Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 21

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 21

Bài 21: BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ

I/ MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn 3 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Học động tác vặn mình. Điểm số hàng dọc theo tổ.

2. KÜ n¨ng: Hs thực hiện ở mức cơ bản đúng và chính xác hơn giờ trước.

 Học sinh thực hiện ở mức cơ bản đúng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.

3. Thái độ: Học sinh hứng thú tập 3 động tác đã học.

II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

 - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện

 - Phương tiện: Còi Gv.Tranh động tác Vặn mình, Sân trò chơi.

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

 

doc 11 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 560Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
 Ngµy so¹n: 28/01/2012 
 Ngµy gi¶ng: T2(1B) 30.01.2012
 T4(1C) 01.02.2012
 T3(1D) 02.02.2012
 T6(1A) 03.02.2012
Bài 21: BÀI THỂ DỤC – ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn 3 động tác đã học: Vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung. Học động tác vặn mình. Điểm số hàng dọc theo tổ. 
2. KÜ n¨ng: Hs thực hiện ở mức cơ bản đúng và chính xác hơn giờ trước.
 Học sinh thực hiện ở mức cơ bản đúng. Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú tập 3 động tác đã học. 
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập luyện
 - Phương tiện: Còi Gv.Tranh động tác Vặn mình, Sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Gv cùng Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản. 
a) Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn tâp: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát sửa sai giữa các lần tập.
- Gv hướng dẫn học sinh học động tác Vặn mình: Gv nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, cho học sinh tập thử, Gv nhận xét, sửa sai. Gv điều khiển.
+ Gv quan sát sửa sai, giữa các lần tập.
- Ôn phối hợp 4 động tác. Gv điều khiển.
+ Gv quan sát sửa sai, giữa các lần tập.
- Ôn tập: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát sửa sai, giữa các lần tập.
b) Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”.
+ GV điều khiển.
+ Gv nhận xét, biểu dương
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ, vỗ tay hát.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân.
- Chạy nhẹ nhàng tại chỗ.
- Ôn 3 động tác vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung; Tập đồng loạt.
- Học động tác vặn mình của bài thể dục phát triển chung; Tập đồng loạt.
- Ôn phối hợp 4 động tác; Vươn thở, tay, chân của bài thể dục phát triển chung; tập đồng loạt
- Ôn điểm số theo hàng dọc theo tổ; Tập đồng loạt
- Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức”; đồng loạt
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Ôn 4 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, ôn điểm số và chơi 
 Ngµy so¹n: 28.01.2012 
 Ngµy gi¶ng: T2+4 (4A, 4B) 30. 01. 2012
 Bài 41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN
TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. 
2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 Yêu cầu biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn nhảy dây, trò chơi lăn bóng.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
 Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản.
a)Đội hình đội ngũ và bài tập RLTTCB.
- Ôn tập: Gv điều khiển lần 1- 2 các lần tiếp Cs điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Chia tổ tập luyện.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Thi trình diễn.
+ Gv cùng Hs quan sát, nhận xét;
+ Gv đánh giá, biểu dương.
b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho Hs chơi thử, Gv nhận xét. 
+ Gv điều khiển.
- Gv nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân. 
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân tập
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: Tập đồng loạt
- Tổ trưởng điều khiển.
- Các tổ thi trình diễn
- Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay” đồng loạt 
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi.
__________________________________
 Ngµy so¹n: 30. 1. 2012 
 Ngµy gi¶ng: T1+3 (3A, 3B) 31. 01. 2012
Bài 41: NHẢY DÂY
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức”. 
2. Kỹ năng: Yêu cầu học sinh thực hiện ở mức cơ bản đúng.
 Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức ban đầu.
3. Thai độ: Học sinh hứng thú môn nhảy dây và chơi trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, dây nhảy cho mỗi em. Sân trò chơi
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản.
a) Nhảy dây
- Gv nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, cho Hs tập thử, Gv nhận xét, sửa sai. Gv điều khiển.
- Chia tổ tập luyện
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Thi trình diễn.
+ Gv cùng Hs quan sát, nhận xét.
+ Gv nhận xét, biểu dương.
b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi , luật chơi, cho học sinh chơi thử, Gv nhận xét, sửa sai.
+ Gv điều khiển.
+ Gv nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân. 
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân tập.
- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân; Tập đồng loạt
- Tổ trưởng điều khiển
- Các tổ cử đại diện thi trình diễn
- Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” đồng loạt
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập 8 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung, nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân và chơi trò chơi.
_____________________________________
 Ngµy so¹n: 28/01/2012 
 Ngµy gi¶ng: T2+3(2A, 2B) 30.01.2012
Bài 41: ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn 2 động tác đứng đưa một chân ra sau, hai tay rơ cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước), hai tay đưa ra trước – sang ngang – lên cao thẳng hướng . 
 - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng.
 2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
 Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác.
3. Thái độ: Học sinh kiên trì tập luyện.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB
- Ôn tập: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Ôn tập: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Gv hướng dẫn Hs học động tác: Đi thường theo vạch kẻ thẳng.
+ Gv nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, cho Hs tập thử, Gv nhận xét, sửa sai. Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
b) Trò chơi “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” . 
+ Gv điều khiển.
+ Gv nhận xét, biểu dương 
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Hoạt động của trò
- Đứng vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay rơ lên cao thẳng hướng ; Tập đồng loạt
- Ôn đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) thực hiện động tác tay; Tập đồng loạt.
- Học động tác đi thường theo vạch kẻ thẳng; Tập đồng loạt
- Học trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” đồng loạt
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập đứng kiễng gót, hai tay chống hông, dang ngang và chơi trò chơi.
 ________________________________________
 Ngµy so¹n: 28. 01. 2012 
 Ngµy gi¶ng: T5 (5A) 30. 01.2012
 (5B) 31. 01. 2012 
 Bài 41: TUNG VÀ BẮT BÓNG - NHẢY DÂY - BẬT CAO
I/ MỤC TIÊU:	
1. Kiến thức: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Làm quen động tác bật cao. Chơi trò chơi “ Bóng chuyền sáu ”. 
2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
 Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. Yêu cầu biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú tung và bắt bóng, nhảy dây, bật cao.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, dây nhảy, bóng cao su cho mỗi em, sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn tập.
- Ôn tập: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Ôn tập: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Gv hướng dẫn Hs học động tác bật cao tại chỗ: Gv nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, cho Hs tập theo, Gv quan sát, sửa sai. Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
b) Trò chơi “Bóng chuyền sáu ”.
+ Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. luật chơi, cho Hs chơi thử, Gv nhận xét sửa sai.
+ Gv điều khiển.
+ Gv nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân. 
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân tập
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người; Tập đồng loạt.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau; tập đồng loạt
- Học động tác bật cao tại chỗ; Tập đồng loạt.
Chơi trò chơi “Bóng chuyền sáu” đồng loạt
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, nhảy dây kiểu chân trước, chân sau và chơi trò chơi.
 Ngµy so¹n: 30. 01. 2012 
 Ngµy gi¶ng: T1 (4A) 02. 02. 2012
 T3 (4B) 02. 02. 2012
Bài 42: NHẢY DÂY 
 TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay”. 
2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 Yêu cầu biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
3. Thái độ: Học sinh hứng thú nhảy dây và lăn bóng.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” Gv điều khiển.
2/ Phần cơ bản.
a)Nhảy dây.
- Ôn tập: Gv điều khiển. 
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập
Thi trình diễn.
+ Gv cùng Hs quan sát, nhận xét;
+ Gv đánh giá, biểu dương.
b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho Hs chơi thử, Gv nhận xét. 
+ Gv điều khiển.
- Gv nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân. 
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân tập
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” đồng loạt
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân: Tập đồng loạt
- Các tổ cử đại diện thi trình diễn
Chơi trò chơi “Lăn bóng bằng tay” đồng loạt 
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân, tập 8 động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi.
____________________________________________
 Ngµy so¹n: 30. 01. 2012 
 Ngµy gi¶ng: T2 (3B) 01. 02. 2012
 (3A) 02. 02. 2012
Bài 42: ÔN NHẢY DÂY 
 TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.Học trò chơi “ Lò cò tiếp sức ”. 
 2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện thuần thục kỹ năng này ở mức tương đối đúng.
 Yêu cầu biết cách chơi và chơi ở mức ban đầu có sự chủ động.
 3. Thái độ: Học sinh hứng thú nhảy dây và chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". 
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, dây nhảy cho mỗi em, sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản.
a) Nhảy dây.
- Ôn tập: Gv điều khiển 
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần sửa 
+ Thi trình diễn.
+ Gv cùng Hs quan sát, nhận xét.
+ Gv nhận xét, biểu dương.
b) Trò chơi “Lò cò tiếp sức ”.
- Gv nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi cho Hs chơi thử, Gv nhận xét, sửa sai. Gv điều khiển.
+ Gv nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân. 
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân tập.
- Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân: Tập đồng loạt
- Các tổ cử đại diện thi trình diễn
Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” đồng loạt 
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập nhảy dây kiểu chụm hai chân, tập 8 động tác đã học của bài TDPTC và chơi trò chơi. 
 Ngµy so¹n: 30.01.2012
 Ngµy gi¶ng: T1(2B) 01.02.2012
 (2A) 03.02.2012
 Bài 42: 
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG, HAI TAY CHỐNG HÔNG (DANGNGANG) TRÒ CHƠI “NHẢY Ô”
I/ MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức: Học đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, (dang ngang).Ôn trò chơi “Nhảy ô”. 
 2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức độ ban đầu, và có sự chủ động. 
 3. Thái độ: Học sinh hứng thú ôn cac động tác đã học và nhảy dây. 
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
- Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản.
a)Bài tập RLTTCB.
- Gv hướng dẫn Hs học động tác Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, (dang ngang) : Gv nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, cho Hs tập theo, Gv quan sát, sửa sai. Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Thi trình diễn.
+ Gv nhận xét, biểu dương.
b) Trò chơi “Nhảy ô”.
+ Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi , luật chơi, cho học sinh chơi thử, Gv nhận xét. Gv điều khiển.
+ Gv nhận xét, biểu dương 
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập 
 - Đứng vỗ tay hát.
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân.
- Tập bài thể dục phát triển chung.
- Học động tác Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, (dang ngang); Tập đồng loạt
- Các tổ thi trình diễn
- Chơi trò chơi “Nhảy ô”.” đồng loạt
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, (dang ngang) và chơi trò chơi.
______________________________________________
 Ngµy so¹n: 30. 01. 2012 
 Ngµy gi¶ng: T3 (5A) 01. 02. 2012
 T5 (5B) 03. 02. 2012 
Bài 42: NHẢY DÂY - BẬT CAO
 TRÒ CHƠI “TRỒNG NỤ, TRỒNG HOA”
I/ MỤC TIÊU:	
 1. Kiến thức: Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Tiếp tục làm quen với động tác bật cao. Chơi trò chơi “ Trồng nụ, trồng hoa ”. 
 2. Kỹ năng: Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối đúng.Yêu cầu biết cách chơi, chủ động và tham gia chơi đúng luật.
 3. Thái độ: Học sinh hứng thú nhảy dây và bật cao, trò chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN.
 - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập luyện. 
 - Phương tiện: Gv chuẩn bị 1 còi, dây nhảy, bóng cao su cho mỗi em. sân trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu.
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Khởi động: Cs điều khiển
2/ Phần cơ bản.
a) Ôn tập.
- Ôn tập: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Ôn tập: Gv điều khiển.
+ Gv quan sát, sửa sai giữa các lần tập.
- Thi trình diễn.
+ Gv nhận xét, biểu dương
b) Trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa ”.
+ Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. luật chơi, cho Hs chơi thử, Gv nhận xét sửa sai.
+ Gv điều khiển.
+ Gv nhận xét, biểu dương.
3/ Phần kết thúc.
- Gv cùng Hs hệ thống bài.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát.
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân. 
- Chạy nhẹ nhàng một vòng sân tập
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người; tập đồng loạt.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau; tập đồng loạt
- Các tổ cử đại diện thi trình diễn.
- Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa” đồng loạt
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. 
- Nêu nội dung chính của bài.
- Tập tung và bắt bóng theo nhóm 2 – 3 người, nhảy dây, tập bật cao tại chỗ và chạy - mang, vác và chơi trò chơi.
NHËN XÐT CñA KHèI TR¦ëNG.
	..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc nin da sua..doc