = 96 b. x - 45 = 19 37 + x = 75 x - 32 = 38 Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Có : 36 kg gạo Bán : 19 kg gạo Còn : ...kg gạo? Bài 4: Đàn gà nhà Lan có 68 con, mẹ đã bán đi 39 con. Hỏi đàn gà nhà Lan còn lại bao nhiêu con? - GV cho HS lần lượt làm từng bài rồi chữa bài. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học. Luyện từ và câu Ôn : Từ ngữ về tình cảm gia đình Câu kiểu Ai làm gì? A. Mục tiêu: - Củng cố cho HS vốn từ về tình cảm gia đình. - Rèn kĩ năng đặt câu theo mẫu Ai làm gì? - Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi. B. Các hoạt động dạy học I. ổn định tổ chức: II. KTBC: - HS lên bảng tìm 4,5 từ về tình cảm gia đình. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện tập: Bài 1: - HS tiếp nối nhau tìm các từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em. (nhường nhịn , giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, yêu thương,.....). Bài 2: - GV cho HS sắp xếp lại các từ trong bài tập SGK để củng cố về mẫu câu Ai làm gì? - GV cho HS tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai? làm gì? - GV tổ chức cho HS tìm và đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Bài 3: - GV phát phiếu học tập có nội dung như bài trong SGK. - HS làm bài cá nhân. - Lần lượt từng học sinh nêu đáp án. - Cả lớp và GV nhân xét. - GV cho HS hiểu khi nào cần điền dấu chấm, khi nào cần điền dấu chấm hỏi. IV. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét, đánh giá giờ học.
Tài liệu đính kèm: