Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 13

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 13

Tuần 13

Ngày soạn:23/11/2011

Ngày giảng: 28/11/2011

Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011

Tập đọc - kể chuyện

Tiết 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN

I. Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

1.Đọc thành tiếng:

- Đọc đúng: bok pa, lũ làng,lòng suối,đất nước .

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ

- Đọc trôi chảy được cả bài. Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời thoại.

2. Đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa của từ: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua .

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong k/c chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

B. Kể chuyện:

- Biết kể 1 đoạn chuyện (HS khá, giỏi kể theo lời 1 nhân vật).

- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần số 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 
Ngày soạn:23/11/2011
Ngày giảng: 28/11/2011
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tập đọc - kể chuyện
Tiết 25: Người con của Tây Nguyên
I. Mục đích yêu cầu:
A. Tập đọc:
1.Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng: bok pa, lũ làng,lòng suối,đất nước ..
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ
- Đọc trôi chảy được cả bài. Bước đầu thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời thoại.
2. Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa của từ: bok, càn quét, lũ làng, sao Rua.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập được nhiều chiến công trong k/c chống thực dân Pháp. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. Kể chuyện:
- Biết kể 1 đoạn chuyện (HS khá, giỏi kể theo lời 1 nhân vật).
- Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn
II. ĐD DH:
- Tranh, ảnh(SGK)
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B.KTBC:
"Cảnh đẹp non sông"
-Y/c HS đọc bài + trả lời câu hỏi.
- NX, đánh giá
- HS đọc bài + TLCH
C. Bài mới:
1 GTB
2 Luyện đọc
- GT - ghi đầu bài
* Đọc mẫu
- GV đọc giọng chậm rãi, thong thả.
- Hs theo dõi
* HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
-Y/c Hs đọc từng câu
->theo dõi, phát hiện từ sai->sửa cho HS
- GV hướng dẫn HS chia đoạn: 3 đoạn 
- HS đọc nối tiếp câu
- Phát âm
 Pháp đánh...năm/ cũng ...Núp/ và đâu!//
Núp mởcả làng/ và1 Núp.//
-Y/c Hs đọc từng đoạn
- HD ngắt hơi câu dài
- Lật bảng phụ
- Y/c học sinh đọc phần chú giải
- T/c luyện đọc đoạn theo nhóm 3
- T/c thi đọc giữa các nhóm
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc cá nhân +tập thể
- HS đọc SGK
- Hs đọc theo nhóm
- Thi đọc
3 Tìm hiểu bài
- Y/c cả lớp đọc thầm đ1
+ Anh Núp được tỉnh cử đi đâu?
+ ở Đại hội về anh Núp kể cho dân làng nghe những gì?
+ Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
+ Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?
+ Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ ntn?
+ Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
- Khi xem những vật đó mọi người có thái độ ntn?
- HS đọc
dự ĐH thi đua
- HS đọc thầm đ2mọi 
người đều đoàn kết đánh giặc
- Mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa ... mọi người vui mừng đặt Núp lên vai đi vòng quanh nhà
- ..Pháp đánhđâu
- Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả dạy và nói: “Đúng đấy! Đúng đấy!”
- HS đọc đoạn 3
- ảnh BH1huân chương cho cả làng
-đó là những thứ thiêng liêng
4 Luyện đọc lại
- GV đọc đoạn 3
- Yêu cầu HS luyện đọc
- Cho HS thi đọc
- NX, đánh giá
- Theo dõi
- Luyện đọc
- Thi đọc
Kể chuyện
B1: XĐ yêu cầu
-Y/c Hs đọc
- Y/c Hs kể mẫu
(HS khá, giỏi kể bằng lời một nhân vật)
+ Bạn đã kể lại bằng giọng của ai?
+ Em còn có thể kể bằng lời của những nhân vật nào?
- 1 Hs đọc y/c
- 1 Hs kể đoạn 1
- NX
- giọng anh Núp 
B2: Kể theo nhóm
-T/c kể thi giữa các nhóm
- NX, đánh giá
- HS kể theo nhóm 3
- HS thi
- NX
B3: Kể trước lớp
- Gọi HS lên bảng kể
- Nhận xét, đánh giá
- HS kể
5. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. 
IV: Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 61: So sánh số bé bằng một phần mấy 
số lớn
I. Mục tiêu:
- Giúp Hs thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
- áp dụng để giải bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các đoạn dây 6 cm (8 đoạn)
- Các hình vuông trắng, xanh bằng bìa
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của HS
A.KTBC:
-Y/c HS đọc thuộc lòng bảng chia 8
-NX, đánh giá
- 2đến 3 HS đọc
B.Bài mới:
1 GTB
2 HD thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- GT, ghi bảng
VD:
- GV nêu VD
- nghe
 A B
D
C
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- Nêu cách làm
- CD gấp 3 lần AB,người ta nói AB bằng 1/3 CD
- HS nghe
- HS thực hành gấp sợi dây theo nhóm
Bài toán: Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi. Hỏi tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ?
+ Mẹ bao nhiêu tuổi?
+ Con bao nhiêu tuổi?
+ Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con?
- HSTL
Bài giải
Tuổi mẹ gấp tuổi con 1 số lần là:
+ Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ?
30 : 6 = 5 ( lần)
Vậy tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ
- HD học sinh cách trình bày bài giải.
3 Luyện tập thực hành
Bài 1:Viết vào ô trống
SL
SB
SL gấp mấy lần số bé?
SB bằng một phần mấy SL?
8
2
4
1/4
6
10
- Gọi hs đọc y/c
-Y/c 1 học sinh lên bảng làm cả lớp làm vở
+ Gọi HS đọc bài làm
+ NX, đánh giá
+ Để biết SL gấp mấy lần SB ta làm ntn?
+ Để biết SB bằng 1 phần mấy SL ta làm ntn?
- HS đọc y/c
- HS làm bài
- Đọc bài - NX
- HSTL
Bài 2: ( giải toán)
TT: Ngăn trên: 6 quyển sách
+ Bài toán cho biết gì?
- HS đọc đề bài
 Ngăn dưới: 24 quyển sách
+ Bài toán hỏi gì?
 Số sách ngăn trên = 1phần mấy số sách ngăn dưới?
-Y/c 1 HS lên bảng làm,cả lớp làm vở
- Gọi HS đọc bài làm
- NX, củng cố
+Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- HS TL
Bài 3: Số hình vuông màu xanh bằng 1 phần mấy số HV màu trắng?
(cột a, b)
- Y/c HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm
- NX, đánh giá
- HS làm bài, đọc bài làm 
4. Củng cố -DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài ,chuẩn bị bài sau.
IV: Rút kinh nghiệm:
Thủ công
Tiết 13: Cắt dán chữ: H, U (T1)
I. Mục tiêu:
- HS biết kẻ, cắt dán chữ H,U.
- Kẻ, cắt ,dán chữ H, U. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
- HS yêu thích cắt dán chữ.
II. ĐDDH:
- Mẫu chữ H ,U đúng kích thước đã dán sẵn
- Tranh qui trình cắt chữ
- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của GV
HĐ của học HS
A. KTBC:
- KT sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới
1 GTB
2. Hướng dẫn
- GT- ghi bảng
HĐ 1:HD HS quan sát và NX
- GV cho hs quan sát mẫu chữ H, U đã dán
+ Nét các chữ rộng mấy ô?
+ Con có nx gì về chữ H,U?
- GV gấp đôi chữ cho hs thấy
- 1ô
- gấp đôi theo chiều dọc 2 nửa trùng khít nhau
HĐ3: HD mẫu
B1: Kẻ chữ H,U
-Treo tranh qui trình
- Kẻ 2 hình chữ nhật có chiều cao 5ô, chiều rộng3ô
- Chấm các điểm đánh dấu chữ H,U vào mặt trái tờ giấy
- Kẻ theo những chấm, riêng chữ U lượn các đường cong ở góc dưới
- HS quan sát
B2: Cắt chữ H,U
- Gấp đôi các chữ vừa kẻ theo chiều dọc
- Cắt theo đường kẻ -> được chữ H,U
- HS quan sát
B3: Dán chữ H,U
- Kẻ 1 đường chuẩn , xếp 2 chữ vào đó cho cân đối
- Bôi hồ vào mặt kẻ của từng chữ và dán vào chỗ đã định.
- HS quan sát
HĐ4:Thực hành
- y/c1hs nhắc lại các bước cắt dán
- T/c cho hs thực hành 
- HS nêu
- HS thực hành
3. Củng cố-DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:24/11/2011
Ngày giảng: 29/11/2011
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiết 62: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố so sánh số lớn gấp mấy lần số bé, số bé bằng 1 phần mấy số lớn
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của 1 số
- Giải bài toán bằng 2 phép tính
- Xếp hình theo mẫu
II. ĐDDH:
- Bộ ĐD học toán
III. Các HĐ dạy -học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học HS
A. ổn định tổ chức
B. KTBC:
+ Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn ta làm ntn?
- NX, đánh giá
 - HS trả lời
C. Bài mới:
1 GTB
- Giới thiệu – ghi bảng
2 HD luyện tập
Bài 1: Viết vào ô trống (theo mẫu)
- Y/c Hs đọc đề bài
-Y/c 2 Hs lên bảng làm cả lớp làm vở
- Gọi HS đọc bài làm
- NX, củng cố
+ Muốn biết SL gấp mấy lần SB ta làm ntn?
-1 Hs đọc
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- NX
- HSTL
Bài 2: ( giải toán)
Trâu : 7 con
Bò nhiều hơn trâu 28 con
Trâu = 1 phần mấy bò?
- Y/c Hs đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì ?hỏi gì?
- Y/c 1 Hs lên bảng làm cả lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm
- NX, đánh giá
- 1 HS đọc
- HS TL
- HS làm bài
- Đọc bài, NX
Bài 3:
 48 con
| | | | | | | | |
bơi còn? con trên bờ
Bài 4: Xếp hình
- Gọi hs đọc đề bài
- Y/c HS làm bài
- Gọi HS đọc bài
- NX,đánh giá
- Y/c HS lấy ĐDHT ra xếp hình theo mẫu
- GV đi quan sát - NX
- Đọc đề bài
- làm bài
- đọc bài làm
Số vịt đang bơi dưới ao là:
48 : 8 = 6 (con)
Số vịt đang ở trên bờ là:
48 – 6 = 42 (con)
Đáp số: 42 con vịt
- Thực hành xếp hình
3. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nd bài học
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị bài sau
IV: Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên và xã hội
Tiết 25: Một số hoạt động ở trường (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Kể tên được 1 số hđ ngoài giờ lên lớp
- Biết được ý nghĩa của các hđ trên và có ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động do nhà trường tổ chức phù hợp với bản thân.
II.ĐDDH:
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh chụp các hđ ( GV - HS)
- bảng phụ ghi câu hỏi hđ
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC
- Em cần phải có thái độ và phải làm gì để học tập tốt?
- HS trả lời
B. Bài mới:
1: GTB
2. Các hoạt động
- Giới thiệu - ghi bảng
HĐ 1: Tìm hiểu các hđ ngoài giờ lên lớp
B1: HĐ cả lớp
+ Khi đến trường, ngoài việc tham gia hđ học tập con còn tham gia vào các hđ nào khác nữa?
-> GV kết luận: ngoài hđ
- HĐ vui chơi tham quan văn nghệ, TDTT.
B2: TL nhóm
- y/c mỗi nhóm quan sát 1 hình và nói rõ các hđ do nhà trường tổ chức trong h/ả . Giới thiệu và mô tả các hđ đó
->GV kết luận: các hđ . 
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
HĐ 2: Giới thiệu 1 số hđ của trườn
em
- GV cho hs xem 1 số tranh ảnh các hđ của trường
- HS quan sát
- HS trưng bày ảnh sưu tầm
B1: thảo luận nhóm đôi
- y/c hs TL
+ Trường mình đã t/c những hđ nào?
+ Bạn đã tham gia những hđ nào?
- GV tổng kết
- HS TL
- 2->3 nhóm thực hành trước lớp
B2: Làm việc CN
- Phát phiếu học tập
Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời em cho là đúng
1. Với các hđ mà lớp, trường tổ chức em tham gia
2. Khi tham gia hđ em cảm thấy ntn?
3. Mong muốn của em với các hđ của trường lớp là:
- GV NX - đánh giá
- Nhận phiếu
- Rất vui và có ý nghĩa
- Được tham gia nhiều hơn nữa
HĐ 3: ý nghĩa của các hđ và liên hệ bản thân
B1: HĐ cả lớp
+ Theo con các hđ ngoài giờ lên lớp có ý nghĩa gì?
- GV tổng kết
- HS trả lời
B2: HĐ cá nhân
- y/c hs viết 1 đoạn văn kể về 1 số hđ của trường em
- NX, đánh giá
- HS thực hành viết bài
- Đọc bài viết
3.Củng cố - DD
- NX. tiết học
- Về nhà ôn bài
IV: Rút kinh nghiệm:
Chính tả ( Nghe – viết)
Tiết 25: Đêm trăng trên Hồ Tây
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe viết chính xác bài“ Đêm trăng trên Hồ Tây „; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/ d /gi. iu /uyu
II. ĐDDH:
- Bảng phụ ghi sẵn nd bài tập
 ... .
-Rụng:rơi rụng, rụng xuống, rụng rời chân tay,...
- Dụng:sử dụng, dụng cụ, vô dụng,...
3. Củng cố - DD
- NX bài viết 
- Về ôn bài.
IV: Rút kinh nghiệm:
Đạo đức
Tiết 13: Tích cực tham gia việc lớp, 
việc trường (t2)
I. Mục tiêu:
- HS hiểu tham gia việc trường, việc lớp vừa là quyền và là bổn phận của mỗi HS và HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công. 
- Tạo cơ hội cho HS thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trường.
II. Chuẩn bị:
- 36 phiếu trắng và 1 hộp nhỏ đựng phiếu.
III. Các hoạt động dạy - học
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới: 
 1) Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng.
 2) Hướng dẫn:
HĐ1: Xử lý tình huống
HĐ2: Đăng ký tham gia làm việc lớp, việc trường.
3. Củng cố, dặn dò:
+ Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
+ Vì sao phải tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
- Chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận, xử lý một tình huống trong bài tập 4 SGK trang 21.
- YC đại diện từng nhóm lên trình bày bằng lời hoặc đóng vai.
* Kết luận:
a. Là bạn của Tuấn, em nên khuyên Tuấn đừng từ chối.
b. Em nên xung phong giúp các bạn học.
c. Em nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hởng đến lớp bên cạnh.
d. Em có thể nhờ mọi ngời trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp hộ em.
- Nêu YC: Các em suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
- YC mỗi tổ cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
- Sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho HS thực hiện theo các nhóm công việc đó.
* Kết luận: Tham gia việc lớp, việc trờng vừa là quyền, vừa là bổn phận của mỗi HS
 - Cho cả lớp hát bài “Lớp chúng ta đoàn kết” N- L: Mộng Lân
- NX giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
- 2 HS trả lời.
 Lớp NX
- Thảo luận cách xử lý tình huống
- Đại diện trình bày cách xử lý tình huống. Lớp NX, góp ý kiến.
- Xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng và mong muốn tham gia, ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào một chiếc hộp chung của lớp.
- Đại diện từng tổ đọc phiếu.
- Các nhóm cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp.
IV: Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 64: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 9
- áp dụng bảng nhân 9 để giải toán
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể.
- Ôn bảng nhân 7,8.
II. ĐDDH:
- Viết sẵn nd bài tập 4 lên bảng
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC
Bảng nhân 9
- Y/c hs đọc thuộc lòng ,hỏi bất kỳ phép tính nào
- NX, đánh giá
- 2-> 3 hs đọc
B. Bài mới:
1: GTB
- GT - ghi bảng
2: Luyện tập - TH
Bài 1: Tính nhẩm
9 x 2 =
2 x 9 =
- y/c hs thực hành theo nhóm đôi (1hs hỏi - 1hs trả lời)
- Gọi 1 số nhóm thực hành trước lớp
+ Con có nx từng cặp tính trên?
- HS thực hành nhóm đôi
- Thực hành trước lớp
- HSTL
Bài 2: Tính
9 x 3 + 9 = 
9 x 8 + 9 =
9 x 4 + 9 = 
 9 x 9 + 9 =
- y/c 2hs lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Gọi hs nêu cách làm
+ Ai có cách làm nhanh?
- Hs làm bài
- Hs nêu
9 x 3 + 9 = 27 + 9
 = 36 
9 x 8 + 9 = 72 + 9
 = 81
9 x 4 + 9 = 36 + 9
 = 45 
 9 x 9 + 9 = 81 + 9
 = 90
Bài 3: (Giải toán)
Đội 1: 10 xe ôtô
3đội còn lại mỗi đội: 9 xe ôtô
Cả 4 đội: ..... xe?
- Gọi hs đọc đề bài
+ Đầu bài cho gì? Hỏi gì?
- y/c 1hs lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Gọi hs đọc bài làm
- NX, đánh giá
- 1 hs đọc
- HSTL
- HS làm bài
- Đọc bài làm
Số xe ô tô của 3 đội còn lại là:
9 x 3 = 27 (ô tô)
Số xe ô tô của công ty đó là:
10 + 27 = 37 (ô tô)
Đáp số: 37 ô tô
Bài 4: Viết kq phép nhân
x
1
2
3
4
5
10
8
9
- Gọi hs đọc đầu bài bài
- y/c 1hs lên bảng làm ,cả lớp làm vở
- Gọi hs đọc bài làm
- NX, củng cố
+ Bài tập 4 giúp chúng ta củng cố kiến thức gì? 
- 1 hs đọc
- HS làm bài
- Đọc bài làm
- HSTL
3.Củng cố - DD
- NX tiết học
- Về nhà ôn bài
IV: Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn:276/11/2011
Ngày giảng: 2/12/2011
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Tập làm văn
Tiết 13: Viết thư
I. Mục đích yêu cầu:
- Viết được 1 bức thư cho bạn ở miền Nam theo gợi ý SGK
- Biết trình bày đúng hình thức như bài TĐ “Thư gửi bà”
- Viết thành câu, dùng từ đúng
II. ĐDDH 
- Viết sẵn nd gợi ý lên bảng lớp
III. Các HĐ dạy - học
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
A. ổn định tổ chức
B. KTBC:
- Gọi 2->3 hs đọc đoạn văn tả cảnh đẹp của đất nước
- NX, đánh giá
- HS đọc
C. Bài mới:
1: GTB
- GT - ghi bảng
2: HD viết thư
3. Củng cố - DD
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+Em viết để làm gì?
+ Mục đích viết thư là gì?
+ Những nội dung cơ bản trong thư là gì?
+ Hình thức lá thư ntn?
- GVHD cách trình bày:
+ Hãy nhắc lại cách trình bày 1 bức thư?
- vì đây là thư làm quen nên đầu thư các con cần nêu lí do vì sao con biết được địa chỉ của bạn?
- Y/ c hs làm bài
- Gọi 1số hs đọc bài của mình
- NX tiết học. 
Về nhà ôn bài
- 1bạn ở miền nam
-làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt
- Hs đọc thầm lại bài TĐ "Thư gửi bà”
- HS làm bài
- Đọc bài làm
IV: Rút kinh nghiệm:
Toán
Tiết 65: Gam
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về đơn vị đo khối lượng gam và sự liên hệ giữa gam và kg
- Biết đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân đĩa hoặc cân đồng hồ 
- Biết thực hiện 4 phép tính +, - , x , : với số đo khối lượng là gam.
- Giải toán có lời văn có các số đo khối lượng
II. ĐDDH :
- Cân đĩa, cân đồng hồ
III. Các hđ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC
- Gọi hs đọc bảng nhân 9
- Hỏi lại bất kỳ một phép tính nào
- NX, đánh giá
- 2 -> 3 hs đọc
B. Bài mới
1. GTB
2. giới thiệu gam và mối quan hệ gam - kg 
- Giới thiệu – ghi bảng
- Các con đã học đơn vị đo khối lượng nào? 
- Đưa ra một cân đĩa, một quả cân 1 kg, 1 túi đường nhỏ 1kg.
- GV đặt đường và quả cân lên đĩa cân
+ So sánh gói đường và 1kg?
+ Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa?
-> Để biết chính xác cân nặng của những vật ( 1kg hay cân nặng không chẵn số lần kg, người ta dùng đơn vị gam.)
- GT quả cân 1gam ,2 gam,5 gam ,20 gam
1kg = 1000 gam
- GV đặt lại gói đường để hs xem nặng bao nhiêu gam?
- > Chỉ cho hs các số đo có đơn vị là gam trên mặt đồng hồ.
(kg)
- HS quan sát
(gói đường nhẹ hơn 1 kg)
( chưa biết)
- Nghe
- Quan sát
- HS quan sát - trả lời
3: Luyện tập 
Bài 1: Thực hành đọc số cân
- y/c hs quan sát hình minh hoạ bài tập đọc kết quả của từng vật
+Hộp đường cân nặng bn gam?
+ 3 quả táo cân nặng bn gam?
+Vì sao biết 3 quả táo cân nặng 700 gam?
- Quan sát đọc số cân
(...200g)
(....700g)
Bài 2: Đọc số cân trên cân đồng hồ.
- GV cho hs thực hành cân 1 số vật trước lớp
- HS thực hành
Bài 3: Tính( theo mẫu)
163g + 28g =
 42g - 25g =
100g + 45g - 26g = 
- y/c 2 hs lên bảng làm cả lớp làm vào vở
+ y/c hs nêu cách tính
- NX, đánh giá
- HS làm bài
- Nêu cách tính
- NX
Bài 4:(Giải toán)
Tóm tắt
Cả hộp sữa: 455g
Vỏ hộp: 58g
Sữa:g? 
- y/c 1hs đọc đề toán
+ Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
-Y/c 1hs lên bảng làm cả lớp làm vở
- Gọi 1hs đọc bài
- NX, đánh giá
- 1hs đọc 
- TL
- Làm bài
- Đọc bài – NX
Số gam sữa trong hộp có là:
455 – 58 = 397 (g)
 Đáp số: 397g
4. Củng cố - DD
- Nhận xét tiết học 
- Về ôn bài 
IV: Rút kinh nghiệm:
Tự nhiên xã hội
Tiết 26: Không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu:
- Nhận biết các trò chơi nguy hiểm như đánh quay, ném nhau, chạy đuổi nhau
- Biết sử dụng thời gian nghỉ giữa giờ ra chơi vui vẻ và an toàn.
- Biết nên chơi và không nên chơi những trò chơi gì ở trường
- Có thái độ không đồng tình ngăn chặn những bạn chơi nguy hiểm
II. ĐDDH:
- Phiếu thảo luận nhóm
- Phiếu ghi các tình huống
III. Các HĐ dạy - học:
Nội dung
HĐ của giáo viên
HĐ của HS
A. KTBC:
+ Ngoài HĐ học tập, hs còn tham gia những hđ nào do nhà trường tổ chức?
+ Những hđ trên có ích lợi gì?
- NX - đánh giá
- 2 hs trả lời.
- NX
B. Bài mới:
1: GTB
2. Các hoạt động
- Giới thiệu – ghi bảng
HĐ1: Kể tên các trò chơi của bản thân và các bạn trong SGK 
B1: HĐ cả lớp
+ Hãy kể tên trò chơi mà con tham gia?
+ Nêu cách chơi các trò chơi đó?
- nx, đánh giá
- HS kể
- HS nêu
B2: Thảo luận cặp đôi
- y/c hs quan sát hình vẽ SGK các bạn chơi gì? trò chơi nào nguy hiểm? Giải thích?
- NX, đánh giá
- HS TL cặp đôi
- Đại diện 1số nhóm trả lời - NX
HĐ2: Nên và không nên chơi trò chơi nào?
- Phát phiếu TL nhóm
- HS thảo luận nhóm 4
B1: Thảo luận nhóm
Nên chơi
Không nên chơi
Vì sao
+
+
..
..
- GV kết luận
- Đại diện nhóm trình bày
- NX
B2: Làm việc cả lớp
- Tổ chức trò chơi “phản ứng nhanh”: 1bạn nói to tên trò chơi, 1 bạn ở dãy kia nói ngay “nên” “ không nên” 
-> GV kết luận
- HS chơi
HĐ 3: 
Làm gì khi thấy bạn khác chơi trò chơi nguy hiểm?
- Phát phiếu ghi câu hỏi
1, Nhìn thấy các bạn đang chơi trò đánh nhau
2, Nhìn thấy các bạn nam đang đá cầu
3, Nhìn thấy các bạn leo lên tường?
- GV kết luận
- HS thảo luận nhóm đôi đưa ra ý kiến
- Đại diện nhóm báo cáo Kq
- NX
3. Củng cố - DD
- Nhắc lại nd bài học
- NX tiết học
IV: Rút kinh nghiệm:
Hoạt động tập thể
Tiết 13: Kiểm điểm tuần 13
I. Mục tiêu:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng sửa chữa trong tuần tới.
- Biết được kế hoạch tuần 14
II. Đồ Dùng:- GV: sổ chủ nhiệm. 
- HS: sổ theo dõi.
III. Các hoạt động dạy và học:
Nội dung 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn đinh tổ chức lớp: 3’
2. Nội dung sinh hoạt: 
* Sinh hoạt lớp. 20’
* Sinh hoạt văn nghệ. 17’
- Yêu cầu hát một bài.
- Yêu cầu hs sinh hoạt lớp.
Giáo viên đưa ra ý kiến:
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- GV và HS đưa ra phương hướng tuần sau
* Yêu cầu hs văn nghệ.
- Lớp hát.
* Tổ trưởng báo cáo kết quả của tổ về các mặt trong tuần :
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
* Lớp trưởng tổng hợp đánh giá tình hình chung của lớp:
- Nề nếp, đạo đức tác phong.
- Học tập, thể dục, vệ sinh.
- Các hoạt động khác.
- Lớp đóng góp ý kiến, đề ra phương hướng cho tuần sau
- HS tổ chức văn nghệ.
IV: Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc