Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 9 năm 2010

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 9 năm 2010

Tập đọc

 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút.) Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bảng phụ BT3

- HS: SGK

 

doc 19 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 9 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010
 Tập đọc
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút.) Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bảng phụ BT3
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Bàn tay dịu dàng
- GoÏi 2 HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
* Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, phê điểm
* Cho HS luyện đọc thêm bài: Ngày hôm qua đâu rồi?
Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái
* Bài 2:
- Gọi HS đọc thuộc bảng chữ cái
- GV tổ chức cho cả lớp đọc thuộc lòng
Hoạt động 3: Ôn tập về chỉ sự vật.
* Bài 3: Bảng phụ
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài và yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp.
- GV nhận xét, sửa sai.
* Bài 4:
- Chia nhóm và phát giấy có sẵn bảng như BT3 cho từng nhóm.
- Gọi từng nhóm đọc nội dung đã làm
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc đã học
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và TLCH
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- 4-5 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc từng dòng thơ nối tiếp nhau
- HS K,G đọc
- HS đọc ĐT, cá nhân.
- HS làm cá nhân
- Các nhóm thảo luận và làm bài
- Đại diện nêu kết quả.
1
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tập đọc
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút.) Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì? (BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng cữ cái (BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. Bảng phụ BT2
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
* Cho HS lên bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc bài và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, phê điểm
* Luyện đọc thêm bài: Mít làm thơ
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2: Bảng phụ
- Gọi HS nêu miệng lần lượt
- GV nhận xét
* Bài 3: Bảng phụ
- GV HD cách làm
- Cho HS làm vào VBT
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS về luyện đọc các bài tập đọc đã học
- Nhận xét tiết học
- Từng HS bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.
- 4-5 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS đọc từng dòng thơ nối tiếp nhau
- HS nêu miệng
- 1 HS làm bảng phụ
- HS làm vào VBT
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
LÍT
I. Mục tiêu
2
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu ...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Chai 1 lít, ca 1 lít, cốc, bình nước.
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Phép cộng có tổng bằng 100
- Gọi 2 HS lên đặt tính rồi tính: 36 + 64; 73 + 27
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích
- GV lấy 2 cốc thuỷ tinh to, nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc, hỏi:
 + Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?
Hoạt động 2: Giới thiệu chai 1 lít, ca 1 lít. Đơn vị lít.
- GV giới thiệu ca 1 lít, chai 1 lít và rót nước vào ca, chai ta được 1 lít.
- GV giới thiệu đơn vị đo là lít, viết tắt là l
Hoạt động 3: Thực hành
* Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc, viết theo mẫu
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 2: (cột 1,2)
- Cho lớp làm bảng con
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
* Bài 3: HD quan sát và nêu kết quả
* Bài 4: HD giải
- Cho HS giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên bảng làm
- HS cá nhân
- HS quan sát.
- HS viết vào SGK và nêu miệng
- HSK,G làm cả bài
- 3 HS làm bảng lớp.
- HS K,G nêu miệng
- HS làm vào vở
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 
Thể dục
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. 
ĐIỂM SỐ 1- 2; 1- 2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG DỌC.
3
I- Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện được các động tác của bài thể dục phát triển chung. 
- Bước đầu biết cách điểm số 1- 2, 1-2 theo đội hình hàng dọc
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học	GV
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 
- Đi đều theo 4 hàng dọc. 
2. Phần cơ bản: 
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 3- 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp GV
- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. 
- Các lần sau cán sự hô nhịp. GV nhận xét. 
- Cho từng tổ lên thi đua xem tổ nào tập tốt 
* Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc: 3- 4 lần 	 
- Gọi 4 HS lên làm mẫu. GV nhận xét, sửa sai.
- Cho cả lớp thực hiện
- Cho 4 tổ thi xem tổ nào điểm đúng, rõ ràng, nhanh.
* Trò chơi:" Nhanh lên bạn ơi!" 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi 
 XP
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS cúi người thả lỏng. GV
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu ...
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ BT1
4
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Lít
- GoÏi 2 HS làm bài: 17 l - 5 l; 15 l + 5 l;
 19 l - 6 l; 16 l + 3 l
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Thực hiện tính
* Bài 1: 
- Gọi HS nêu kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 2: HD quan sát hình vẽ
- Cho lớp làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 3: HD giải
- Cho HS giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS về làm BT4 
- Chuẩn bị: Luyện tập chung.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm
- HS nêu miệng cá nhân
- HS làm SGK (bút chì)
- HS nêu cá nhân
- HS làm vào vở
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
 Chính tả
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/ phút.) Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài) thơ đã học.
- Biết tìm từ chỉ hoạt động của sự vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2, BT3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Phiếu ghi tên sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng bài đã học. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng
* Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- GV nhận xét, phê điểm
* Cho HS luyện đọc thêm bài: Gọi bạn
Hoạt động 2: Thực hành làm BT
* Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc bài: Làm việc thật là vui
- Cho HS làm vào nháp
* Bài 3: Bảng phụ
- GV HD làm từng câu
- Cho HS nêu miệng từng câu
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS luyện đọc lại các bài tập đọc đã học
- Nhận xét tiết học
- Lần lượt từng HS bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- 4-5 HS đọc và trả lời câu hỏi.
5
- HS đọc từng dòng thơ nối tiếp nhau
- 1 HS đọc
- HS làm nháp và đọc kết quả.
- HS làm miệng
* Rút kinh nghiệm: ..................... ...  điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi "Nhanh lên bạn ơi !"
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 	GV
- Khởi động các khớp. 
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. 
- Trò chơi: " Diệt các con vật có hại". 
2. Phần cơ bản: 
* Ôn bài thể dục phát triển chung: 3- 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 
- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. GV 
- Các lần sau cán sự hô nhịp. GV nhận xét. 
- Chia tổ tập luyện 
- Cho từng tổ lên thi đua xem tổ nào tập tốt 
* Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng dọc: 3- 4 lần 	 
- Gọi 4 HS lên làm mẫu. GV nhận xét, sửa sai.
- Cho cả lớp thực hiện
- Cho 4 tổ thi xem tổ nào điểm đúng, rõ ràng, nhanh.
* Trò chơi: " Nhanh lên bạn ơi!" 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi 
3. Phần kết thúc: XP
- Cho HS cúi người thả lỏng. GV
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
14
.........................................................................................................................................
Toán
 TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG
I. Mục tiêu
- Biết tìm x trong các BT dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.
- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Que tính, bảng gài, bảng phụ BT1 
- HS: SGK, que tính
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Thi GHKI
- Nhận xét bài thi của HS
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong một tổng 
* Cho HS quan sát hình vẽ và nêu miệng
- GV nhận xét, chốt ý
- Em có nhận xét gì về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10
* Cho HS quan sát hình 2 và nêu: Có tất cả 10 ô vuông, có một số ô vuông bị che khuất và 4 ô vuông không bị che khuất. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?
- GV: Số ô vuông bị che khuất là số chưa biết. Ta gọi số đó là x
- GV hướng dẫn HS làm bài và gọi các thành phần trong phép tính.
- Muốn tìm một số hạng x ta làm thế nào?
- HD thực hiện cột còn lại tương tự.
- Cho HS đọc thuộc ghi nhớ
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (a,b,c,d,e)
- GV HD mẫu
- Cho HS làm bảng con câu b, c 
- Cho HS làm vào vở câu d, e
* Bài 2:(cột 1,2,3) 
- HD cách làm
15
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm
* Bài 3: 
- GVHD giải
- Cho HS giải vào vở.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- HS nêu miệng
- HS nêu miệng
- HS K,G nêu miệng.
- HS đọc đồng thanh, cá nhân
- HS làm bảng con
- HS làm vào vở (HSK,G làm cả câu g)
- 3 HS làm bảng lớp
- HSK, G làm cả bài
- HS giải vào vở.
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả
KIỂM TRA VIẾT (GHKI)
Tiết 1: 08/10/2010	Thủ công
Tiết 2: 15/10/2010 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.	
- HS yêu thích gấp hình 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình thuyền phẳng đáy không mui Giấy thủ công.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui, hỏi:
 + Thuyền có dạng hình gì ?
 + Mạn thuyền thế nào ?
 + Mũi thuyền ra sao ?
 + Trong thực tế thuyền dùng để làm gì?
 + Vật liệu để làm thuyền là gì ?
- GV nhận xét, chốt ý
- GV mở dần thuyền mẫu thành tờ giấy và HD gấp
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước
* Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều
16
- GV hướng dẫn HS gấp từng bước để được H5
* Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
 + Để được H6 gấp như thế nào?
 + Gấp thế nào để được H7?
- Lật H7 ra mặt sao, gấp 2 lần giống H5, H6, được H8.
- GV HD tiếp để được H9, H10
* Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui 
- Lách 2 ngón tay vào 2 mép giấy các ngón còn lại cầm bên ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền (H11). Miết 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ được thuyền phẳng đáy không mui.
- Gọi HS lên thao tác lại các bước
* Cho HS tập gấp bằng giấy nháp.
- GV nhận xét sơ bộ sản phẩm
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp.
- GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.	
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài.
- Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy có mui”
- HS quan sát, trả lời cá nhân
- HS theo dõi
- HS quan sát
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát
- 1 HS lên bảng thao tác lại 
- HS gấp bằng giấy nháp
- 2 HS nhắc lại các bước 
- 1 HS lên thực hiện
- HS quan sát
- HS thực hành cá nhân 
- HS dán sản phẩm theo nhóm
- HS tham gia bình chọn sản phẩm
đẹp
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
........................................................................................................................................
___________________________
An toàn giao thông
AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG 
 I. Mục tiêu :
- HS nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. HS nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường .
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường: biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè phố bị lấn chiếm, qua ngã tư.
- Đi bộ trên vỉa hè, không đùa nghịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn .
II. Đồ dùng dạy học
17
- GV: Tranh minh hoạ SGK, phiếu giao việc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm
- GV nêu một số tình huống, câu hỏi giúp HS biết thế nào là an toàn và nguy hiểm
 + Đá bóng dưới lòng đường. Ngồi sau xe máy không bám vào người lái. Chạy đuổi nhau gây ngã... là nguy hiểm
 + Đi đường không để xảy ra va quẹt, không bị ngã, bị đau... là an toàn
- GV chia bốn nhóm, cho HS quan sát 5 tranh SGK và TLCH: Tranh vẽ hành vi nào là an toàn , nguy hiểm ? Vì sao ?
- GV nhận xét, kết luận 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm
- GV chia lớp 4 nhóm, phát phiếu giao việc
+ N1: Em và bạn ôm quả bóng ra sân. Quả bóng tuột khỏi tay, lăn xuống đường. Em làm thế nào để lấy được bóng?
 + N2: Em cùng mẹ chuẩn bị qua đường, cả hai tay mẹ đều bận xách túi. Em sẽ làm thế nào để cùng mẹ qua đường ?
 + N3: Em cùng các bạn đi học về, đến chỗ có vỉa hè rộng, các bạn rủ em chơi đá cầu. Em có cùng chơi không? Em sẽ nói gì với bạn?
 + N4: Các bạn đứng bên kia đường rủ em đến nhà thiếu nhi chơi nhưng trên đường đang có nhiều xe qua lại. Em làm thế nào để qua đường đi với bạn?
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Hoạt động 3: An toàn trên đường đến trường 
- Cho HS nói về an toàn trên đường đi học
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố , dặn dò :
- An toàn là gì ?
- Nguy hiểm là gì ?
- Về nhà thực hiện đúng những gì đã học.
18
- GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện trình bày
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu 
- 2 HS nêu 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I- Mục tiêu:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần, biết hướng khắc phục những hạn chế.
- Biết phương hướng tuần tới.
II- Tiến hành sinh hoạt:
* Tổng kết tuần 9:
- Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. 
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét – bổ sung.
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung:
* Phương hướng tuần 10:
- Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Đi lại cẩn thận trong mùa lũ.
- Duy trì đôi bạn học tập.
- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
- Chú ý nghe thầy cô giảng bài, không nói chuyện trong giờ học.
- Ôn bài và thi GHKI 
- Trực nhật sạch sẽ.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Xếp hàng ra vào lớp, tập thể dục giữa giờ ngay ngắn, trật tự
* Rút kinh nghiệm: 
.
19

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 9 lop 2 CKTKNBVMT(1).doc