Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 16 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 16 năm 2011

Tuần 16

Ngày soạn: 14/12/2011

Ngày giảng: 19/12/2011

Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011

Tập đọc - kể chuyện

Tiết 31: ĐÔI BẠN

I. Mục đích yêu cầu

A. Tập đọc

1. Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng .

- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ

- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.

- Hiểu được nd, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). (HS khá, giỏi trả lời được CH 5).

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 442Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 16 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 
Ngày soạn: 14/12/2011
Ngày giảng: 19/12/2011
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 31: Đôi bạn
I. Mục đích yêu cầu
A. Tập đọc
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: nườm nượp, lấp lánh, hồ lớn, làng.
- Ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu và giữa cụm từ
- Đọc trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu được nd, ý nghĩa của câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người TP với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn gian khổ.( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4). (HS khá, giỏi trả lời được CH 5).
B. Kể chuyện:
- Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn câu chuyện (HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện)
- Biết theo dõi và NX lời kể của bạn
II. ĐDDH
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B. KTBC
"Nhà rông ở Tây nguyên"
- Y/c hs đọc bài, trả lời câu hỏi
- NX, đánh giá
- HS đọc
- NX
C. Bài mới
1.GTB
2.Luyện đọc
- Giới thiệu, ghi bảng
B1: Đọc mẫu
B2: HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc toàn bài, phân biệt giọng từng nhân vật
- Yêu cầu HS đọc từng câu
- GV theo dõi, sửa sai cho HS
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HD ngắt giọng
- Lập bảng phụ:
Người làng quê... đấy,/ con ạ.//
Lúc...tranh,/ họ...nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ... ngại.//
- Y/c hs đọc chú giải sgk
- T/c hs đọc đoạn theo nhóm
- T/c thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc ĐT - CN
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- HS đọc thi
3.Tìm hiểu bài
+ Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào?
+ Mến thấy thị xã có gì lạ?
+ ở công viên, Mến có hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này em thấy Mến có gì đáng quý?
+ Hãy đọc câu nói của bố và cho biết suy nghĩ của em về câu nói đó?
- Y/c hs TL cặp đôi TL CH 5 (HS khá, giỏi)
+ Câu chuyện nói lên điều gì ?
- HS đọc đoạn 1. 
- gđ Thành sơ tán
- HS đọc đoạn 2
- Nhiều phố, nhiều nhà
- Cứu1 em bé.
- HS trả lời
- HS đọc đoạn 3
- HS đọc câu hỏi 5
- HS TL
- Đại diện TL
- Phẩm chất tốt đẹp của những người làng quê
4.Luyện đọc lại
- T/c thi đọc hay 1 đoạn
- NX, đánh giá
- HS luyện đọc theo nhóm
- HS thi đọc
- B1: XĐ yêu cầu
- B2: Kể mẫu
Kể chuyện
- Y/c hs kể: Ngày bạn nhỏ đón bạn ra chơi
- NX, đánh giá
- HS đọc y/c
- HS theo dõi
B3: Kể theo nhóm
- Y/c chọn 1 đoạn kể cho bạn nghe
- HS kể theo cặp
B4: Kể trước lớp
- Gọi 3 hs tiếp nối nhau kể 
- Y/c 1 hs kể toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
- 3 hs kể
- NX
- 1 hs kể
5. Củng cố – DD
+ Em có suy nghĩ gì về người thành phố, người nông thôn?
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 76: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp hs củng cố kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có 3 cs với số có 1 cs
- Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân
- Giải toán có 2 phép tính, giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) 1 số đơn vị
II. Đồ dùng học tập:
- Bảng phụ, phấn màu
III. Các hđ dạy học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC
134 x 5; 87 x 8 
564 : 8; 457 : 6
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- NX - Cho điểm
- HS làm bài - NX
B. Bài mới
1.GTB
2.Luyện tập
* Củng cố cách tìm TS chưa biết
- GT - ghi bảng
Bài 1: số?
TS
324
3
150
4
TS
3
4
T
972
600
* Củng cố cách chia số có 3 cs cho số có 1 cs
- Muốn tìm tích (TS chưa biết) ta làm ntn?
- NX, đánh giá
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- nx
Bài 2: Đặt tính rồi tính
684 : 6 630 : 9
845 : 7 842 : 4
* Ôn giải toán
- y/c 2 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở 
- Nêu cách tính?
- NX, đánh giá
- hs đọc y/c
- 2 hs lên bảng cả lớp làm vở
- Đọc bài làm
- NX
Bài 3:
Có: 36 máy bơm
Đã bán: 1/6 
Còn: ..máy bơm?
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Muốn biết còn lại bao nhiêu máy bơm ta làm ntn?
- Y/c 1 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
- Đọc bài làm
- NX, đánh giá
- HS đọc đề toán
- HSTL
- Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (chiếc)
Số máy bơm còn lại:
36 -4 = 32(chiếc)
Đáp số: 32 chiếc
* Ôn giảm 1 số đi nhiều lần, thêm (bớt) một số đv
Bài 4: Số? (cột 1, 2, 4)
Số đã cho
8
12
56
Thêm 4 đơn vị
Gấp 4 lần
Bớt 4 đơn vị
Giảm 4 lần
- Thêm 4 đv ta làm ntn?
- gấp 4 lần ta làm ntn?
- Bớt 4 lần ta làm ntn?
- Giảm 4 lần ta làm ntn?
- Nx, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- HSTL
3. Củng cố – DD
- NX, đánh giá tiết học 
- Về nhà ôn bài 
IV. Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 16: Cắt, dán chữ E
I. Mục tiêu: 
- HS biết kẻ, cắt dán chữ E
- Kẻ, cắt, dán được chữ E . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS yêu thích kẻ cắt chữ.
II. ĐDDH:
- Mẫu chữ E đã cắt ,dán, mẫu chữ E rời, to.
- Tranh qui trình cắt chữ E.
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì. 
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của hs
B. Bài mới
1.GTB
- Gt- ghi bảng
2.HD:
- Quan sát và nhận xét
- GV gắn lên bảng chữ E đã dán
+ Chữ E có nét rộng mấy ô?
+ Con có NX gì về chữ E?
(1ô)
(gấp đôi chiều ngang thì trùng khít nhau)
- HD mẫu
B1: Kẻ chữ E
- Gắn tranh qui trình
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công kẻ, cắt 1hình chữ nhật có chiều dài 5ô chiều rộng 2ô rưỡi
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E rồi kẻ theo dấu
- HS theo dõi
B2: Cắt chữ E
- Gấp đôi hình chữ nhật theo chiều ngang cắt phần gạch chéo
B3: Dán chữ E
- Bôi hồ vừa đủ vào mặt trái, dán vào giấy đã kẻ sẵn 1 dòng làm chuẩn
-Thực hành
- Nhắc lại các bước cắt dán chữ E
- y/c hs lấy giấy màu TH
- Quan sát, uốn nắn
-T/c trưng bày SP
- NX, đánh giá
- Thực hành
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nd bài học
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 15/12/2011
Ngày giảng: 20/12/2011
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2011
Toán
Tiết 77: Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu:
- Giúp hs làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2, 3
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B. KTBC:
Đặt tính rồi tính
234 x 4 89 x 7
678 : 5 503 : 9
- y/c hs lên bảng tính
- NX, đánh giá
- 4hs lên bảng, cả lớp làm nháp
C. Bài mới
1.GTB
2.HD:
-Giới thiệu về biểu thức
Biểu thức là 1 dãy số , dấu phép tính xen kẽ với nhau
- GT - ghi bảng
- Viết bảng: 126 + 51
-> Đó là 1 biểu thức
Viết tiếp: 62 - 11
-> y/c hs đọc
-> GV kết luận
- HS đọc
(Biểu thức 126 + 51)
( biểu thức 62 - 11)
-Giới thiệu về giá trị của biểu thức
Kết quả của bt người ta gọi là gtrị của bt
- y/c hs tính 126 + 51
Vì 126 + 51 = 177 nên 177 gọi là giá trị của biểu thức
+ Giá trị của biểu thức 126 + 51 là bn?
- Hãy tính giá trị của bt
 125 + 10 - 4
->GV kết luận
 = 177
( gtrị của bt 126 + 51 là 177)
- HS tính
- HS đọc
3.Luyện tập - TH
Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau:
125 + 18 21 x 4
161 - 150 48 : 2
- y/c hs đọc đề bài
- y/c hs đọc bài mẫu
+ Thế nào là biểu thức?
+ Em hiểu thế nào là giá trị của biểu thức?
- NX, đánh giá
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Lên bảng làm- NX
Bài 2: Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào?
- T/c cho hs làm bài dưới hình thức chơi trò chơi
-T/c lớp làm 2 đội chơi (mỗi đội 6 hs)
- Cho hs chơi theo hình thức nối tiếp 
- NX, đánh giá
- HS tham gia chơi trò chơi
4. Củng cố – DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại
I. Mục tiêu:
- Giúp hs biết 1 số hđ sản xuất công nghiệp, hoạt động thương mại và lợi ích của 1số hđ đó
- Kể tên được 1 số địa điểm có hđ thương mại tại địa phương.
- Nêu ích lợi của hoạt động công nghiệp, thương mại.
- Có ý thức trân trọng, giữ gìn các sản phẩm
II. ĐDDH:
- ảnh SGK
- Một số vật phẩm mua bán
- Phiếu TL nhóm
III. Các HĐ dạy-học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
+ Hãy kể tên 1số hđ nông nghiệp? hđ nông nghiệp mang lại lợi ích gì?
+ Con đã tham gia những hđ nào?
- NX, đánh giá
- HS trả lời
B. Bài mới:
1.GTB
- GT - ghi bảng
2.HD:
-Tìm hiểu hđ công nghiệp
- Chia lớp thành nhóm 4
Quan sát tranh SGK->giới thiệu hđ trong ảnh. HĐ đó SX ra SP gì? ích lợi của SP đó?
- NX, đánh giá
+ HĐ công nghiệp bao gồm những hđ gì?
+Sp của hđ công nghiệp có ích lợi chung gì?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày-Nx
A1: Khai thác dầu khí->SX ra dầu khí chạy máy móc,
làm khí đốt
A2: Khai thác than->SX ra than để đốt
A3: May XK->SX ra quần áo để mặc
-HĐ công nghiệp quanh em
- Phát phiếu thảo luận nhóm
HĐCN
SP
ích lợi
.
.
.
.
.
- Sp của ngành công nghiệp phục vụ lợi ích của con người và các ngành khác
- HS thảo luận 
- Đại diện nhóm trả lời
- NX
-Trò chơi “ Đi mua sắm”
- Mỗi tổ là 1 đội, cử 1 người bán hàng, người mua hàng nói thứ cần mua, các bạn còn lại suy nghĩ và viết ra giấy
+ Hoạt động trao đổi hàng hoá gọi là gì?
+ HĐ thương mại mà bán SP từ nước mình sang nước khác gọi là gì?
+ Nước ta mua SP của nước khác gọi là gì?
- HS chơi
VD: Tôi cần mua 2 sp công nghiệp, 1sp nông nghiệp
-> ghi: quần, áo, rau muống
(HĐ thương mại)
( HĐ xuất khẩu)
( HĐ nhập khẩu)
Các sp trong hđ thương mại
- Phát phiếu nhóm
1. Kể tên những sp được mua bán
Phục vụ con người 
Sản xuất
Xuất khẩu
Quần áo
Sắt
Gạo
.
.
.
2. Kể tên những sp không được mua bán
- HS thảo luận
- Hêrôin.
3. Củng cố DD
-Nx tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Chính tả (nghe - viết)
Tiết 31: Đôi bạn
I. Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện "Đôi bạn"
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr, ch, dấu ’/~
II. ĐDDH
- Bảng phụ ghi nd bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC
Khung cửi , mát rượi
- GV đọc
- NX, đánh giá
- HS viết bảng
B. Bài mới
1.GTB
- Giới thiệu, ghi bảng
2.HD viết ch/tả
B1: Trao đổi nd đoạn viết
- GV đọc
+ Khi biết chuyện bố Mến nói ntn?
- Theo dõi
(phẩm chất tốt đẹp của ng dân làng quê)
B2: HD cách trình bày
+ Đoạn văn có mấy câu ...  tả
- y/c hs nhớ lại nd rồi viết
- GV đọc lại bài
- Chấm 1 số bài
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi
3.Luyện tập
Bài2:
Điền ch/tr?
Dấu ’ /~?
4. Củng cố-DD
- Lật bảng phụ
- y/c 2hs lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Gọi hs đọc bài làm
- NX, đánh giá
Đ/án:
a,Cha, chảy, cha, tròn, chữ
b, Lưỡi, những, thẳng, để, lười, thuở, tuổi, nứa
- NX tiết học 
- Về nhà ôn bài
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
IV. Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 16: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hiểu thương binh liệt sĩ là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các TB-LS
- HS biết làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các TB-LS
- HS có thái độ tôn trọng những gia đình TB-LS
II. ĐDDH:
- Một số bài hát về chủ đề bài học
- Tranh minh hoạ truyện
- Phiếu giao việc
III. Các HĐ dạy-học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A.KTBC:
B. Bài mới:
+ Vì sao cần phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng?
- HSTL
1. GT:
2. HD:
HĐ1: Khởi động
- y/c cả lớp hát bài Đưa chú qua đường.
HĐ2: Phân tích truyện
MT: HS hiểu ntn là TB, LS có thái độ biết ơn với các gia đình TB,LS
- GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích
+ Các bạn lớp 3A đi đâu vào ngày 27/7?
+ Qua câu chuyện trên con hiểu ntn là TB, LS?
+ Chúng ta cần có thái độ ntn đối với TB, LS?
-> GV kết luận:
- HS nghe
- HSTL
HĐ3: Thảo luận nhóm
MT: HS phân biệt 1số việc cần làm để tỏ lòng biết ơn TB, LS và những việc không nên làm
Liên hệ: 
- Chia lớp thành nhóm 4
Phát phiếu giao việc cho các nhóm
Những việc nào nên làm, không nên làm
a, c,
b, d,
+ Trong những việc trên những việc nào con đã làm?
+ Con đã chứng kiến mọi người làm những việc nào?
+ Em đã làm được những gì đối với gia đình TB & gia đình LS?
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm TL
- NX
(a,b,c đúng .d sai)
- HS nêu
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tìm hiểu các hđ đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đình TB-LS ở địa phương mình
- Sưu tầm bài hát, bài thơ tranh ảnh thuộc chủ đề bài học
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 79: Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng được cách tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
II. ĐDDH:
Bộ ĐD học toán GV- HS
Bnagr phụ
III. Các HĐ dạy- học: 
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. KTBC:
Tính giá trị biểu thức
325 - 25 + 87
45 : 9 x 8
- Gọi 2 HS lên bảng
+ Nêu cách tính gtrị b.thức?
- NX, đánh giá
- 2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp viết bảng con
2. Bài mới: 
1.GTB
- GT- ghi bảng
2.HD thực hiện tính gtrị bthức có các phép tính +,-, x, :
60 + 35 : 5
86 - 10 x 4
- GV ghi bảng
- y/c hs tính
-> GV nêu qui tắc
Biểu thức có +, -, x ,: ta thực hiện x, : trước +, - sau
+ Vậy trong 2 cách trên cách nào đúng? 
- GV ghi bảng
- Y/c hs tính - NX
+ Nhắc lại cách tính gtrị bt?
- HS đọc bt
60+35:5= 60+7=67
60+35:5=95:5=19
- HSTL
86-10x4=86-40=46
3.Luyện tập - TH
Bài 1: Tính gtrị của bt
253 + 10 x 4 
93 - 48 : 8
41 x 5 - 100 
500 + 6 x 7
- Yêu cầu hs làm bài
+ Nêu cách tính gtrị bthức có cả phép +, -, x, :?
- NX, đánh giá
- Hs đọc y/c
- 2hs lên làm, cả lớp làm vở
- HS nêu
Bài 2: Điền Đ-S
37 - 5 x 5 = 12 
180 : 6 + 30 = 60 
30 + 60 x 2 = 150 
282 - 100 : 2 = 91 0
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm – chữa
+ Tại sao em điền Đ(S)?
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
Bài 3: ( giải toán)
Mẹ hái: 60 quả 
 Chị: 35 quả 
Chia :5 hôp 
 1hộp...quả táo?
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
- Nêu cách giải
- Cho HS làm bài vào vở
- Chấm vở
- Họi 1 HS lên bảng chữa
- NX - chữa bài
- Hs đọc đề toán
- Làm bài vào vở
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp có số táo là:
95 : 5 = 19 quả
Đáp số: 19 quả táo
3. Củng cố – DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
- Chuẩn bị bài sau.
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: 18/12/2011
Ngày giảng: 23/12/2011
Thứ sáu ngày 23 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 16: Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục đích yêu cầu
- Kể lại những điều em biết về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. Nói thành câu, dùng từ đúng.
II. ĐDDH:
- Bảng phụ ghi nội dung gợi ý
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B. KTBC:
- y/c hs lên kể truyện: Giấu cày
- NX, đánh giá
- 2HS kể
- Nhận xét
C. Bài mới:
1.GTB
- GT- ghi bảng
2. Hướng dẫn:
 Nói về thành thị, nông thôn
B1: Gthiệu về thành thị, nông thôn
B2: Kể về nông thôn, thành thị
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Lật bảng phụ
- Giới thiệu tranh ảnh nông thôn, thành thị
- Yêu cầu HS suy nghĩ và lựa chọn đề tài kể về nông thôn hay thành thị.
- Gọi HS khá dựa theo gợi ý kể mẫu trước lớp.
- Yêu cầu HS kể theo cặp.
- Gọi HS kể trước lớp
- NX, đánh giá
- Đọc đề bài
- Đọc gợi ý
- HS quan sát
- Đọc thầm gợi ý và nêu đề tài mình chọn.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Kể cho bạn bên cạnh nghe những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn.
- HS khác theo dõi, nhận xét.
3. Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 80: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tính giá trị biểu thức có dạng: chỉ có cộng, trừ, chỉ có x, : có cả +, -, x, :
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phấn màu.
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A.KTBC:
Tính gtrị biểu thức sau:
28 +13 x 5
99 : 3 x 6
- y/c hs lên bảng làm
- NX, đánh giá
- 2hs lên bảng, HS dưới lớp làm bảng con
B. Bài mới:
1.GTB
2.Luyện tập
- GT - ghi bảng
Bài1: Tính gtrị của biểu thức:
125 - 85 + 80 68 + 32 - 10
21 x 2 x 4 147 : 7 x 6
+ Nêu cách tính gtrị biểu thức chỉ có +, - hoặc x, :?
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Lên bảng làm
- NX
Bài 2: Tính giá trị biểu thức
375 - 10 x 3 306 + 93 : 3
64 : 8 + 30 5 x 11 - 20
+ Nêu cách tính gtrị biểu thức có cả +, -, x, : ?
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- 2hs lên bảng
- NX
Bài 3: Tính gtrị của biểu thức
81 : 9 + 0 10 x 8 - 60
20 x 9 : 2 12 + 7 x 9
- y/c 2hs lên bảng làm cả lớp làm vở
- Gọi hs đọc bài làm và nêu cách tính gtrị bt có cả +, -, x , :
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Đọc bài
- NX
Bài 4: (Nếu còn thời gian)
39
90
80 : 2 x 3 50+20 x 4
130
68
120
70+60:3 11x3+6
 81-20+7
- T/c cho hs chơi trò chơi “ Nối nhanh, nối đúng”
- 2 đội tham gia chơi( mỗi đội 5hs)
- NX, đánh giá
- HS chơi
- NX
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 32: Làng quê và đô thịI.
 Mục tiêu:
- Giúp hs phân biệt được sự khác nhau giữa làng quê - đô thị về phong cảnh, nhà cửa, hđ sống chủ yếu, đxá
- Kể tên được 1số phong cảnh, công việc đặc trưng của làng quê - đô thị
- Thêm yêu quý và gắn bó với quê hương mình đang sống
II. ĐDDH:
- Thẻ chữ ghi tên 1số nghề
- Phiếu thảo luận
- Hình minh hoạ SGK
III. Các HĐ dạy- học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A.KTBC:
+ Kể tên các hđ CN?
+ HĐ thương mại là gì?
- HSTL - NX
B.Bài mới:
1.GTB
2.HD:
HĐ1:Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê và đô thị
- GT- ghi bảng
B1: HĐ cả lớp
+ Con đang sống ở đâu?
Hãy nói 3 -> 4 câu về nơi con ở (có những gì xung quanh hđ của mọi người...)
- NX, đánh giá
-> Kết luận
- HS nói
B2: Thảo luận nhóm
- Phong cảnh, nhà cửa, đường xá, hđ gthông, hđ chủ yếu, 1số ngành nghề
- y/c hs thảo luận -> phát phiếu
Nêu sự khác biệt giữa làng quê và đô thị
Sự ≠ biệt
Làng quê
Đô thị
P.cảnh
nhiều cây cối
chật hẹp
ruộng vườn
ít cây cối
.
- NX,đánh giá
-> y/c đọc ghi nhớ SGK
- HS TL nhóm 4
- Đại diện TL
- NX
- HS đọc
HĐ2: Các HĐ chính ở làng quê (đô thị) nơi em sống
B1: Thảo luận nhóm
- y/c TL
+ Hãy kể tên những việc thường gặp ở vùng nơi em sống?
NX, đánh giá
- HS TL nhóm 2
- Đại diện TL
- NX
B2: Trò chơi
 Xem ai xếp đúng
VD: trồng lúa, CN cơ khí, NV bưu điện, dệt lụa, lái xe tăcxi
- Mỗi dãy cử 4 hs làm 1 đội
- Gắn nhanh tên công việc ở làng quê, đô thị vào bảng
- Cử hs chơi
HĐ3: Em yêu quê hương
- y/c hs vẽ tranh về chủ đề quê hương( giấy A4)
- T/c trưng bày sp
+ Để quê hương ngày 1 đẹp chúng ta cần làm gì?
- HS vẽ
- HS lên bảng gắn
- HSTL
3. Củng cố – DD
-> Giáo dục hs
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV. Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
Tiết 16: Kiểm điểm tuần 16
I. Mục tiêu :
- Tổng kết những ưu nhược điểm của lớp qua các hoạt động trong tuần
- Phổ biên những công việc cần làm ở tuần tới.
II. Chuẩn bị:
- Nội dung
III. Các hoạt động dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A ổn định tổ chức :
B.Tiến trình tiết hoc 
1. Giới thiệu bài
2. Sơ kết tuần
3. Phổ biến công tác mới
4. Văn nghệ
5. Củng cố – dặn dò :
Yêu cầu quản ca cho cả lớp hát 1 bài.
- GVgiới thiệu mục tiêu tiết học và gọi lớp trưởng lên điều khiển tiết sinh hoạt.
- Sơ kết tuần 16
- Lớp trưởng cho các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để tổng kết những hoạt động trong tổ.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng báo cáo mọi hoạt động của tổ mình:
+ Nêu ưu điểm, nhược điểm của từng hoạt động (học tập, đạo đức, các nề nếp khác...)
+ Cụ thể khen bạn nào, phê bình, nhắc nhở bạn nào. Vì sao?
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gì các tổ chưa nêu được.
- Gọi các thành viên trong các tổ cho biết ý kiến (nhất trí hay không, ở mặt nào, vì sao?)
- Yêu cầu các tổ họp tổ trong vòng 5 phút để nêu những biện pháp khắc phục những nhược điểm còn tồn tại và nêu trước lớp.
- Lớp trưởng nhận xét chung nề nếp của lớp
- Lớp trưởng nêu kế hoạch các công việc trong tuần tới trước lớp và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ hoặc cho cá nhân.
- Tổ chức cho lớp thi kể chuyện hay văn nghệ.
- GV chủ nhiệm nhận xét tiết học 
-Lớp cùng hát tập thể.
Các tổ họp tổ: nhận xét trong tổ, thồng nhất ý kiến.
Các tổ trưởng đại diện tổ báo cáo tình hình tổ mình.
Lắng nghe.
-Nêu ý kiến nếu thấy có gì chưa đúng hoặc cần được giải thích rõ hơn.
Các tổ tiếp tục họp tổ, nêu những biện pháp khắc phục tồn tại.
Lắng nghe và ghi chép nếu cần.
-Cá nhân hoặc nhóm thi biểu diễn.
-Lắng nghe.
IV. Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan_16.doc