Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Nguyễn Thị Hương Sen

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Nguyễn Thị Hương Sen

TUẦN 1

 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011

Đạo đức.

Tiết 1: HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ (Tiết 1 )

I. Mục tiêu :

- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.

- Nêu được ích lợi của việc học tạp, sinh hoạt đúng giờ.

- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

- Thực hiện theo thời gian biểu.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Phiếu giao việc hoạt động 1,2 (tiết 1)

 - Vở BT đạo đức .

 

doc 467 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần thứ 1 - Nguyễn Thị Hương Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
 Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm 2011
Đạo đức. 
Tiết 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ (Tiết 1 )
I. Mục tiêu :
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tạp, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Phiếu giao việc hoạt động 1,2 (tiết 1)
 - Vở BT đạo đức .
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : (3phút) 
 Kiểm tra đồ dùng và vở BT của H
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài: (1phút)
 2. Nội dung : (27phút)
 a. Bày tỏ ý kiến:
KL:Làm việc cùng một lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giờ.
b. Xử lý tình huống 
KL: TH1: Ngọc nên tắt tivi đi ngủ đúng giờ để......
TH2: Bạn Lai nên từ chối đi mua bi .... 
 c. Giờ nào việc nấy: 
KL:Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc 
và nghỉ ngơi .
3. Củng cố , dặn dò : (4 phút )
Hướng dẫn thực hành 
T : Kiểm tra đồ dùng học tập và vở BT 
của H.
T: Dẫn dắt bằng lời 
T: Nêu MT có ý kiến riêng và bày tỏ ý kiến trước hành động. 
Nhóm 1,2 quan sát tranh 1 
Nhóm 3,4 quan sát tranh 2 
H: Quan sát tranh, thảo luận nhóm N2
- Đại diện nhóm lên trình bày 4 em
H+T: Nhận xét, kết luận 
T: Đưa ra tình huống BT2
H: Qs tranh BT2 ,đưa ra cách giải quyết .
H: Thảo luận đóng vai theo nhóm N2
H+T: Nhận xét, bổ sung, kết luận.
T: Nêu mục tieu và cách tiến hành
- Giao việc cho từng nhóm 3N
H: Tự làm bài trong vở 
H: Trình bày bài của mình 4 em
T: Kết luận GDKNS
H: Đọc lại kết luận
T: NX tiết học 
T: Dặn H về nhà cùng XD thời gian biểu và thực hành theo thời gian biểu.
Thứ tư ngày 17 tháng 8 năm 2011
Tự nhiên xã hội. 
Tiết 1: Cơ quan vận động
I . Mục tiêu: 
- Nhận biết cơ quan vận động gồm bộ xương và hệ cơ.
- Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.
II . Đồ dùng dạy học: 
- T: Tranh vẽ cơ quan vận độn
- H: vở bài tập.
III .Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ: ( 4phút)
 khởi động
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài: (1phút)
 2. Nội dung : (26phút)
a. Làm một số động tác cử động 
KL: Để thể hiện được những Đt trên thì đầu, mình, chan tay phải cử động.
b. Quan sát để nhận biết cơ quan vận động
KL: Nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được.
- Xương và cơ là cơ quan vận động của cơ thể.
c. trò chơi “vật tay”
KL: Muốn cơ quan vận động khoẻ chúng ta cần chăm chỉ TTD
3. Củng cố- dặn dò:(4 phút)
T: Cho cả lớp hát bài "Con công hay múa "
H: Làm ĐT nhún chân, vẫy tay, xoè cánh (L)
T: Vào đề, viết đầu bài lên bảng 
T: Yêu cầu H qs hình 1, 2, 3 ,4 trong SGK
H: Làm một số động tác theo cặp (N2)
H: Lên bảng thể hiện . (2 N)
T: Nêu câu hỏi: Bộ phận nào của cơ thể cử động được?
H:TLCH
H: Chỉ và nói tên các cơ quan vận động
T: Kết luận
T: Hướng dẫn H thực hành
H: Tự nắm bàn tay, cổ tay, canh tay, mình và trả lời câu hỏi CN
H+ T: NX, bổ sung, kết luận
T: HD cách chơi 
H : Lên chơi mẫu 2em 
T: Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 
- Trò chơi tiếp tục 2 - 3 keo vật tay 
H+T: Cổ vũ- nhận xét kết luận
T: Nêu câu hỏi, củng cố bài học
- Nhận xét tiết học, dặn học sinh về nhà TH. CB bài sau.
Tuần 1
 Thứ năm ngày 18 tháng 8 năm 2010
 Thủ công: 
Tiết1 : Gấp tên lửa ( Tiết 1)
A. Mục tiêu:
 - Biết cách gấp tên lửa
	- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng
B. Đồ dùng dạy và học:
 T: Mẫu tên lửa gấp bằng giấy màu + Tranh quy trình gấp tên lửa
 H: Giấy màu hoặc giấy A4
C. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung
Cách thức tổ chức
I. Kiểm tra: ( 3phút)
II. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: (1phút)
2. Nội dung : (27phút)
a. Quan sát, nhận xét
b. HD gấp tên lửa 
Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa
Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng
3. Củng cố - Dặn dò( 4phút)
G: Kiểm tra đồ dùng của H 
- Nhận xét
G: Giới thiệu chương trình môn học và ghi đầu bài lên bảng
G : Cho H quan sát mẫu tên lửa và nhận xét về màu sắc, các bộ phận của tên lửa.
G : Đặt câu hỏi H nhận xét về nội dung tranh.
G: Mở dần mẫu và gấp lại - H quan sát
G: Treo tranh quy trình -H quan sát các hình trên tranh
G: Vừa gấp mẫu vừa HD các thao tác gấp theo các bước tương ứng với hình
3-4 H nêu các bước gấp tên lửa
G: Ghi bảng - 2H nhắc lại
Gọi 2H lên gấp mẫu - H quan sát, nhận xét SP.
H: Thực hành gấp theo nhóm (bàn)
 H+G: Nhận xét,đánh giá, tuyên dương SP làm đúng KT và đẹp.
G: Hướng dẫn cách phóng tên lửa
2H/ nhóm lên thao tác 2 N
- Lớp cổ vũ - T: khen ngợi
H: Nhắc lại các bước gấp tên lửa. 2em
G: Nhận xét kết quả học tập của H và dặn H chuẩn bị ĐD cho tiết 2 thực hành.
Kí duyệt tổ chuyên môn
.................................................................Ngày...15../..8../2011..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 2: 
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
Đạo đức: 
Tiết 2: Học tập sinh hoạt đúng giờ(Tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được ích lợi của việc học tạp, sinh hoạt đúng giờ.
- Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
II. Đồ dùng dạy học
- Vở BT đạo đức .
III. Các hoạt động dạy học :
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
 A. Kiểm tra: (4 phút )
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: ( 1phút )
a. Hoạt động 1 : Thảo luận lớp 
a- Trẻ em không cần học tập sinh hoạt 
đúng giờ .
b- Học tập đúng giờ giúp em mau tiến 
bộ .
c- Cùng một lúc có thể vừa học vừa chơi .
d- Sinh hoạt đúng giờ có lợi cho cho 
sức khoẻ .
KL:Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi cho SK & học tập của bản thân em.
b.Hoạt động 2 : hành động cần làm 
KL:Việc HT, SH đúng giờ giúp chúng ta HT kết quả hơn. Vì vậy HT, SH đúng giờ là việc làm cần thiết.
c.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm 
MT : Giúp H sắp xếp lại thời gian biểu
Cho hợp lý và tự theo dõi việc thực hiện TGB
KL: TGB nên phù hợp với điều kiện của từng em
KL chung: Cần HT, SH đúng giờ để đảm bảo SK học tập tiến bộ.
3. Củng cố , dặn dò : ( 5 phút ) 
T: kiểm tra bài học giờ trước 
- Nhận xét.
T: Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
T: Nêu MT và cách tiến hành.
T: Phát bìa màu cho H và nội quy chọn màu màu đỏ tán thành, xanh không tán thành, trắng không biết.
T: Lần lượt đọc từng ý kiến 
Sau mỗi ý kiến H chọn và giơ bìa màu 1 trong 3 màu.
T: Yêu cầu một số H giải thích lí do, 
T: Kết luận
T: Chia H thành 4 nhóm ( các nhóm tự ghi lợi ích ,những việc cần làm vào phiếu )
H: Từng nhóm trình bày trước lớp .
H+T: Nhận xét, đánh giá, bổ sung – KL
T: Chia thành nhóm 
H: Các nhóm làm việc. N2 
H: Trình bày TGB trước lớp 
T: HD H tự theo dõi việc thực hiện TGB
T: KL
T: Kết luận chung.
H: Nhắc lại KL chung 2em
- Dặn về cần thực hiện học tập sinh hoạt 
đúng gìơ .
- Chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2011
Hoạt động ngoài giờ: Tiết 1
 Chủ đề: Chào mừng ngày khai giảng năm học mới
A. Mục tiêu:
 - H có thêm hiểu biết về ngày khai giảng năm học mới
 - Cung cấp thêm một số hiểu biết về các ngày lễ trong năm học
B. Đồ dùng dạy- học:
 - Một số tư liệu về ngày khai giảng năm học trước
 - Một số hình ảnh về các ngày lễ của nhà trường
C. Các hoạt động dạy học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
I. Sinh hoạt lớp 10p 
 - Nhận xét trong tuần
 - Phương hướng tuần sau
II. Tìm hiểu về buổi lễ khai giảng năm học mới. 11'
- Ngày khai giảng được tổ chức vào ngày mùng 5 tháng 9 hàng năm
 - Gồm có hai phần: phần lễ và phần hội
 - Có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi học sinh khi còn cắp sách đến trường....
- Rất vui mừng, hồi hộp, .....
 III. Củng cố - dặn dò: 2 '
- Lớp trưởng nhận xét từng mặt:
+ Học tập
+ Rèn luyện
+ Các hoạt động khác
H : Phát biểu ( cá nhân )
G : Nhận xét chung, nêu phương hướng
G : Nêu một số câu hỏi để H tìm hiểu về ngày khai giảng năm học mới
- Ngày khai giảng năm học mới được tổ chức vào ngày nào trong năm ?
- Buổi khai giảng năm học mới gồm có mấy phần ? Gồm những phần nào ?
- Nêu ý nghĩa của buổi lễ khai giảng năm học mới ?
- Nêu cảm tưởng của em về buổi lễ khai giảng đó ?
G : Cho H hát các bài hát về thầy cô giáo. ( hướng dẫn các em cách biểu diễn)
Kí duyệt tổ chuyên môn
....................................................................Ngày:5../9../2011.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 3:
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Đạo đức
Tiết 3: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết1)
I . Mục tiêu : 
	-Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
 -Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi .
	- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II . Đồ dùmg dạy học : 
 - Phiếu thảo luận nhóm HĐ1
 - Vở BT đạo đức 
III . Các hoạt động dạy học:
 Nội dung 
 Cách thức tiến hành 
A. Kiểm tra bài cũ: (4 phút )
Học tập sinh hoạt đúng giờ có lợi gì ?
B. bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1 phút)
2. Nội dung: (26 phút)
a. Phân tích truyện cái bình hoa:
KL: Trong cuộc sống ai cũng có khi mắc lỗi, nhất là các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng biết nhận lỗi và sửa lỗi.
b. Bày tỏ ý kiến thái  ... liên lạc cô giáo nhắc Trung điều gì ?
Bố đưa sổ liên lạc cho Trung xem để làm gì ?
Vì sao bố buốn khi nhắc đến thầy giáo cũ ?
Trong sổ liên lạc thầy cô nhận xét em điều gì ?
Sổ liên lạc có tác dung ntn đối với em ?
H. đọc phân vai – thi đọc 
G. tác dụng của sổ liên lạc, mong được ghi những điều tốt.
Thứ ngày tháng năm2007
Luyện từ và câu
I. Mục đích yêu cầu :
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ trái nghĩa 
- Củng cố cách sử dụng các dấu câu : Dấu chấm, dấu phẩy 
II. Đồ dùng học tập :
 - Bảng phụ viết BT2
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút )
- Tìm những từ ngữ ca ngợi Bác Hồ 
B. Bài mới : (30 phút )
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập 
* Bài 1: Xếp các từ sau thành cặp từ có nghĩa trái ngược nhau ( từ trái nghĩa , viết) 
a. đẹp, sấu, ngắn dài, nóng lạnh, thấp cao.
b. lên xuống, yêu ghét, khen chê.
c. trời đất , trên dưới ,ngày đêm .
( tròn méo, to bé, gầy béo, tối sáng.
* Bài 2: Em chọn dấu chấm hay dấu phâỷ để điền vào mỗi ô trống trong đoạn văn (V)
- Hồ Chủ Tịch...Tày , ...Dao, ...Ê đê, ...Việt Nam, ...ruột thịt . Chúng , nhau , ...cùng nhau , no...nhau.
C. Củng cố dăn dò : (5 phút )
G. hệ thống kiến thức 
Từ có nghĩa trái nghĩa ngược nhau gọi là từ trái nghĩa 
Nhận xét giờ học 
H. nêu miệng 
Lớp bổ sung NX. G. đánh giá 
G. nêu MĐYC. Giờ học 
H. nêu YC. Bài 
H. đọc thầm bài 
H. suy nghĩ làm bài tập 
(Hoặc ra nháp theo nhóm )
H. lên bảng chữa
Lớp bổ xung NX.
G. chốt lời giải đúng , KL.
Từ có nghĩa trái ngược nhau – TTN 
H. lấy thêm VD.
G. nêu YC. Bài G. nhắc H, sau khi điền dấu câu nhớ viết hoa chữ cái đầu câu ( hoặc sau dấu chấm )
H. làm bài vào vở 
H. lên điền vào bảng phụ 
Lớp NX. Bổ xung 
G. chốt lời giải đúng 
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập viết
Chữ hoa : Q ( kiểu 2)
I. Mục đích yêu cầu :
Rèn kĩ năng viết chữ : 
1. Biết viết chữ Q kiểu 2 theo cỡ vừa và nhỏ 
2. Biết viết câu ứng dụng : Quân dân một lòng theo cỡ vừa và nhỏ : chữ viết đẹp , đúng mẫu , nối nét đúng quy định .
II. Đồ dùng học tập :
 - M ẫu chữ Q 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút )
- Viết : Chữ Q, Quân dân 
B. Bài mới : (30 phút )
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn viết chữ hoa 
a. H. quan sát và nhận xét 
- cao : 5 li gồm 2 nét 
b. HD. H. viết bảng con 
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng 
a. Giới thiệu câu ứng dụng 
b. HD. H. quan sát , nhận xét 
c. HD, H. viết bảng con 
4. Chấm chữabài 
C. Củng cố dăn dò : (5 phút )
G. củng cố cách viết và nhận xét giờ học 
H. về tập viết bài ở nhà 
H. viết trên bảng 
Lớp NX. G. đánh giá 
G. nêu MĐYC. Giờ học 
G. treo mẫu chữ 
H. quan sát NX.độ cao , cấu tạo, cách viết 
G. viết lên bảng , nhắc lại cách viết 
H. luyện viết trên bảng 2,3 lần 
G. uốn nắn 
H. đọc câu ứng dụng 
G. giải nghĩa câu ứng dụng 
Độ cao , đặt dấu thanh 
Khoảng cách , cách nối...
H. luyện viết 2-3 lần 
G. theo dõi uốn nắn 
G. chấm NX.
Thứ ngày tháng năm2007
chính tả 
Tiếng chổi tre
I. Mục đích yêu cầu 
1. Nghe – viết đúng hai khổ thơ của bài Tiếng chổi tre . Qua bài chính tả , hiểu cách trình bày bài thơ tự do : Chữ đầu dòng thơ viết hoa , bắt đầu viết từ ô chữ thứ ba ( từ lề vở )
2. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm , vần dễ lẫn do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương : n/ l; it/ ich .
II. Đồ dùng học tập :
 - Bảng phụ viết BT2 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút )
- Viết : nấu cơm, lội nước .
B. Bài mới : (30 phút )
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn nghe viết 
a. HD. H. chuẩn bị 
* Tìm hiểu bài 
- Những chữ đầu các dòng thơ 
- Viết từ ô thứ 3 tính từ lề vở 
* Viết chữ khó 
Lặng ngắt, quét rác, sạch lề lối .
b. H. viết bài vào vở 
c. Chấm chữa bài 
3. HD. H. làm bài tập 
* Điền vào chỗ tróng 
a. l/n : làm. nên non , nên, núi, lấy , nước .
b. it/ ich: mít, múi, chích , nghịch, rích, tíu tít, mích, thích .
c. Thi tìm tiếng : hao lan- nan quạt 
C. Củng cố dăn dò : (5 phút )
G. củng cố bài+ NX giờ học 
H. viết ra nháp 
H. viết bảng lớp – H. NX. G. đánh giá 
G. nêu MĐYC. Giờ học 
H. đọc bài viết 
H. đọc lại bài 
H. tìm hiểu + TLCH.
Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
Nên bắt đầu viết mỗi dùng thơ từ ô nào ?
H. tập viết vào bảng con 
G. uốn nắn 
G. đọc bài viết 
H. chép vào vở 
G. theo dõi uốn nắn 
G. đọc bài H. soát lỗi 
H. đổi vở kiểm tra – NX.
G. thu vở chấm – NX
H. nêu YC. Bài 
Lớp làm bài tập 
H. lên bảng điền 
H. bổ xung NX. 
G. đưa đáp án đúng 
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập dọc
Tiếng chổi tre
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng đọc : Đọc trơn toàn bài . BIết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ , mỗi ý của bài thơ viết theo thể tự do.
- Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi , nhẹ nhàng , tình cảm. Bước đầu biết đọc ngắt nhịp dòng thơ và ý thơ .
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu : Hiểu từ xao xác , lao công.
- Hiểu điều nhà thơ muốn nói với các em . Chị lao công vất vả để giữ sạch đẹp phố . Biết ơn chị . quí trọng lao động của chị , em phải có ý thức giữ vệ sinh chung 
II. Đồ dùng học tập :
 - Tranh minh hoạ 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút )
- Đọc : Quyển sổ liên lạc 
B. Bài mới : (30 phút )
1. Giới thiệu bài :
2. luyện đọc 
a. đọc mẫu 
b. luyện đọc+ giải nghĩa từ 
lắng nghe , quét rác , sạch lề đẹp lối 
+ Đọc từng câu 
Những ...hè /
Khi ve... ngủ//
Tôi...nghe/
Trên...Phú//
Tiếng ...tre/
Xao xác/
Hàng me //
3. Tìm hiểu bài 
Vào những đêm hè rất muộn , ve ngủ... đêm đông lạnh .
Như sắt như đồng , đẹp khoẻ khoắn, mạnh mẽ .
Nhớ ơn chị hãy giữ đường phố sạch đẹp .
4. Luyện đọc lại 
C. Củng cố dăn dò : (5 phút )
G. củng cố và nhận xét giờ học 
H. về học thuộc lòng 
H. đọc nối tiếp + TLCH.
HNX. đánh giá 
G. thuyết trình 
G. đọc mẫu 
H. đọc lại bài .
H. đọc nối tiếp ý thơ chú ý một số từ khó nhấn giọng ở từ gợi tả gợi cảm 
H. luyện đọc từ 
H. đọc nối tiếp 3 đoạn , chú ý cách ngắt ngỉ hơi giữa các dòng , ý thơ .
 H. luyện đọc từng đoạn 
H. đọc từ chú giải 
H. đọc trong nhóm – thi đọc giữa các nhóm 
H. đọc đồng thanh 
H. đọc bài + TLCH.
Nhà thơ nghe thấy Tiếng chổi tre...nào ?
Tìm câu thơ ca ngợi Chị lao công ?
Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua bài thơ ?
H. đọc TL cả bài 
Thứ ngày tháng năm 2007
Tập làm văn
I. Mục đích yêu cầu :
1. Biết đáp lời từ chối của người khác với tháp độ lịch sự , nhã nhặn 
2. Biết thuật lại chính xác nội dung số liên lạc 
II. Đồ dùng học tập :
Tranh minh hoạ 
Sổ liên lạc của học sinh .
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút )
- Nói lời đáp – lời khen 
B. Bài mới : (30 phút )
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn làm bài tập 
a. Đọc lời các nhân vật trong tranh dưới đây (M)
2. Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau (M)
Cần đối đáp tự nhiên , hợp với tình huống và thể hiện thái độ nhã nhặn lịch sự ( với bạn) lễ phép ( với bố mẹ ) 
3. Đọc và nói lại nội dung một trang sổ liên lạc .
C. Củng cố dăn dò : (5 phút ) 
G. nhận xét giờ học 
H. đối thoại 
G. nêu tình huống 
Lớp NX. – G. đánh giá 
G. nêu MĐYC. Giờ học 
H. đọc YC. Bài 
Lớp đọc thầm bài 
G. treo tranh minh hoạ 
H. quan sát tranh và đọc thầm lời đối thoại .
H. thực hành đối đáp 
Lớp bổ xung NX.
H. đọc YC. Và các tình huống 
H. thực hành đối đáp theo từng tình huống 
Lớp bổ xung NX.
G. đánh giá KL.
H. đọc YC. Bài 
H. mở sổ liên lạc 
H. thảo luận nhóm 
H. thi nói về nội dung sổ liên lạc 
Lớp NX. Bổ xung – G. đánh giá 
Tuần 33 Thứ ngày tháng năm 2007
Tập đọc
Bóp nát quả cam
I. Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kĩ năng đọc : Đọc đúng các từ ngữ khó . Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
Bước đầu phân biệt lời người kể chuyện , lời các nhân vật ( vui, Trần Quốc Toản ) 
2. Rèn đọc hiểu : Hiểu các từ ngữ chú giải cuối bài đọc , nắm được sự kiện các nhân vật lịch sử nói trong bài .
- Hiểu ý nghĩa truyện : ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ , chí lớn , giàu lòng yêu nước, căm thù giặc .
II. Đồ dùng học tập :
 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc Tl: Tiếng chổi tre 
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. luyện đọc 
a. Đọc mẫu 
b. Luyện đọc + giải nghĩa từ 
+ Đọc từng câu 
- nước ta, ngang ngược, thuyền rồng, lời khen , lăm le, phép nước ...
+ Đọc từng đoạn :
- Đợi từ sáng đến trưa /...gặp./ ...chết/ xô... chúi./ ... bến .//
- Quốc Toản... vua./ ...ấm ức://... quí /...con , ... nước .// ...mình ,/... răng ,/... chặt .//
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài 
- Giả vờ mượn đường để xâm lược nước ta .
Vô cùng căm giận 
- Để được nói 2 tiếng xin đánh 
Đợi vua từ sáng – trưa , liều chết xô lính gác để vào nơi họp , xăm xăm xuống thuyền 
- Vì xô lính gác, tự ý xông vào nơi họp triều đình là sai phép nước phải bị tù tội .
- Vua thấy Quốc Toản còn trẻ mà đã biết lo việc nước .
- Vì bị vua xem là trẻ con , lại căm giận sôi sục khi nghĩ đến quân giặc nên nghiến răng , hai tay bóp chặt quả cam vì vậy vô tình bị bóp nát 
4. Luyện đọc lại 
C. Củng cố dăn dò :
Nhận xét giờ học 
H. về tập đọc 
H. đọc bài + TLCH
HNX. G. đánh giá 
 G. thuyết trình 
G. đọc mẫu 
H. khá đọc bài 
H. đọc nối tiếp từng câu, chú ý một số từ khó 
H. luyện đọc từ 
G. uốn nắn 
H. đọc nối tiếp đoạn chú ý câu dài 
G. uốn nắn 
H. đọc từ chú giaỉ 
H. đọc từng đoạn trong nhóm H. thi đọc giữa các nhóm 
HNX. Bổ xung 
G. đánh giá 
H. đọc thầm bai + TLCH1.
Giặc nguyên có âm mưu gì đối với nước ta ? 
Thấy giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản ntn?
Lớp bổ xung NX.
G. chốt nội dung 
- H. đọc bài + TLCH2,3
Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ?
Quốc Toản nóng lòng gặp vua ntn?
Lớp nX. bổ xung 
G. chốt nội dung 
H. đọc bài + TLCH4
Vì sao sau khi tâu vua “ xin đánh “
Quốc Toản tự đặt gươm lên gáy ?
Vì sao vua không những tha tội chết mà còn ban cho cam quí ?
Lớp bổ xung NX.
G. đánh giá chốt nội dung 
H. đọc thầm + TLCH5
Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ?
Lớp bổ xung NX.
G. chốt nội dung 
H. đọc phân vai 
H. bình chọn giọng đọc hay 
Qua câu chuện em hiểu điều gì 
G. chốt nội dung 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN(6).doc