TUẦN 8
Buổi sáng: Thứ Hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011
Tiết 1. Chào cờ:
Tiết 2 + 3: Tập đọc:
Ng¬êi MÑ HiÒn
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được ND:Cô giáo như người mẹ hiền,vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (TLCH SGK)
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng học tập:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ.
- Học sinh: Sách giáo khoa.
TUẦN 8 Buổi sáng: Thứ Hai, ngày 3 tháng 10 năm 2011 Tiết 1. Chào cờ: Tiết 2 + 3: Tập đọc: Ngêi MÑ HiÒn I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được ND:Cô giáo như người mẹ hiền,vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người (TLCH SGK) - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa, bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1: I. Kiểm tra bài cũ: - HS lên đọc bài: “Thời khoá biểu” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - GV nhận xét và ghi điểm 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu - Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc từng câu: - Luyện đọc từ khó: trốn ra sao được, vùng vẫy, - Giải nghĩa: gánh xiêc, tò mò, lấm lem, thập thò - Hướng dẫn ngắt giọng: - GV treo bảng phụ hướng dẫn * Đọc đoạn trước lớp: * Đọc đoạn theo nhóm. *Thi đọc cả bài. * Đọc đồng thanh. Tiết 2: 3. Tìm hiểu bài: - Gv yêu cầu đọc đoạn 1. a) Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? b) Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - GV yêu cầu đọc đoạn 2 và 3. c) Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì? d) Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Qua c©u chuyÖn em thấy c« gi¸o lµ người như thế nào? - Vậy người mẹ hiền trong bài là ai? 4. Luyện đọc lại. - GV nhận xét bổ sung. III. Củng cố - Dặn dò. - Ai có thể dọc thơ, hát về cô giáo? - GV hệ thống nội dung bài. - HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên đọc bài ( Hậu, Ngà) - HS theo dõi. - HS nối nhau đọc từng câu. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. - HS đọc phần chú giải. - HS theo dõi. - 8 em đọc bài, nhận xét. - HS đọc theo nhóm đôi. - 3 HSG đại diện ba tổ thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 - 1 HSTB đọc đoạn 1 - Minh rủ Nam ra phố xem xiếc. - Các bạn ấy chui qua chỗ tường bị thủng. - 1 HSK đọc đoạn 2 và 3. - Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau” và đưa em vào lớp. - Xoa đầu và an ủi Nam - (HSKG) Dịu dàng, thương yêu HS - Là cô giáo. - Thi đọc phân vai ( đọc theo nhóm đối tượng) - Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. - HS hát, đọc thơ Tiết 4: Đạo đức: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Biết: trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng. đẻ giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ. - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. - HS tự giác tham gia việc nhà phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bộ tranh thảo luận nhóm. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Em hãy kể tên những việc em đã làm ở nhà để giúp mẹ? - GV nhận xét và ghi điểm. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Tự liên hệ. - Ở nhà em đã tham gia làm những công việc gì? Kết quả ra sao? - Những việc đó bố mẹ phân công hay em tự làm? - Bố mẹ tỏ thái độ như thế nào về những việc làm của em? - Em có mong muốn được tham gia công việc nhà không? - GV kết luận: 3. Đóng vai. - GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai 1 tình huống. - Kết luận : Em cần làm xong việc nhà mới đi chơi. Công việc phải phù hợp với khả năng. 4. Trò chơi “Nếu thì” - GV chia 2 nhóm. - Hướng dẫn cách chơi. III. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học , dÆn dß vÒ nhµ - HS về nhà học bài. - 2-3 HS trả lời. ` - HS trả lời câu hỏi. - Quét nhà, nấu cơm..... - Em tự giác làm - Bố mẹ rất vui - Em rất thích tham gia làm việc nhà. - HS thảo luận nhóm để đóng vai. + Tình huống 1.Hoà sẽ nói với bạn chờ mình quét. +Tình huống 2:Hoà sẽ từ chối vì những công việc đó không phù hợp.. - Cả lớp cùng nhận xét. - HS tham gia chơi. Buổi chiều: Tiết 1. Toán: 36 + 15. I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15 - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. - Học sinh: Hộp đồ dùng III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu dọc thuộc bảng cộng 6. - Đặt tính rồi tính 6 + 7 6 + 8 - GV nhận xét và ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài 2. Giới thiệu phép cộng 36 + 15 - Nêu bài toán để dẫn đến phép tính 36+ 15 - Hướng dẫn HS thực hiện trên que tính. - Hướng dẫn HS thực hiện phép tính. 3 6 + 1 5 5 1 * 6 cộng 5 bằng 11, viết 1 nhớ 1. * 3 cộng 1 bằng 4, thêm 1 bằng 5, viết 5. * Vậy 36 + 15 = 51. 3. Thực hành. Bài 1: (dòng 1) - yêu càu chữa bài, nêu cách tính. Bài 2: HS làm bảng con. (cột a,b) - Muốn tính tổng các số hạng đã biết ta làm gì? - GV Nhận xét Bài 3: - Bao gạo nặng bao nhiêu kg? - Bao ngô nặng bao nhiêu kg? - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì? Bài 4: (HS khá ,giỏi ) nhẩm rồi nêu kết quả. III. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà học bài và làm bài. - 3-4 HS đọc thuộc - 2 HS lên bảng ( Lệ, Công). - Lớp làm BC - HS nêu lại bài toán. - HS nêu cách thực hiện phép tính. + Bước 1: Đặt tính. + Bước 2: Tính từ phải sang trái. - HS tính: - HS làm bảng con - 3 HS lên bảng làm - HS đọc đề bài - Cộng các số hạng với nhau (HSK) - Lớp làm bảng con. - Chữa bài, nêu cách tính. - Bao gạo cân nặng 46 kg - Bao ngô cân nặng 27 kg - Cả hai bao cân nặng bao nhiêu kg? - Lớp làm bài vào vở. - 1 HSG làm phiếu (Đạt) Bài giải: Cả hai bao cân nặng số kg là: 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg - Qủa bóng thứ 2,3,4 Tiết 2: Luyện viết: BÀI 8: CHỮ HOA G I. Mục tiêu: - Biết viết hoa chữ cái G theo cỡ vừa và nhỏ. - Biết viết câu ứng dụng: “ Gà đẻ thì gà tục tác ” theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở thực hàh luyện viết. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc chữ E, Ê. - Em là trò ngoan. - GV nhận xét bảng con. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn HS viết. - GV cho HS quan sát chữ mẫu. - GV viết mẫu lên bảng. G - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn HS viết bảng con. 3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. - Giới thiệu từ ứng dụng: Gà đẻ thì gà tục tác - Hướng dẫn viết từ ứng dụng: 4. Viết vào vở thực hành luyện viết. - GV hướng dẫn viết vào vở theo mẫu. - GV theo dõi uốn nắn sửa sai. - GV thu chấm 7- 8 bài có nhận xét cụ thể. III. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS về viết phần còn lại. - Lớp viết bảng con. - 2 HS lên bảng viết ( Hâu, Vy) - HS quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - HS theo dõi. - HS viết bảng con chữ G (2 lần) - HS đọc từ ứng dụng. - HS viết bảng con chữ: Góp - HS viết vào vở thực hành luyện viết Tiết 3: Luyện đọc: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu: - Luyện đọc ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. - Củng cố ND:Cô giáo như người mẹ hiền,vừa yêu thương, vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người - GDKNS: Thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố: - Nhắc lại tên bài học 2. Luyện đọc: - GV đọc mẫu * Đọc từng câu: * Đọc đoạn trước lớp: * Đọc đoạn theo nhóm. *Thi đọc cả bài. * Đọc đồng thanh. 3. Tìm hiểu bài: - Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? - Khi Nam bị bác bảo vệ giữ cô giáo đã làm gì? - Cô giáo làm gì khi Nam khóc? - Qua c©u chuyÖn em thấy c« gi¸o lµ người ntn? - Vậy người mẹ hiền trong bài là ai? 4. Luyện đọc lại. - GVnhận xét bổ sung. 4. Củng cố - Dặn dò. - Ai có thể dọc thơ, hát về cô giáo? - GV hệ thống nội dung bài. - HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS nhắc lại - 1 HSG đọc toàn bài - HS nối nhau đọc từng câu. - 8 em đọc bài, nhận xét. - HS đọc theo nhóm đôi. - 3 HSG đại diện ba tổ thi đọc. - Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 và 2 - Minh rủ Nam ra phố xem xiếc. - Chui qua chỗ tường bị thủng. - Cô nói với bác bảo vệ “bác nhẹ tay kẻo cháu đau” và đưa em vào lớp. - Xoa đầu và an ủi Nam - (HSKG) Dịu dàng, thương yêu HS - Là cô giáo. - Thi đọc phân vai ( đọc theo nhóm đối tượng) - Nhận xet, bình chọn - HS hát, đọc thơ Buổi sáng: Thứ Ba, ngày 4 tháng 10 năm 2011 Tiết 1. Thể dục: ĐỘNG TÁC ĐIỀU HOÀ. TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ I. Mục tiêu: - Ôn 7 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác điều hoà. yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. - Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê. II. Địa điểm và phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. - Phương tiện: Chuẩn bị một còi, tranh,cờ và kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Khởi động: 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Phần mở đầu. - Cho HS ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. B. Phần cơ bản. - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. - Ôn 7 động tác của bài thể dục đã học. - GV cho HS ôn lại toàn bộ 7 động tác dưới sự điều khiển của cán sự lớp. - Học động tác điều hoà. + GV làm mẫu toàn động tác một lần. + Hướng dẫn HS từng nhịp vừa hướng dẫn vừa phân tích. - Ôn cả 8 động tác 1 lần. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê. + GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. + Cho HS chơi trò chơi. C. Kết thúc. - GVcùng HS hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về ôn lại 8 động tác đã học. - HS ra xếp hàng. - HS thực hiện 1, 2 lần - HS tập theo hướng dẫn của lớp trưởng 2, 3 lần. Mỗi động tác 2 x 8 nhịp. - HS theo dõi - HS thực hiện theo giáo viên. - Tập 2, 3 lần mỗi lần 8 nhịp do lớp trưởng điều khiển - HS thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp chơi 1, 2 lần. - HS chơi trò chơi. - Tập một vài động t ... i 4: HS tóm tắt rồi làm vào vở - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Tóm tắt Mẹ : 38 quả Chị : 16 quả Cả mẹ và chị : quả? Bài 5: Hướng dẫn HSKG làm. III. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà học bài và làm bài. - 3-4 HS lên bảng đọc thuộc - HS tính nhẩm rồi nêu nối tiếpkết quả. - HS làm bảng con, 2 em làm phiếu. 36 + 36 72 35 + 47 82 69 + 8 74 9 + 57 66 27 + 18 45 - HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi. - 1 em giải vào phiếu, lớp làm vào vở. - Chữa bài. Bài giải Cả mẹ và chị hái được là 38 + 16 = 54 (quả): Đáp số: 54 quả. - HSKG làm bảng con 59 > 58 89 < 98 Tiết 2 : Luyện : Toán: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: Củng cố về cộng có nhớ trong phạm vi 100. Luyện tập về giải bài toán có một phép cộng. Làm VBT và bài tập mở rộng. II. Đồ dùng học tập: - HS: Vở bài tập, III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố: - Yêu cầu đọc bảng công thức 7, 8, 9, 6 cộng với một số. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Hướng dẫn làm bài tập. - GV hướng dẫn làm VBT trang 41 - Chấm, chữa bài và nhận xét. 3. Bài tập mở rộng: Bài 1: Tính 3 kg + 5 kg = ... 5 kg + 9 kg = ... 15 kg + 7 kg = ... 27 kg + 16 kg = ... Bài 2: ,= a. 36 + 8 ...... 26 + 17 b. 46 + 25 ...... 16 + 55 c. 76 + 19 ..... 36 + 57 Bài 3: Điền dấu + hoặc – vào chỗ chấm 3 ... 3 ... 7 = 13 6 ... 8 ... 3 = 11 7 ... 1 ...5 = 11 - GV chấm bài, nhận xét. III. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò: Về học bài và chuẩn bị bài sau. - 3-4 HS lên bảng đọc thuộc - HS làm bài VBT - HS cả lớp làm bài. 3 kg + 5 kg = 8 kg 15kg + 7kg = 22kg 5kg + 9kg =14 kg 27kg +16kg = 43kg - HS cả lớp làm bài a. 36 + 8 > 26 + 17 b. 46 + 25 = 16 + 55 c. 76 + 9 < 36 + 57 - HSKG làm bài. 3 + 3 + 7 = 13 6 + 8 - 3 = 11 7 - 1 + 5 = 11 Tiết 3: Tập làm văn: MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO TRANH. I. Mục tiêu: - Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1). - Trả lời câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em(BT2); viết được 4 – 5 câu nói về cô giáo lớp 1 (BT3). - GDKNS : Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Y/c kể lại câu chuyện : Bút của cô giáo. - GV nhận xét. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - ghi tên bài học 2.Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1.GV hướng dẫn HS thực hành theo tình huống 1a. - GV hướng dẫn HS nói nhiều câu khác nhau. - Nhắc HS nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. Bài 2: GV nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm miệng. - GV nêu từng câu hỏi cho HS trả lời. Bài 3: GV yêu cầu HS dựa vào câu trả lời ở bài tập 2 để viết một đoạn văn ngắn từ 4, 5 câu nói về thầy giáo, cô giáo lớp 1 của mình. - Cho HS làm bài vào vở. III. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS về học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS lên kể( Tú, Dịu) - 1 HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS thực hành trao đổi tình huống - Đóng vai các tình huống cụ thể. - Cả lớp cùng nhận xét kết luận cặp đóng đạt nhất. - HS trả lời câu hỏi. - Một HS trả lời tất cả các câu hỏi 1 lần. - HS viết bài vào vở, 1 HSG viết vào phiếu ( Diệu Linh) - Chữa bài một số em đọc bài làm - Nhận xét, bình chọn . Tiết 4 : Chính tả: (Nghe viết) BÀN TAY DỊU DÀNG. I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT,trình bày đúng một đoạn văn xuôi ;biết ghi đúng các dấu câu trong bài: “Bàn tay dịu dàng”. - Làm đúng các bài tập phân biệt các vần dễ lẫn ao/ au, phụ âm đầu r / d / gi. - Viết bài theo kiểu chữ nghiêng có nét thanh đậm. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: uống nước, ruộng cạn, muốn. - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Hướng dẫn viết. * GV đọc mẫu đoạn viết. * Hướng dẫn tìm hiểu bài. + An buồn bã nói với thầy giáo điều gì? + Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo thế nào? - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Nhắc tư thế ngồi viết, cách viết thanh đậm? - Hướng dẫn viết chữ khó: thì thào, xoa đầu, buồn bã. * Hướng dẫn HS viết vào vở. - Đọc cho HS chép bài vào vở. - GV thu 10 bài chấm và nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. - GV hướng dẫn HS làm bài tập vào vở. Bài 3a: - Gv ghi bài vào phiếu III. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - HS về làm bài 3b. - 2 HS lên bảng viết( Ngà, Đạt) - Lớp viết bảng con - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại. - Thưa thầy hôm nay em chưa làm bài. - Nhẹ nhàng xoa đầu An mà không trách gì em. - Chữ đầu câu và tên riêng. - 3-4 HS nhắc lại. - HS luyện bảng con. - HS theo dõi. - HS chép bài vào vở. Soát lỗi. - HS đọc đề bài, thảo luận nhóm đôi. - Lớp làm VBT, 1 em làm phiếu. - Chữa bài. - 3 nhóm làm bài, trình bày trước lớp. Da dẻ cậu ấy thật hồng hào. Hồng đã ra ngoài từ sớm. Gia đình em rất hạnh phúc. Buổi chiều: Tiết 3: Luyện : Tập làm văn MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO TRANH. I. Mục tiêu: - Luyện nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản - Luyện tập trả lời câu hỏi về thầy giáo(cô giáo) lớp 1 của em, viết được 4 – 5 câu nói về cô giáo lớp 1 - Làm vở bài tập II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Củng cố: - Sáng nay chúng ta học bài gì? 2.Hướng dẫn HS làm bài tập: Bài 1.Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị dối với bạn. - GV hướng dẫn HS nói lần lượt từng câu - Khi nói lời nhờ, đề nghị bạn cần có thái độ như thế nào? Bài 2: Dựa vào phần trả lời dưới đây. Hãy viết một đoạn văn 3-5 câu về cô giáo lớp 1 của em - GV lần lượt nêu các câu hỏi a, b, c, d 3. Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - HS về học bài chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời. - 1 HS đọc yêu cầu. - Từng cặp HS thực hành trao đổi tình huống - Đóng vai các tình huống cụ thể. - Nhận xét, bình chọn. - Nói lời nhờ bạn với thái độ biết ơn, lời đề nghị ôn tồn để bạn dễ tiếp thu. - HS làm bài vào VBT - HS trả lời câu hỏi nối tiếp. - HS viết bài vào VBT, 1 HSG viết vào phiếu ( Dịu ) - Chữa bài một số em đọc bài làm - Nhận xét, bình chọn . Tiết 2: Toán: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100. I. Mục tiêu: - Thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán vơi một phép cộng có tổng bằng 100 . II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Bảng con Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 4 trang 39. - GV nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng. - GV nêu bài toán để dẫn đến phép cộng: 83 + 17. - Hưóng dẫn đặt tính. 83 . + 17 100 3. Thực hành. Bài 1: Tính - Yêu cầu làm bài nêu cách thực hiện tính Bài 2: - GV hướng dẫn mẫu Bài 3: GV hướng dẫn Bài 4: - Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Bài toán này thuộc loại toán gì? III. Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - HS về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp. - HS nêu lại đề toán. - HS thao tác trên que tính tìm ra kết quả 100. - HS thực hiện phép tính vào bảng con. - HS nêu cách thực hiện phép tính. * 3 cộng 7 bằng 10, viết 0, nhớ 1. * 8 Cộng 1 bằng 9, nhớ 1 bằng 10, viết 10. - HS làm bảng con, 2 em làm lên bảng làm. - HS đọc đề bài - Tự nhẩm kết quả, nêu nối tiếp. 60 + 40 = 100 80 + 20 = 100 30 + 70 = 100 90 + 10 = 100 - HSKG thảo luận nêu nhanh kết quả. - HS đọc đề bài và trả lời câu hỏi - Lớp giải vào vở, 1em làm phiếu. Bài giải: Buổi chiều cửa hàng bán được là: 85 + 15 = 100 (kg) Đáp số: 100 kg Tiết 3: Hoạt động tập thể: THỰC HÀNH VỆ SINH LỚP HỌC CHĂM SÓC CÂY, HOA I. Môc tiªu: - Häc sinh biÕt tham gia lao ®éng vÖ sinh, ch¨m sãc hoa, c©y c¶nh. - RÌn kü n¨ng vÖ sinh, lao ®éng - Gi¸o dôc ý thøc gi÷ g×n trêng líp s¹ch ®Ñp II. C¸ch tiÕn hµnh: 1. æn ®Þnh. Líp h¸t bµi: Em yªu trêng em. 2. KiÓm tra: §å dïng, dông cô lao ®éng 3. TiÕn hµnh: - GV phæ biÕn néi dung, ph©n c«ng + Tæ 1+3: VÖ sinh líp häc + Tæ 2: Lau bån c©y, ch¨m sãc hoa. - HS thùc hiÖn néi dung ®îc ph©n c«ng. + Tæ 1: NhÆt giÊy r¸c trong líp, lau b¶ng, bµn häc, x¾p xÕp bµn ghÕ ngay ng¾n, + Tæ 3: Lau cöa sæ, c¸nh cöa tríc vµ sau. + Tæ 2: Chia lµm 2 nhãm: - Nhãm 1: Lau 2 bån c©y tríc cöa líp - Nhãm 2: NhÆt l¸, vÖ sinh tríc cöa líp, 2 bån hoa tríc phßng 9. - GV quan s¸t, ®«n ®èc c¸c nhãm. 4. NhËn xÐt: - GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶, khen nh÷ng häc sinh vµ tæ lµm tèt c«ng viÖc ®îc giao. - DÆn häc sinh hµng ngµy gi÷ vÖ sinh líp häc, lau ch¨m sãc bån hoa, c©y c¶nh. Tiết 4: Sinh hoạt lớp: I. Mục tiêu: + HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua. + Khắc phục những tồn tại trong tuần. + Đề ra phương hướng của tuần sau. II. Tiến hành: 1. HĐ1: Cán bộ lớp nhận xét: - Các tổ trưởng nhận xét. - Các lớp phó nhận xét - Lớp trưởng nhận xét 2. HĐ2: GV nhận xét: a. Ưu điểm: - Đa số các em đi học đầy đủ đúng giờ. - Chuẩn tốt bài ở nhà và đồ dùng học tập trước khi đến lớp. - Có ý thức học tập tốt, ®É cã 3 b¹n gi¶i to¸n ®Õn vßng 2(Dòng, §¹t, Vy) - Có ý thức vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh. b. Tồn tại: - Còn một số hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học. - Trong lớp một số bạn hay quên sách vở.(Phương Anh, Ngà, Thuý....) - Lµm vÖ sinh trêng líp chËm do thêi tiÕt ma. 3. HĐ3: Phương hướng tuần 9: - Thực hiện tốt nội quy của trường của lớp. - Thi đua học tập dành nhiều điểm 10 - ChuÈn bÞ «n tËp ®Ó kiÓm tra gi÷a k× I - Chấm dứt hiện tượng quyên sách, vở, đồ dùng học tập. - TiÕp tôc gi¶i to¸n qua m¹ng c¸c vßng tiÕp theo. III. Kết thúc: - Cho HS vui văn nghệ - Baøi haùt: XoÌ hoa ..................................................................
Tài liệu đính kèm: