I. Mục tiêu:
- Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
-Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà, cha mẹ(trả lời được các câu hỏi trong sgk).
-Từ ngữ và câu ngắn.
* KNS: Xác định giá trị-Tư duy sáng tạo-Thể hiện sự cảm thông-Ra quyết định
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
NS: ND: Thöù hai ngaøy 17 thaùng 10naêm 2011 SÁNG: Tập đọc (Tieát 27 + 29) SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ I. Mục tiêu: - Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật. -Biết đọc phân biệt lời người kể với lời nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện lòng kính yêu, sự quan tâm đến ông bà, cha mẹ(trả lời được các câu hỏi trong sgk). -Từ ngữ và câu ngắn. * KNS: Xác định giá trị-Tư duy sáng tạo-Thể hiện sự cảm thông-Ra quyết định II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 2. Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và bài học. Hoạt động 1: Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, đoạn kết hợp đọc từ khó, câu khó. - Đọc theo nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Giải nghĩa từ: sáng kiến, lập đông, chúc thọ. - Đọc cả lớp. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Bé Hà có sáng kiến gì ? - Hà giải thích tại sao cần có ngày của ông bà. - Hai bố con chọn ngày nào là ngày lễ của ông bà ? Vì sao ? - Bé Hà còn băn khoăn chuyện gì ? - Ai đã gỡ bí giúp bé ? - Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Bé Hà trong chuyện là người như thế nào? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài; GD - LH. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn; kết hợp đọc từ khó, câu khó. *Từ ngữ và câu. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm, thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Học sinh đọc phần chú giải. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần. - Tổ chức ngày lễ cho ông bà. - Vì Hà đã có ngày 1/6, bố có ngày 1/5, mẹ có ngày 8/3 còn ông bà thì chưa có ngày lễ nào cả. - Chọn ngày lập đông hàng năm làm ngày lễ vì trời bắt đầu rét mọi người cần chăm lo sức khỏe cho các cụ già. - Chưa biết nên chọn quà gì để mừng ông bà. - Bố đã giúp Hà và em đã làm theo. - Chùm điểm 10. - Là 1 cô bé ngoan, nhiều sáng kiến và rất kính yêu ông bà. *Nhắc lại câu trả lời/nhiều h/s. **HS các nhóm lên thi đọc theo vai. - Cả lớp n/x chọn nhóm đọc tốt nhất. Toán T:46 LUYỆN TẬP (sgk - tr.46) I. Mục tiêu: - Biết tìm x trong các BT dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số). - Biết giải bài toán có một phép trừ; làm được các BT1; BT2(cột 1, 2); BT4, 5. -Phép tính và câu lời giải. -BT3. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: HD học sinh làm bài tập. Bài 1: Tìm x. - Giáo viên cho học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 2: Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh làm miệng. **Bài 3: Tính - Cho học sinh làm vào vở. Bài 4: Bài toán - Cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở. Tóm tắt: Cam và quýt: 45 quả Cam: 25 quả. Quýt: quả ? Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm rồi khoanh vào kết quả đúng. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Giáo dục - liên hệ. - Nhận xét giờ học. - Giao việc: Làm BT2(cột 3) - Học sinh làm bảng con. x + 8 = 10 x = 10 – 8 x = 2 x + 7 = 10 x = 10 – 7 x = 3 30 + x = 58 x = 58 – 30 x = 28 *Nhắc lại phép tính. - Học sinh nêu kết quả. 9 + 1 = 10 8 + 2 = 10 10 - 9 = 8 10 - 8 = 2 10 - 1 = 9 10 - 2 = 8 *Nhắc lại kết quả phép tính/nhiều h/s. - Học sinh làm vở. 10-1-2= 7 10- 3 = 7 10-3- 4 =3 10- 7 = 3 19-3-5 = 11 19- 8 = 11 - Học sinh làm theo yêu cầu của giáo viên. - Cả lớp làm vào vở; một học sinh lên bảng chữa bài. Bài giải Số quả quýt có là: 45- 25 = 20 (quả) Đáp số: 20 quả. *Nhắc lại câu lời giải. - Học sinh làm vào vở nháp để tính kết quả rồi khoanh vào đáp án C. C = 0 *Nhắc lại đáp án đúng. NS: ND: Thöù ba ngaøy 18 thaùng 10 naêm 2011 SÁNG: Tập viết T:10 CHỮ HOA: H I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần) - Rèn kĩ năng viết chữ: đúng, đều, đẹp. -Từ và câu ứng dụng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: H + Cho học sinh quan sát chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. H + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Hai sương một nắng + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học; giáo dục – liên hệ. - Giao việc: HS về viết phần còn lại. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi. - Học sinh viết bảng con chữ H từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. *Nhắc lại/nhiều h/s. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Hai vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. Chính tả (Tập chép) T:19 NGÀY LỄ I. Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trình bày đúng nội dung bài chính tả “Ngày lễ”. - Làm đúng các bài tập 2, 3 (a/b) phân biệt c / k, l / n, thanh hỏi, thanh ngã; hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. -Từ ngữ và câu trả lời. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết. - Giáo viên đọc mẫu bài viết. - Những chữ nào trong tên các ngày lễ nói trên được viết hoa ? - Hướng dẫn học sinh viết bảng con chữ khó: Quốc tế, thiếu nhi, cao tuổi, - Hướng dẫn học sinh chép bài vào vở. - Giáo viên quan sát, theo dõi, uốn nắn học sinh. - Đọc lại cho học sinh soát lỗi. - Chấm chữa: Giáo viên thu chấm 7, 8 bài có nhận xét cụ thể. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2: Điền vào chỗ trống c hay k. - Giáo viên cho học sinh làm vào vở. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 3(a): Điền vào chỗ trống l hay n. - Giáo viên cho học sinh các nhóm lên thi làm bài nhanh. - Giáo viên cùng cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài. - Giáo dục và liên hệ. - Nhận xét giờ học; giao việc: BT3(b) - 2, 3 học sinh đọc lại. - Tên riêng của các ngày lễ được viết hoa. *Nhắc lại/nhiều h/s. - Học sinh luyện viết bảng con. *Từ khó. - Học sinh nhìn bảng chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài. +Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh. - Học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. + Lo sợ, ăn no, hoa Lan, thuyền nan. *Nhắc lại câu trả lời đúng. Toán T:47 Sè trßn chôc trõ ®i mét sè I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100; trường hợp là số tròn chục; số trừ là số có một hoặc hai chữ số. - Biết giải toán có một phép tính trừ (số tròn chục trừ đi một số); làm được các BT1, 3. - Củng cố cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và số hạng kia. -Phép tính và câu lời giải. -BT2. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 4 bó mỗi bó một chục que tính và 8 que tính rời. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên làm bài tập 3 / 46. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: VD1: Giới thiệu phép trừ 40 – 8. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 40- 8 - GV viết phép tính lên bảng: 40–8 = ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 40 - 8 32 + 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. + 4 trừ 1 bằng 3, viết 3. Vậy: 40 – 8 = 32 Hoạt động 2: VD2: Giới thiệu phép trừ 40 – 18 - Giáo viên hướng dẫn tương tự VD1. - Học sinh thực hiện phép tính. 40 - 18 22 + 0 không trừ được 8 lấy 10 trừ được lấy 10 trừ 8 bằng 2, viết 2. + 1 thêm 1 bằng 2, 4 trừ 2 bằng 2, viết 2. Vậy: 40 – 18 = 22 Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài 1, 3 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò - Hệ thống nội dung bài; giáo dục và liên hệ. - Nhận xét giờ học; giao việc: **BT2. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 32. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. - Học sinh nhắc lại CN-ĐT. - Học sinh thực hiện trên que tính để tìm ra kết quả là 22. - Học sinh nhắc lại cách thực hiện phép tính. *Nhắc lại /nhiều h/s. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. Bài 1: Tính 60 50 90 80 30 80 - - - - - - 9 5 2 17 11 54 51 45 88 73 19 26 Bài 3: Bài toán Bài giải Đổi 2 chục = 20 Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 (que) Đáp số: 15 que tính *Nhắc lại kết quả phép tính và câu lời giải. NS: ND: Thöù tư ngaøy 18 thaùng 10 naêm 2011 SÁNG: Tập đọc T:30 BƯU THIẾP I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng; đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài. Biết đọc bưu thiếp. - Hiểu nghĩa các từ mới và hiểu tác dụng của bưu thiếp, cách viết bưu thiếp, phong bì thư.(trả lời được các câu hỏi trong sgk) -Từ ngữ và câu ngắn. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng nhóm, bưu thiếp, pho ... vui. *Nhắc lại/nhiều h/s. - Học sinh luyện viết bảng con. *Nhắc lại từ khó. - Học sinh viết bài vào vở. - Soát lỗi. - Nêu y/c BT. - Đại diện học sinh các nhóm lên thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. + C: Co, còn, cùng, + K: kẹo, kéo, kết, *Nhắc lại. - Học sinh làm vào vở. - Học sinh lên chữa bài: Lên non mới biết non cao Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy. - Đọc CN+ĐT *Nhắc lại /nhiều h/s. REØN CHÍNH TAÛ SAÙNG KIEÁN CUÛA BEÙ HAØ. I. MUÏC TIEÂU: - Vieát ñoaïn 3. - Hoïc sinh trung bình vieát ñuùng, roõ raøng . - Hoïc sinh khaù, gioûi vieát ñeïp, trình baøy saïch seõ. - Phaân bieät chöõ coù vaàn ang , vaàn ieân. II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS A. Oån ñònh: B. Baøi BDPÑ: 1. Giôùi thieäu baøi: 2. HD vieát chính taû: - Ñoïc maãu baøi vieát: ?Beù Haø ñaõ taëng oâng baø moùn quaø gì? Oâng baø coù vui khoâng? - Baøi chính taû coù maáy caâu? nhöõng chöõ naøo vieát hoa? - Luyeän vieát töø khoù do HS yeâu caàu. - Ñoïc cho HS vieát baøi, höôùng daãn theâm cho hoïc sinh yeáu. - Chaám, chöõa baøi: 5 – 7 baøi, nhaän xeùt. 3. Baøi taäp: Tìm nhanh caùc tieáng coù vaàn ang , vaàn ieân. - Nhaän xeùt, choát, tuyeân döông nhoùm thaéng cuoäc. C. Cuûng coá – daën doø: - Tuyeân döông nhöõng em vieát ñuùng, ñeïp, trình baøy ñuùng yeâu caàu. - Chuaån bò baøi sau. 1 soá HS nhaéc töïa. - 3 HS trung bình ñoïc laïi. - 1 hs lôøi: Beù Haø ñaõ taëng oâng baø moät chuøm hoa ñieåm 10. Oâng baø raát vui. Nhaän xeùt caùch trình baøy. - 2 HS trung bình vieát baûng lôùp. Lôùp vieát baûng con. - Vieát vaøo vôû. - Thaûo luaän nhoùm ñoâi. - Hai nhoùm tieáp söùc. Caùc nhoùm ñoïc laïi keát quaû. Lôùp boå sung. - Nhaän xeùt tieát hoïc. Toán T:49 31 – 5 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31-5. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. -Cách tính ; phép tính và câu lời giải. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: 3 bó mỗi bó một chục que tính. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên gọi học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 31- 5. - Giáo viên nêu bài toán để dẫn đến phép tính 31- 5 - GV viết phép tính: 31 – 5 = ? lên bảng - Hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 31 - 5 26 + 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. + 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. + Vậy: 31- 5 = 26 Hoạt động 2: Thực hành. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức khác nhau: Miệng, vở, bảng con, **Bài 4. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài; giáo dục – liên hệ. - Nhận xét giờ học; giao BTVN: BT1(dòng 2); BT2 (ý c) - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. - Học sinh nêu cách thực hiện: Đặt tính, rồi tính. *nhắc lại/nhiều h/s. - Học sinh nhắc lại cách tính. - Học sinh làm theo hướng dẫn của giáo viên. *Nhắc lại kết quả phép tính và câu lời giải. - Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi. NS: ND: Thöù sáu ngaøy 26 thaùng 9 naêm 201 SÁNG: Tập làm văn T:10 KỂ VỀ NGƯỜI THÂN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về ông, bà hoặc người thân, dựa theo câu hỏi câu hỏi gợi ý (BT1). - Rèn kĩ năng nghe viết: Viết được đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu về ông , bà hoặc người thân (BT2). -Câu kể ngắn. -Biết thể hiện tình cảm đối với ông bà, cha mẹ, người thân. KNS: Xác định giá trị-Tự nhận thức bản thân-Lắng nghe tích cực-Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài tập 1. - Học sinh: Bảng phụ, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu bài tập là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi. - Giáo viên khơi gợi tình cảm với ông bà, người thân của học sinh. Bài 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài vào vở. - Giáo viên nhắc các em bài yêu cầu các em viết lại những gì em vừa nói ở bài tập 1 vào vở. - Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng. - Giáo viên thu bài để chấm và chữa bài. Hoạt động 2: * Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài; giáo dục – liên hệ. - Nhận xét giờ học; giao việc: VN hoàn thành bài viết và chuẩn bị bài sau. - Học sinh tập kể trong nhóm. - Các nhóm lần lượt kể. - Cả lớp cùng nhận xét. +Bà em năm nay 60 tuổi. Trước khi nghỉ hưu bà dạy ở trường tiểu học. Bà rất yêu thương và chiều chuộng em. *Nhắc lại câu kể ngắn/nhiều h/s. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. ÔN LUYỆN: TAÄP LAØM VAÊN KEÅ VEÀ NGÖÔØI THAÂN. I/ MUÏC TIEÂU : - Bieát keå veà oâng, baø hoaëc moät ngöôøi thaân, theå hieän tình caûm ñoái vôùi oâng, baø ngöôøi thaân. -Vieát laïi ñöôïc nhöõng ñieàu vöøa keå thaønh moät ñoaïn vaên ngaén (3-5 caâu). II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : 1.Giaùo vieân : Tranh minh hoïa Baøi 1 trong SGK. 2. Hoïc sinh : Saùch Tieáng vieät, vôû BT. III/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS. 2.Daïy baøi oân : Giôùi thieäu baøi. Baøi 1 : Yeâu caàu gì ? -Goïi 1 em laøm maãu, hoûi töøng caâu. -GV theo doõi giuùp ñôõ caùc nhoùm laøm vieäc. -GV nhaän xeùt choïn ngöôøi keå töï nhieân hay nhaát. Baøi 2 :Yeâu caàu gì ? -Giaùo vieân nhaéc nhôû : Caàn vieát roõ raøng, duøng töø, ñaët caâu cho ñuùng. Vieát xong phaûi ñoïc laïi baøi, phaùt hieän vaø söûa sai. -Nhaän xeùt, chaám ñieåm 3.Cuûng coá : Hoâm nay hoïc caâu chuyeän gì ? -Nhaän xeùt tieát hoïc. 4.Daën doø : Taäp keå laïi vaø bieát vieát thaønh baøi vaên vieát ngaén goïn. -Keå veà ngöôøi thaân. -1 em ñoïc yeâu caàu. -Moät soá HS traû lôøi. -1 em gioûi keå maãu tröôùc lôùp. -HS keå trong nhoùm -Ñaïi dieän caùc nhoùm leân thi keå. - -Nhaän xeùt baïn keå. -Laøm baøivieát. -Caû lôùp laøm baøi vieát. -1 em gioûi ñoïc laïi baøi vieát cuûa mình -Keå chuyeän ngöôøi thaân. -Taäp keå laïi chuyeän, taäp vieát baøi. Toán T:50 51 – 15 (sgk- tr.50) I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ (có nhớ) trong phạm vi 100, dạng 51 - 15. Số bị trừ là số có 2 chữ số và số trừ cũng là số có 2 chữ số. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu (vẽ trên giấy kẻ ô li); Củng cố về tìm thành phần chưa biết của phép cộng. -Phép tính; câu lời giải. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ; 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên đọc bảng công thức 11 trừ đi một số. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ 51 – 15 - Giáo viên tổ chức cho học sinh thao tác với 5 bó 1 chục que tính và 1 que tính rời để tự tìm ra được kết quả. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính. 51 - 15 36 + 1 không trừ được 5 lấy 11 trừ 5 bằng 6, viết 6, nhớ 1. + 1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3, viết 3. Vậy 51- 15 = 36 Hoạt động 2: Thực hành. Bài 1: Tính - Cho học sinh làm miệng. - Giáo viên nhận xét sửa sai. Bài 2(a,b): Đặt tính rồi tính hiệu, biết SBT và ST lần lượt là: (sgk) - Hướng dẫn học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. **Bài 3: Tìm x - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Bài 4: Vẽ hình theo mẫu - Giáo viên hướng dẫn học sinh dùng thước để nối 3 điểm tô đậm trên dòng kẻ ô ly để có 2 hình tam giác. Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học; giáo dục – liên hệ. - Học sinh về nhà học bài và làm bài tập còn lại. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 36. - Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính. * Nhiều học sinh nhắc lại. - 51 trừ 15 bằng 36. - Đọc CN – ĐT. - Học sinh lần lượt từng em đọc kết quả. - Học sinh làm bảng con. *Nhắc lại kết quả phép tính. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh nối các điểm cho trước thành 2 hình tam giác. ¢m nh¹c ( T10 ) ¤n bµi h¸t Chóc mõng sinh nhËt Nh¹c :Anh I/ Môc tiªu: Thuéc bµi h¸t, BiÕt gâ ®Öm theo nhÞp 3/4 II/ ChuÈn bÞ: - Mét sè nh¹c cô gâ III/ C¸c bíc lªn líp: 1/ æn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè Hs b¾t h¸t mét bµi 2/ KiÓm tra bµi cò : Gäi hs nh¾c l¹i tªn bµi häc tiÕt tríc. Gäi 2-3 em lªn h¸t bµi Chóc mõng sinh nhËt Hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi: III/ C¸c bíc lªn líp: 1/ æn ®Þnh líp: KiÓm tra sÜ sè Hs b¾t h¸t mét bµi 2/ KiÓm tra bµi cò : Gäi hs nh¾c l¹i tªn bµi häc tiÕt tríc. Gäi 2-3 em lªn tr×nh bµy, h¸t bµi h¸t mµ m×nh thÝch nhÊt Hs nhËn xÐt- Gv nhËn xÐt 3/ Bµi míi Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh A/¤n h¸t: bµi Chóc mõng sinh nhËt- nh¹c Anh: cho hs nghe l¹i giai ®iÖu bµi h¸t, b¾t nhÞp cho hs h¸t «n luyÖn bµi h¸t cho thuÇn thôc vµ chuÈn x¸c Hs h¸t «n luyªnÖn theo tæ, bµn, nhãm H¸t kÕt hîp gâ, vç tay®Öm theo ph¸ch, nhÞp 3, tiÕt tÊu B/ TËp biÓu diÔn: Gäi hs lªn b¶ng tËp biÓu diÔn tríc ®«ng ngêi. H¸t kÕt hîp tù vËn ®éng mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ cho bµi h¸t. h¸t kÕt hîp vç tay, gâ ®Öm theo c¸c kiÓu Gv nhËn xÐt C/ Trß ch¬i: §µn hoÆc h¸t bµi Móa vui & chóc mõng sinh nhËt cho hs nghe vµ so s¸nh gi÷a nhÞp , ph¸ch cña 2 bµi. NhÊn m¹nh rá träng ©m cho hs dÓ nhËn biÕt. Nghe giai ®iÖu bµi h¸t H¸t «n luyÖn chuÈn x¸c bµi h¸t. vç tay, gâ ®Öm theo nhÞp 3/4 M¹nh d¹ng xung phong lªn b¶ng biÓu diÔn Chó ý l¾ng nghe nhËn xÐt gi÷a nhÞp 3/4vµ nhÞp 2/4 4/ Còng cè: Chia líp thµnh 2 nhãm mét bªn h¸t, bªn kia gâ ®Öm.Sau ®ã ngîc l¹i Hs nh¾c l¹i tªn bµi h¸t tªn t¸c gi¶ Gv chØ huy cho c¶ líp h¸t l¹i lÇn cuèi. KÕt hîp vËn ®éng cho sinh ®éng Tuyªn d¬ng nh÷ng hs cã tinh thÇn häc tËp §éng viªn khuyÕn khÝch tinh thÇn häc tËp cña hs VÒ nhµ c¸c em häc thuéc lêi ca, tËp h¸t kÕt hîp mét vµi ®éng t¸c phô ho¹ 5/ NhËn xÐt: -TrËt tù líp * Bổ sung: DUYỆT CỦA BLĐ:
Tài liệu đính kèm: