Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 34

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 34

Tuần 34

Ngày soạn:2/5/2012

Ngày giảmg:7/5/2012

Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012

Tập đọc - kể chuyện

Tiết 67: SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

1. Đọc thành tiếng

- Đọc đúng: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, .

-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu từ: tiểu phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, .

- Hiểu nd bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội, giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người trên cung trăng vào những đêm rằm) và ước mơ bay lên trăng của loài người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của truyện

2. Rèn kĩ năng nghe

 

doc 30 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34 
Ngày soạn:2/5/2012
Ngày giảmg:7/5/2012 
Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2012
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 67: Sự tích chú Cuội cung trăng
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, .
-Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu từ: tiểu phu, khoảng giập bã trầu, phú ông, ..
- Hiểu nd bài: Tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú cuội, giải thích các hiện tượng thiên nhiên (hình ảnh giống người trên cung trăng vào những đêm rằm) và ước mơ bay lên trăng của loài người (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. kể chuyện 
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào gợi ý trong SGK, kể lại được từng đoạn của truyện
2. Rèn kĩ năng nghe
II. ĐDDH
- Tranh minh hoạ (sgk)
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B. KTBC
- Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc thuộc lòng và TLCH về nội dung bài Mặt trời xanh của tôi.
- Nhận xét, cho điểm
- 3 HS đọc và TLCH
- Nhận xét
C. Bài mới:
1.GTB
- GTB
2.Luyện đọc
- Đọc mẫu
- Luyện đọc + giải nghĩa từ
- GV đọc giọng thay đổi theo từng đoạn
- Y/c HS đọc nối tiếp câu 
- Theo dõi-> sửa sai
- Y/c HS luyện đọc đoạn
- Y/c HS đọc chú giải SGK
- Y/c HS luyện đọc đoạn theo nhóm
- NX, đánh giá 
- Theo dõi
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nhóm đôi
- Vài nhóm đọc
- NX
- 1 HS đọc cả bài
3. Tìm hiểu bài
- Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây thuốc quí?
+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?
- Thuật lại những việc xảy ra với vợ chú Cuội?
+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?
+ Hãy tưởng tượng chú Cuội sống trên cung trăng ntn?
- HS đọc đoạn 1
 +Thấy hổ mẹ cứu sống hổ con..
- HS đọc đoạn 2
+ Cứu sống mọi người trong đó có cả con gái phú ông
+ vợ Cuội bị trượt chân ngã...
- HS đọc đoạn 3
+ vợ Cuội quên lời chồng dặn...
- HS TL nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
4.Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu (hoặc HS khá đọc), hướng dẫn về giọng đọc.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm
- Y/c HS đọc nối tiếp 3 đoạn văn
- Theo dõi bài
- HS đọc nhóm
 - 1 số nhóm thi đọc
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- NX, đánh giá
- Nêu nhiệm vụ
Kể chuyện
- Yc HS đọc
- Lật bảng phụ
- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý nội dung truyện trong SGK.
- Đoạn 1 gồm những nội dung gì?
- HS đọc yc của bài
- Đoạn 1 gồm 3 nội dung: giới thiệu về chàng tiều phu tên Cuội, chàng tiều phu gặp hỏ, chàng tiều phu phát hiện ra cây thuốc quý.
- Kể mẫu
- Gọi 1 HS khá kể lại nội dung đoạn 1.
- HS kể mẫu đoạn 1
- Kể theo nhóm
 GV chia thành các nhón nhỏ, mỗi nhóm 3 HS, yêu cầu HS trong nhóm tiếp nối nhau kể lại từng đoạn truyện.
- HS kể theo nhóm 
- Kể trước lớp
- Yc HS kể trước lớp
- Vài nhóm lên bảng kể 
- NX, đánh giá
 Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- NX
- 1 HS kể
5. Củng cố – Dặn dò:
 Câu chyện Sự tích chú Cuội cung Trăng nói lên ước mơ gì của con người. Chọn câu trả lời đúng:
a) Tìm được câu thuốc cải tử hàn sinh.
b) Bay lên Mặt Trăng
c Mãi mãi trường thọ.
- NX giờ học
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 166: Ôn tập bốn phép tính trong 
phạm vi 100 000 (tiếp theo)
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về +, -, x, :. Các số trong phạm vi 100 000 trong đó có cả trường hợp cộng nhiều số.
- Củng cố về giải toán bằng hai phép tính
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC
* 5ô tô chở được 12045 thùng hàng. Hỏi một đọi xe có 8 ô tô như thế chở được bao nhiêu thùng hàng?
- 1 HS lên bảng
- HS dưới lớp làm bài vào nháp.
-Nhận xét
B. Bài mới:
1.GTB
- GTB
2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm
- Yc HS làm bài 
- HS làm bài
a, 3000+2000 x 2
 (3000+2000) x 2
b, 14000-8000 : 2
 (14000-8000) :2
- Em có nhận xét gì về 2 biểu thức ở phần a và b
- Nêu cách tính nhẩm?
- Lên bảng làm
- Đọc bài làm
- NX
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a)998+5002 3058 x 6
- Gọi HS đọc đề bài
b)8000-25 5749 x 4
c)5821+2934+125
3524 + 2191 + 428
d) 10712 : 4
2999 : 5
- Yc HS làm bài 
+ Nêu cách đặt tính và cách tính
- NX, đánh giá
- HS làm bài 
- HS lên bảng làm
- Nhận xét
Bài 3:
- HS đọc đề bài 
 6450l
 đã bán ? l
+ Cửa hàng có bao nhiêu lít dầu?
+ Bán được bao nhiêu lít?
+ Bán được số lít dầu nghĩa là như thế nào?
+ Muốn tìm số lít dầu còn lại ta làm như thế nào?
- Cho HS tìm cách giải khác
-Yêu cầu HS làm bài
- NX, đánh giá
- Có 6450 lít dầu
- Bán được số lít dầu
- Nghĩa là tỏng số dầu được chia làm ba phần bằng nhau thì bán được một phần.
- HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm
- Đọc bài làm
*Cách 1:
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 (l)
Số lít dầu còn lại là:
6450 – 2150 = 4300 (l)
 Đáp số: 4300 l
* Cách 2:
Số lít dầu đã bán là:
6450 : 3 = 2150 (l)
Số lít dầu còn lại là:
2150 x (3 – 1) = 4300 (l)
 Đáp số: 4300 l
- NX, đánh giá
Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ô trống (cột 1,2)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
 26 21
 x 3 x 4
 978 44
- Yc HS làm bài 
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
3. Củng cố – Dặn dò
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 34: Ôn tập chương 3 và chương 4
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về cách đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- HS làm được một sản phẩm đã học.
- Yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. ĐDDH:
- Giấy màu, hồ dán, kéo..
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ cuả giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:
1.GTB
- GT – ghi bảng
2.HD ôn tập
- y/c HS nêu các bài đã dực học ở chương III và IV
- Y/c HS chắc lại các bước đan nan, làm đồ chơi 
- Y/c HS thực hành 
+ Em thực hành sản phẩm nào? 
Hãy nêu các bước thực hành?
- GV theo dõi giúp đỡ HS yếu 
- Đan nong mốt
- Đan nong đôi
- Làm lọ hoa
- Làm đồng hồ
- Làm quạt giấy
- HS nhắc lại
- HS tự chọn sản phẩm mình thích để làm 
HĐ3: Trưng bày sản phẩm
- Y/c HS trưng bày sản phẩm lên bảng 
- Nhận xét, đánh giá
- HS trưng bày 
3. Củng cố – Dặn dò
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:3/5/2012
Ngày giảmg: 8/5/2012 
Thứ ba ngày 8 tháng 5 năm 2012
Toán
Tiết 167: Ôn tập về đại lượng
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng, thời gian, tiền VN)
- Rèn kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học
- Củng cố về giải toán có liên quan đến những đại lượng đã học
II. Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hđ dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B. KTBC
* Đặt tính rồi tính:
a) 2934 x 6
b) 10712 : 4
- Nhận xét, cho điểm
- 2 HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp
- Nhận xét
C. Bài mới:
1.GTB
- GTB
2.Luyện tập
Bài 1: Khoanh tròn chữ cài đặt trước câu trả lời đúng: 7m3cm= ? 
A. 73cm B. 703cm
C. 730cm D. 7003cm
- Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài vào SGK
- Câu trả lời nào là câu đúng?
- Em đã làm như thế nào để biết B là câu trả lời đúng?
- Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
HS làm bài 
Đọc bài làm
B. 703cm
Đổi 7m3cm = 703cm
Hai đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau 10 lần
Nhận xét
- NX, đánh giá
Bài 2: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi:
a) Quả cam cân nặng bao nhiêu gam?
b) Quả đu đủ cân nặng bao nhiêu gam?
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam bao nhiêu gam?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ
- Y/c HS TL nhóm đôi
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- HSTL nhóm
- Đại diện nhóm TB 
a) Quả cam nặng 200g + 100g = 300g
b) Quả đu đủ cân nặng:
500g + 200g = 700g
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam:
700g – 300g = 400 g
- NX, đánh giá
- NX
Bài 3: Quan sát hình vẽ
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Đọc yêu cầu
a, Gắn thêm kim phút vào các đồng hồ.
b, Lan đi từ nhà đến trường hết bao nhiêu phút?
+ Để biết Lan đi từ nhà -> trường hết bao nhiêu phút ta làm ntn?
- HS làm việc CN
(Phần a vẽ vào sgk, phần b trả lời miệng)
-Ta thực hiện phép nhân 5 x 3 = 15 phút vì lúc Lan ở nhà đi kim phút ở vạch số 11 và khi đến trường kim phút ở vạch số 10, có 3 khoảng mà mỗi khoảng là 5 phút nên ta thực hiện phép nhân 5 x 3. Vởy thời gian Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
Bài 4: 
- Cho HS tự đọc đề, tóm tắt và trình bày bài giải
- HS đọc đề 
Có: 2 tờ loại 2000 đồng 
Mua hết: 2700 đồng
Còn lại: đồng ?
+ Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- HS làm bài
- Lên bảng làm 
- Đọc bài 
Bình có số tiền là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)
Bình còn lại số tiền là:
4000–2700=1300(đồng)
 Đáp số: 1300 đồng.
- NX, đánh giá
- Nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 67: Bề mặt lục địa
I. Mục tiêu:
- Sau bài học HS:
 + Mô tả được bề mặt lục địa 
 + Nhận biết được suối, sông, hồ
II. ĐDDH:
 Tranh ảnh suối , sông, hồ	
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC
-Về cơ bản bề mặt Trái Đất được chia làm mấy phần phần?
- Hãy kể tên 6 châu lục và 4 đại dương
- Nhận xét
-2 HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung.
B. Bài mới:
1.GTB
2. Các hoạt động
HĐ1: Làm việc theo cặp
MT: Biết mô tả bề mặt lục địa 
- Y/c HS quan sát SGK và trả lời nhóm đôi
+ Chỗ nào mặt đất nhô cao? Chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước?
+ Mô tả bề mặt lục địa 
GV KL: Bề mặt lục địa có núi, cao nguyên, đồng bằng, ao, hồ, sông, suối 
- HS TL nhóm
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
HĐ2: Làm việc theo nhóm 4
MT: Nhận biết được suối, sông, hồ
- Y/c HS quan sát hình 1 SGK và trả lời theo nội dung :
+ Chỉ suối, sông trên sơ đồ
+Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
+ Nước suối, sông thường chảy đi đâu?
GVKL: Từ trên núi cao, nước theo các khe chảy thành suối. Các khe suối chảy xuống sông, nước từ sông lại chảy ra biển cả.
- HS trả lời nhóm 4
- Đại diện nhóm TB
- Giống nhau: đều là nơi chứa nước.
- Khác nhau: hồ là nơi nước không lưu thông được; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi; sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
- Nước sông, suối thường chảy ra biển hoặc đại dương
- NX
HĐ3: Làm việc cả lớp
MT: Củng cố các biểu tượng về suối, sông, hồ
GV y/c HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK, nhận xét xem hình nàothể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế?
+ Hãy nêu tên 1 số con suối, ... 
- Tham gia các việc phù hợp với sức mình
II. Đồ dùng: bảng phụ
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A Bài cũ
B. Bài mới
1.GTB
2. Các hoạt động
- GT - ghi bảng
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- GV đưa ra 1 số ý kiến để HS TL:
+ Nhổ cỏ, chăm sóc cây ở trong vườn trường 
+ Chạy nhảy ở xung quanh gốc cây
+ Vứt rác đúng nơi qui định
+ Rửa tay vào bể nước 
+ Bẻ cành, hái hoa
- GV kết luận
- HS giơ thẻ 
Tán thành : đỏ
Không tán thành : xanh
Lưỡng lự: trắng
HĐ2: Thảo luận về BV môi trường
- Y/c HS thảo luận theo nhóm 4 để đưa ra ý kiến về bảo vệ môi trường 
- HS trả lời nhóm
- Đại diện TB
HĐ3: Thi vẽ tranh, viết khẩu hiệu về bảo vệ môi trường 
- Y/c HS tự vẽ tranh và viết khẩu hiệu về bảo vệ môi trường 
- NX, đánh giá 
- HS thực hành 
- Lên gắn bảng
- NX
3. Củng cố – Dặn dò:
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 169: Ôn tập về hình học (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập củng cố biểu tượng về diện tích và biết tính diện tích hình đơn giản, chủ yếu là diện tích hình vuông, hình chữ nhật 
II. Đồ dùng: -Bảng phụ
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ cuả giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
* Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 215m, chiều rộng 86m.
- Nhận xét, cho điểm
-1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở nháp
B. Bài mới:
1.GTB
- GT – ghi bảng
2. HD ôn tập
Bài 1: Mỗi hình dưới đây có diện tích là bao nhiêu cm2?
- Gọi HS đọc đề và tự làm bài 
- Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp
- Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào?
- Em có nhận xét gì về hình A và D?
- HS làm bài
- Đọc bài 
A:8cm2 C: 18cm2
B:10cm2 D: 8cm2
- NX
 - Tính diện tích bằng cách đếm số ô vuông.
- Hình A và D có dạng khác nhau nhưng có diện tích bằng nhau vì đều do 8 hình vuông có diện tích 1cm2 ghép lại
Bài 2: 
HCN có: CD: 12cm, CR: 6cm.
 HV cạnh 9cm
a, Tính chu vi mỗi hình . So sánh chu vi hai hình đó.
b, Tính diện tích mỗi hình . So sánh diện tích hai hình đó. 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Y/c HS làm bài
- Nêu cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật , hình vuông?
a) Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6) x 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vuông là:
8 x 4 = 36 (cm)
Chu vi hai hình bằng nhau
Đáp số: 36cm; 36cm
- HS làm bài 
- Lên bảng làm 
- NX
b) Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 6 =72 (cm2)
Diện tích hình vuông là:
9 x 9 = 81(cm2)
Diện tích hình vuong lớn hơn diện tích hình chữ nhật
Đáp số: 72cm2
 81cm2
Bài 3: Tính diện tích hình H có kích thước
 6cm
6cm 3cm
 3cm
 9cm
- y/c HS thảo luận nhóm đôi 
+ Làm thế nào để em tính được diện tích hình H?
C1: 6 x 6 +3 x 3 = 45(cm2)
C2: 9 x 3 + 6 x 3 = 45 (cm2)
- NX, đánh giá
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện TB bài 
Chia thành 2 hv có cạnh 6cm
 3cm
Hoặc hai hình chữ nhật có:
CD: 6cm, 
CR: 3cm
CD:9cm-CR:3cm
3. Củng cố - DD
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 6/5/2012
Ngày giảmg: 11/5/2012 
Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2012
Tập làm văn
Tiết 34: Nghe kể: Vươn tới các vì sao
 - Ghi chép sổ tay
I. Mục đích yêu cầu
1. Rèn kỹ năng nghe kể:
- Nghe từng đoạn của bài : Vươn tới các vì sao , nhớ nd vầ kể lại được những thông tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người dầu tiên đặt chân lên mặt trăng, người việt nam đầu tiên bay vào vũ trụ
2. Rèn kỹ năng viết
- Tiếp tục luyện ghi vào sổ tay những ý cơ bản nhất của 1 trong 3 thông tin vừa nghe được.
II. ĐDDH:
- Tranh minh hoạ SGK, HS có sổ tay 
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ cuả giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS
C. Bài mới:
1.GTB
- GT - ghi bảng 
2.Hướng dẫn
*Nghe - kể 
Vươn tới các vì sao 
- Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi: Bài vươn tới các vì sao gồm mấy nội dung?
- Yêu cầu HS lắng nghe bài, ghi ra nháp những nội dung chính, sau đó đọc nội dung bài Vươn tới các vì sao.
+Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ trụ thành công có tên là gì? Quốc gia nào đã phóng thành công con tàu này? Họ đã phóng nó vào ngày tháng năm nào?
+ Ai là người bay trên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng quanh trái đất ?
+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng là ai? Ong là người nước nào?
+Am-xtơ-rông đặt chân lên mặt trăng vào ngày nào?
+Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên mặt trăng?
+Ai là người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ?
+ Chuyến bay nào đã đưa anh hùng Phạm Tuân bay vào vũ trụ?
- GV đọc lại lần 3
-Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau kể cho nhau nghe về nội dung bài
- Gọi 1 só HS nói lại từng mục trước lớp.
- NX, đánh giá 
-Nghe và nói lại từng mục trong bài Vươn tới các vì sao.
- Bài gồm 3 nội dung:
a) Chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ.
b) Người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
c) Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ.
- Nghe GV đọc bài và ghi lại ý chính của từng mục.
 - Con tầu đầu tiên phóng vào vũ trụ là tàu Phương Đông 1 của Liên Xô. Liên Xô đã phóng thành công con tàu này vào ngày 12 – 4- 1961. 
- Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin.
-Con tàu đã bay 1 vòng quanh trái đất.
- Người du hành vũ trụ người Mĩ, Am-xtơ-rông là người đầu tiên đặt chân lên mặt trăng.
-Ngày 21-7-1969
-Tàu A-pô-lô
- Anh hùng Phạm Tuân.
-Đó là chuyến bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô vào năm 1980.
- Theo dõi bài đọc, bỏ sung thông tin còn thiếu.
- HS làm việc theo cặp
- 1 số HS nói trước lớp, mỗi HS nói 1 mục.
- Nhận xét
* Ghi chép sổ tay
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Y/c HS ghi vào sổ tay những ý chính của 1 trong 3 thông tin vừa nghe được.
- Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp
- NX, đánh giá 
- Ghi vào sổ tay ý chính trong bài trên
- HS thực hành ghi sổ tay
- Đọc trước lớp 
- NX
3. Củng cố – Dặn dò
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 170: Ôn tập về giải toán
I. Mục tiêu:
- Giúp HS rèn luyện kỹ năng giải toán có hai phép tính 
II. Đồ dùng: - Bảng phụ
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ cuả giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
* Tính diện tích mảnh đất hình vuông biết chu vi mảnh đất hình vuông đó là 20m.
- 1 HS lên bảng
- HS dưới lớp làm bài vào nháp.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1.GTB
- GT – ghi bảng 
2.HD ôn tập
Bài 1: 
2 năm trước : 5236 người
Năm ngoái: thêm 37 người
Năm nay: thêm 45 người
Số dân năm nay: .người?
- Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
- Nêu cách giải 
- Yêu cầu HS làm bài
- NX, đánh giá 
* cách 2:
Số dân tăng sau 2 năm là:
87 + 75 = 162 (người)
Số dân năm nay là:
5236 + 162 = 5398 (người)
Đáp số: 5398 người
- HS đọc đề toán 
- HS làm bài 
-2 HS lên bảng 
*Cách 1:
Số dân năm ngoái là:
5236 + 87 = 5323 (người)
Số dân năm nay là:
5323 + 75 = 5398 (người)
Đáp số: 5398 người
Bài 2:
 1245 cái áo
 đã bán ? cái áo
- bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Thuộc dạng toán nào ?
- Nêu cách giải 
- Yêu cầu HS làm – chữa
- NX, đánh giá 
- HS đọc đề toán 
- HS làm bài 
- 1 HS lên bảng làm 
Số áo đã bán là:
1245 : 3 = 415 (cái)
Số áo còn lại là:
1245 415 = 830 (cái
Đáp số: 830 cái áo
- Đọc bài - NX
Bài 3:
Phải trồng : 20500cây
Đã trồng : số cây
Còn phải trồng : .cây?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì ?
- Thuộc dạng toán nào?
- Nêu cách giải 
- NX, đánh giá 
 Đọc BT
- HS làm bài 
- 1 HS làm vào bảng phụ, trình bày
Số cây đã trồng là:
20500 : 5 = 4100 (cây)
Số cây còn phải trồng theo kế hoạch là:
20500 – 4100 = 16400 (cây)
Đáp số: 16400 cây
3. Củng cố – Dặn dò:
- NX giờ học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 68: Bề mặt lục địa (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nhận biết được núi- đồi - đồng bằng – cao nguyên
- HS nhận ra được sự khác nhau giữa núi và đồi, cao nguyên, đồng bằng, giữa sông và suối.
II. ĐDDH:- Tranh ảnh SGK
III. Các hđ dạy – học:
Nội dung
HĐ cuả giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
- Hãy mô tả bề mặt lục địa
- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
B. Bài mới:
1.GTB
2. Các hoạt động
- GT - ghi bảng
HĐ1: Làm việc theo nhóm 
MT: Nhận biết được núi đồi, nhận ra sự khác nhau giữa núi - đồi
- Y/c HS quan sát hình 1 và 2 trang 130, SGK, sau đó thảo luận ghi kết quả vào phiếu.
Điền vào bảng sau:
ND
So sánh
Đồi
Núi
Độ cao
Đỉnh
Sườn
KL: Núi cao hơn đồi. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải
- HS TL nhóm
- Đại diện TB
+Đồi: thấp, đỉnh tròn, sườn thoai thoải.
+ Núi: cao hơn, đỉnh nhọn, sườn dốc.
- Nhận xét
- HS nhắc lại
HĐ2: Quan sát theo cặp 
MT: Nhận biết được ĐB và CN
Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa ĐB - CN
- Y/c HS quan sát hình và ảnh 3, 4, 5 SGK và TL theo nd:
+ Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa cao nguyên và đồng bằng
KL: ĐB và CN tương đối bằng phẳng, nhưng khác nhau về nhiều điểm như: độ cao, màu đất,
- HS TL nhóm
- Đại diện trả lời
 -Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+CN: cao, đất thường màu đỏ.
+ ĐB: Thấp hơn, đất màu nâu.
- HS nhắc lại
HĐ3: Vẽ hình mô tả đồi – núi – CN -ĐB
- Yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 131 SGK và vẽ hình mô tả đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- NX, đánh giá
- HS quan sát và vẽ theo nhóm đôi
- Đại diện 1 số nhóm lên thuyết trình về hình vẽ của nhóm mình
- Nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố – Dặn dò:
- NX giờ học 
- Về nhà ôn bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
Tiết 34: Kiểm điểm tuần 34
I. Mục tiêu:
 - Kiểm điểm các hoạt động trong tuần vừa qua
 - Nêu ra hướng phấn đấu tuần sau
II. Chuẩn bị: - Nội dung
III. Các hoạt động dạy – học
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh tổ chức lớp: 3’
2. Nội dung 
* Sinh hoạt lớp. 20’
* Sinh hoạt văn nghệ. 17’
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu hs sinh hoạt lớp.
Giáo viên đưa ra ý kiến:
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
* Yêu cầu hs văn nghệ.
- Lớp hát.
* Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần :
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- HS tổ chức văn nghệ.
+ Hát tập thể
+ Hát cá nhân
IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc