Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 7 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 7 - Trường Tiểu học Đông Hiếu

TUẦN 7

Buổi sáng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011

 Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 + 3: Tập đọc :

 NGƯỜI THẦY CŨ.

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(TLCH SGK)

II. Đồ dùng học tập:

- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa.

 - Học sinh: sách giáo khoa.

III. Các hoạt động dạy, học :

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 7 - Trường Tiểu học Đông Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7
Buổi sáng: Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
	Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 + 3: Tập đọc :
 NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục tiêu: 
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.. 
- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(TLCH SGK) 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
 - Học sinh: sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Tiết 1:
I. Kiểm tra bài cũ: 
- HS lên đọc bài: “Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- GV nhận xét và ghi điểm
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Luyện đọc: 
- GVđọc mẫu
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Hướng dẫn từ khó: xuất hiện, ngạc nhiên...
- Giải nghĩa từ: xúc động, tình cảm
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài 
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu đọc 1 và 2:
+ Bố Dũng đến trường làm gì ?
+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
- Lễ phép có nghĩa là gì?
+ Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gìvề thầy giáo ?
- GV yêu cầu đọc đoạn 3:
- Vì sao Tuấn xúc động khi bố ra về?
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4. Luyện đọc lại. 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm, phân vai.
- GV nhận xét bổ sung. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- GV hệ thống nội dung bài. 
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS đọc bài và trả lời (Công, Lâm)
- HS theo dõi 
- HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.
- HS luyện đọc từ khó 
- HS đọc phần chú giải. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- Nhận xét bạn đọc
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Lớp đọc đồng thanh. 
- 1 HS đọc đọc bài
- Bố Dũng đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ. 
- Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. 
- HSKG trả lời.
- Kỉ niệm về thời đi học có lần trèo qua cửa sổ lớp học, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- 1 HS đọc đoạn 3: 
- Vì bố rất kính trịng và yêu quý thầy giáo(HSKG)
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt nhưng bố nhận ra và ghi nhớ để không bao giờ mắc lỗi
- Các nhóm phân vai, thi đọc(Đọc theo nhóm đối tượng) 
- Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Tiết 4 Luyện: Tập đọc
 NGƯỜI THẦY CŨ.
I. Mục tiêu: 
- Luyện ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.. 
- Củng cố nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.(TLCH SGK) 
- Luyện đọc diễn cảm.(HSKG)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Tranh minh họa bài học trong sách giáo khoa. 
 - Học sinh: sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy, học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố: 
- Nhắc lại tên bài đọc hôm nay?
2. Luyện đọc: 
- Đọc từng câu, từng đoạn. 
- Hướng dẫn từ khó: xuất hiện, ngạc nhiên...
- Giải nghĩa từ: xúc động, tình cảm
- Đọc theo nhóm. 
- Thi đọc cả bài 
3. Tìm hiểu bài:
+ Bố Dũng đến trường làm gì ?
+ Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
+ Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm gìvề thầy giáo ?
+ Dũng nghĩ gì khi bố đã ra về?
4. Luyện đọc lại. 
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm, phân vai.
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
- HS về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau. 
- 1 HS nhắc lại
- HS nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.
- HS luyện đọc từ khó 
- HS đọc phần chú giải. 
- HS đọc theo nhóm đôi. 
- Đại diện các nhóm thi đọc. 
- Đọc đồng thanh cả bài.
- Để tìm gặp thầy giáo cũ. 
- Bố vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy. 
- Có lần trèo qua cửa sổ lớp học...
- Bố cũng có lần mắc lỗi,....
- Các nhóm thi đọc(Đọc theo nhóm đối tượng) 
- Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
Buổi chiều :
Tiết 1 : Đạo đức: 
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ (Tiết 1).
I. Mục tiêu: 
- HS biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông, bà, cha, mẹ. HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Phiếu bài tập, Bộ tranh thảo luận nhóm
- Học sinh: Các tấm thẻ nhỏ để chơi trò chơi. Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Em đã làm gì để lớp mình gọn gàng, ngăn nắp ?
- GV nhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài
2. Tìm hiểu bài thơ. 
Hoạt đông 1: GV đọc diễn cảm bài thơ. 
- HS thảo luận theo câu hỏi. 
GV kết luận:
Hoạt động 2: GV chia nhóm phát cho mỗi nhóm 1 bộ tranh và yêu cầu các nhóm nêu tên việc nhà mà các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm. 
- Bạn đang làm gì ?
GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng. 
 Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến, yêu cầu 
III. Củng cố Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài.
- 2-3 HS trả lời(Tú, Linh.......)
- HS theo dõi, 1 HSKG đọc lại(Diệu Linh)
- HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
- HS thảo luận nhóm. 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo. 
- Cả lớp cùng nhận xét. 
- HS thảo luận nhóm. 
- HS giơ thẻ màu theo qui ước. 
- Các ý kiến b, d, đ là đúng.
- a, c là sai
Tiết 2 : Toán: 
 LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh: - Biết giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: Vở bài tập, bảng con
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu làm bài tập 3 trang 30.
- GV nhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài 1: (Dành cho HS khá,giỏi)
 - Củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau. 
Bài 2:
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán đã cho biết gì?
- Bài toán này là loại toán gì?
- GV nhận xét bài làm của học sinh
Bài 3: 
- Bài toán yêu cầu làm gì?
- Bài toán hỏi gì? Bài toán đã cho biết gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 
Bài 4: Cho HS quan sát hình trong SGK minh họa bài toán. 
- Hướng dẫn HS tự giải. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Hôm nay chúng ta học dạng bài toán gì? Nêu cách giải?
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài và làm bài. 
- 1 HS làm bài vào phiếu, lớp làm vào nháp
- HS đếm các ngôi sao trong mỗi hình rồi trả lời nhanh trước lớp. 
- 1-2 HS đọc đề bài
- Em bao nhiêu tuổi
- Anh 16 tuổi, em kém anh 5 tuổi.
- Bài toán về ít hơn.
- Lớp làm BC, 1 HSG làm phiếu(Tài)
Bài giải.
Tuổi em là:
 16 – 5 = 9 (tuổi):
 Đáp số: 9 tuổi.
- Giải bài toán theo tóm tắt sau.
- 2 HS nêu
- Lớp giải vào vở, 1 HSTB làm phiếu.(Ngà) 
Bài giải :
Tuổi anh là:
 11 + 5 = 16 (Tuổi):
 Đáp số: 16 tuổi.
- HS tự làm vào vở.1 em lên bảng làm. 
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 – 4 = 12 (tầng):
Đáp số: 12 (tầng):
	Tiết 3: Luyện viết:
BÀI 7: CHỮ HOA E, Ê
I. Mục tiêu: 
- Biết viết hoa chữ cái E,Ê theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Biết viết câu ứng dụng: “ Em là trò ngoan ”. Theo cỡ vừa và nhỏ. 
- Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng quy định. (HSKG viết có nét thanh đậm)
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Thực hành luyện viết 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc chữ Đ và Đôi bạn học tập
- GV nhận xét
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS viết. 
- GVcho HS quan sát chữ mẫu. 
- Nhận xét chữ mẫu. 
- GVviết mẫu lên bảng. 
E £
- Phân tích chữ mẫu.
- Hướng dẫn HS viết bảng con. 
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng. 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
Em là trò ngoan
- Nhắc lại cách viết có nét thanh đậm?
* Viết vào vở tập viết. 
- GVthu chấm 8-10 bài, nhận xét. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. HS về viết phần còn lại.
- HS viết BC, 1 em viết bảng lớp
- HS quan sát 
- Nhận xét độ cao của các con chữ. 
- HS theo dõi và phân tích 
- HS viết bảng con chữ E £(2 lần) 
- HS đọc từ ứng dụng. 
- 2-3 HSK nhắc lại
- HS viết bài vào vở 
- Sửa lỗi. 
........................................................................
Buổi sáng: Thứ Ba, nhày 27 tháng 9 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
 HỌC ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN
TRÒ CHƠI: BỊT MẮT BẮT DÊ
I. Mục tiêu: 
- Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. 
- Ôn trò chơi: Bịt mắt bắt dê
II. Địa điểm và phương tiện: 
- Địa điểm: Trên sân trường. 
- Phương tiện: Chuẩn bị một còi,tranh, cờ và kẻ sân chơi trò chơi. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 
1. Khởi động: 
2. Bài mới: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu. 
- Cho HS ra xếp hàng, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
B. Phần cơ bản. 
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số từ 1 đến hết. 
- Chuyển đội hình hàng dọc thành đội hình vòng tròn vòng tròn. 
- Ôn 5 động tác đã học
* Học động tác toàn thân 
+ GV làm mẫu toàn động tác một lần. 
+ Hướng dẫn HS từng nhịp vừa hướng dẫn vừa phân tích. 
- GV tổ chức thi
- Trò chơi: “ Bịt mắt bắt dê ”
+ GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi. 
+ Cho HSchơi trò chơi. 
C. Kết thúc. 
- GVcùng HS hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Về ôn lại 6 động tác đã học. 
- HS theo dõi 
- HS thực hiện 1, 2 lần
- HS thực hiện (3 lần) 
- HS tập 5 động tác thể dục đã học(2 lần)
- HS theo dõi
- Tập 2, 3 lần mỗi lần 8 nhịp do lớp trưởng điều khiển. 
- Tập theo tổ
- Thi giữa 3 tổ
- HS chơi theo hướng dẫn của giáo viên. 
- Cán sự lớp điều khiển cho cả lớp chơi 1, 2 lần. 
- HS chơi trò chơi. 
- Tập một vài động tác thả lỏng. 
Tiết 2: Âm nhạc: 
( Cô Thu Trang dạy )
Tiết 3: Toán:
 KI - LÔ- GAM
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh- Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật nặng thông thường.. 
- Biết ki – lô – gam là đơn vị đo khối lượng;đọc,viết tên kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ cân đĩa,thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép công,phép trừ các số kèm đơn vị đo kg.
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Cân đĩa, với các quả cân 1kg, 2 kg, 5kg. 
- Học sinh: Bảng con 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi một số HS lên đọc bảng làm bài 4/31. - GVnhận xét và ghi điểm. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Giới  ...  bảng con (dòng 1)
Bài 2: (HS khá, giỏi)
Bài 3: GV y/c đọc đề bài, nêu yêu cầu
- Bài toán này thuộc loại toán gì?
- Bài toán về nhiều hơn giải bằng phép tính gì?
Bài 4 : GV hướng dẫn HS đo mỗi đoạn thẳng rồi trả lời. 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài và làm bài. 
- 2 HS lên bảng làm, lớp làm BC
- 5-6 em đọc nối tiếp.
- HS nêu lại đề toán. 
- HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả 31. 
- HS thực hiện phép tính. 
+ 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1. 
+ 2 thêm 1 bằng 3 viết 3. 
- HS đọc yêu cầu. 
- HS làm bảng con
- Nối tiếp nhau nêu: 16; 22; 28; 34
- HS đọc đề bài và nêu yêu cầu.
- Bài toán về nhiều hơn.
- Giải bằng phép tính cộng (HSTB- Y)
- 1 em làm phiếu, lớp làm vào vở.
- HS đo rồi trả lời: 
+ Đoạn dài AB 7cm. Đoạn thẳng BC dài 5 cm
+ Đoạn thẳng AC dài 12 cm
Tiết 2: Luyện: Toán
 26 + 5.
I. Mục tiêu: 
Luyện tập về thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng: 26 + 5 
Củng cố giải bài toán về nhiều hơn và thực hành đo độ dài đoạn thẳng.
Làm VBT và bài tập mở rộng. 
II. Đồ dùng học tập: 
- GV: Bảng phụ, 2 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời. - HS: Hộp dồ dùng
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố:
- Yêu cầu đọc thuộc bảng cộng 6 cộng với một số. 
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
- GV hướng dẫn làm VBT trang 
- Chấm, chữa bài.
3. Bìa tập mở rộng:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
56 + 8 36 + 5 26 + 9 16 + 10
Bài 2: Nhà Hồng có 16 con gà, Số con vịt nhiều hơn số con gà 5 con. Hỏi nhà Hồng có bao nhiêu con vịt?
Bài 3: Tính
26 + 10 + 10 36 + 4 + 5 
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về nhà học bài và làm bài. 
- HS nói tiếp đọc ( 5-7 em)
- HS làm vào VBT.
- Đổi vở kiểm tra chéo.
- HS cả lớp làm bài
- Cả lớp giải vào vở
- HSKG làm bài
Tiết 3: Tập làm văn: 
KỂ NGẮN THEO TRANH.
LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU.
I. Mục tiêu: 
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên:Bút của cô giáo(BT 1). 
- Dựa vào thời khoá biểu h«m sau của lớp để trả lời được các câu hỏi(BT3). 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: TKB. 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 2 tuần 6. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS kể theo tranh 1: 
- Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì ?
- Bạn trai nói gì ?
- Bạn gái trả lời ra sao?
- GV hướng dẫn HS kể tranh 2, 3, 4 tương tự. 
* HSKG kÓ toµn bé c©u chuyÖn theo 4 bøc tranh 
Bài 3: GV yêu cầu HS dựa vào thời khoá biểu đã viết để trả lời từng câu hỏi trong sách giáo khoa
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên trả lời(Hậu, Bảo)
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc lời các nhân vật để nắm nội dung câu chuyện. 
- HS quan sát tranh và trả lời. 
+ Tranh vẽ 2 bạn trong giờ tập viết. 
+ Tớ quên không mang bút. 
+ Tớ cũng chỉ có 1 caí bút.
- HS kể các tranh còn lại tương tự như tranh 1. 
- 1 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS làm vào vở. 
 - Ngày mai có 4 tiết. Đó là: Chào cờ, Tập đọc, Tập đọc, Luyện đọc. Em cần mang sách Tiếng Việt
Tiết 4: Chính tả:( Nghe viết)
CÔ GIÁO LỚP EM.
I. Mục tiêu: 
- Nghe-viết chính xác bàiCT,trình bày đúng 2 khổ thơ đầu trong bài:“cô giáo lớp em” 
- Trình bày đúng thể thơ 5 chữ. 
- Làm đúng các bài tập phân biệt các vần dễ lẫn ui/ uy, phụ âm đầu tr/ch. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở viÕt chÝnh t¶ 
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
I. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc: Huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn. 
- GVcùng HS nhận xét. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
2. Hướng dẫn viết. 
- GV đọc mẫu đoạn viết. 
- Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
+ Khi cô dạy viết nắng và gió như thế nào?
+ Câu thơ nào cho em biết các bạn HS rất thích điểm mười cô cho?
- GV hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: thoảng, ghé, ngắm
- Nhắc lại tư thế ngồi viết và cách viết nét thanh đậm?
- Đọc cho HS chép bài vào vở. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- Chấm và chữa bài. 
3. Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: 
- GV hướng dẫn HS làm bài tập vào phiếu
Bài 2a: GVcho HS làm vở.
III. Củng cố - Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học. 
- HS về làm bài 2b.
- Lớp viết vào bảg con.
- 2 HS lên bảng viết( Thuý, Đường)
- HS theo dõi. 
- 2 HS đọc lại (Tài, Tăng Anh). 
- Gió đưa thoảng hương nhài. 
- Yêu thương em ngắm mãi, . Cô cho. 
- HS luyện bảng con. 
- 3-4 HS nhắc lại
- HS chép bài vào vở. 
- Soát lỗi. 
- HS nhắc lại qui tắc viết chính tả: 
- HS đọc đề bài. 
- HS các nhóm lên thi làm bài nhanh. 
- Cả lớp nhận xét. 
- HS làm vào VBT. 
Quê hương là cầu tre nhỏ
Mẹ về nón lá nghiêng che
Quê hương là đêm trăng tỏ
Hoa cau rụng trắng ngoài thềm. 
Buổi chiều: Luyện: Tập làm văn
KỂ NGẮN THEO TRANH.
LUYỆN TẬP VỀ THỜI KHOÁ BIỂU.
I. Mục tiêu: 
- Luỵên tập dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên:Bút của cô giáo 
- Dựa vào thời khoá biểu h«m sau của lớp để trả lời được các câu hỏi. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bảng phụ; tranh minh họa trong sách giáo khoa. 
- Học sinh: Vở bài tập
III. Các hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Củng cố:
- Sáng nay chúng ta học bài gì? 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS kể theo tranh 1: 
- Tranh vẽ 2 bạn HS đang làm gì ?
- Bạn trai nói gì ?
- Bạn gái trả lời ra sao?
- GV hướng dẫn HS kể tranh 2, 3, 4 tương tự. 
- HSKG kÓ toµn bé c©u chuyÖn theo 4 bøc tranh 
Bài 2: GV nêu yêu cầu. 
- GV cho HS làm bài 
- GV nhận xét sửa sai. 
Bài 3: GV yêu cầu HS dựa vào thời khoá biểu đã viết để trả lời từng câu hỏi trong sách giáo khoa
III. Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS về học bài và chuẩn bị bài sau
- HS trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc lời các nhân vật để nắm nội dung câu chuyện. 
- HS quan sát tranh và trả lời. 
+ Tranh vẽ 2 bạn trong giờ tập viết. 
+ Tớ quên không mang bút. 
+ Tớ cũng chỉ có 1 cái bút.
- HS kể các tranh còn lại tương tự như tranh 1. 
- Cả lớp làm vào VBT
- 1 HSKG kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS làm bài vào VBT
- 1-2 Đọc lại cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm vào VBT
 - Ngày mai có 4 tiết. 
Đó là: Chào cờ, Tập đọc, Tập đọc, Luyện đọc.
Em cần mang sách Tiếng Việt
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
TIỂU PHẨM: “ CHÚ LỢN NHỰA BIẾT NÓI ”
( Hoạt động 3 )
I. Mục tiêu:
	Thông qua tiểu phẩm chủ lợn nhựa biết nói giáo dục HS có ý thức tiết kiệm và biết dành tiền tiết kiệm để giúp đỡ cac bạn HS có hoàn cảnh khó khăn.
II. Tài liệu và phương tiện:
- Kịch bản: Chú lợn nhựa biết nói
- Mặt nạ lợn hoặc con lợn nhựa.
- Một số hình ảnh về hoạt động từ thiện của lớp, của trường.(Giúp đỡ người mù)
III. Các bước tiến hành:
Hoạt động của gíáo viên
Hoạt động của học sinh
Bước 1: Chuẩn bị
 - Trước 1 tuần GV cho HS luyện đọc tiểu phẩm chú lợn nhựa biết nói.
- Cử người điều khiển chương trình.
- Chia lớp thành 3 nhóm
- yêu cầu chuẩn bị một con lợn nhựa
Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm:
- GV cho tổ chức biểu diễn.
- Các nhóm trình diễn tiểu phẩm.
- GV hướng dẫn cả lớp trao đổi nội dung tiểu phẩm.
+ Bạn Sơn đã nuôi lợn nhựa bằng cách nào.
+ Sơn đã dùng tiền tiết kiệm nuôi lợn nhựa làm gì?
+ Bạn hãy chọn người trình diễn hay nhất. Vì sao?
- Hát tập thể bài “ Con heo đất”.
Bước 3: Nhận xét - Đánh giá:
- GV nhận xét giờ học.
- Tuyên dương tinh thần học tập của lớp.
- Chuẩn bị bài sau: Trò chơi nhìn hình viết chữ
 HS nhận tiểu phẩm theo từng nhóm.
- Cử người điều khiển ( lớp trưởng).
- Các nhóm tự tập luyện
- Lớp trưởng tuyên bố lý do thông qua chương trình.
- Các nhóm lần lượt lên trình diễn theo thứ tự.
- Ai cho tiền, Sơn cũng dành 1 phần bỏ vào bụng lợn.
- Trích tiền ủng hộ các bạn HS nghèo, mua 1 con lợn nhựa tặng bạn Oanh.
- HS bình chọn.
- Cả lớp hát bài “ Con heo đất”
Tiết 3: Hoạt động tập thể:
THỰC HÀNH VỆ SINH RĂNG MIỆNG
I. Môc tiªu:
- Häc sinh vËn dông kiÕn thøc ®· häc vÒ vÖ sinh r¨ng miÖng ®Ó thùc hµnh
- Th­êng xuyªn tù gi¸c vÖ sinh r¨ng miÖng
- Gi¸o dôc ý thøc tù gi¸c vÖ sinh c¸ nh©n
II. C¸ch tiÕn hµnh:
1. æn ®Þnh: 	H¸t
2. KiÓm tra: 	Dông cô thùc hµnh: bµn ch¶i r¨ng s¹ch, phï hîp.
3. C¸c ho¹t ®éng d¹y –häc:
 Ho¹t ®éng 1: C¶ líp
- GV nªu 1 sè c©u hái cho häc sinh tr¶ lêi «n l¹i mét sè c¸ch vÖ sinh r¨ng miÖng
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
- §¸nh r¨ng thÕ nµo lµ ®óng c¸ch?
- Sau khi ®¸nh r¨ng em c¶m thÊy g×? (miÖng th¬m, s¹ch)
4. Cñng cè, dÆn dß:
- GV nhËn xÐt, khen nh÷ng häc sinh th­êng xuyªn ®¸nh r¨ng, ®¸nh r¨ng ®óng c¸ch.
- DÆn häc sinh thùc hµnh vÖ sinh r¨ng miÖng
- HS chuẩn bị dụng cụ
+ Xóc miÖng b»ng n­íc muèi, n­íc xóc miÖng
+ §¸nh r¨ng
+ Kh«ng dïng vËt nhän chäc, xØa r¨ng
+ Kh«ng c¾n vËt cøng, ¨n ®å qu¸ nãng, qu¸ l¹nh.
- Häc sinh tù liªn hÖ: ë nhµ em thùc hiÖn vÖ sinh r¨ng miÖng nh­ thÕ nµo?
- Häc sinh nªu c¸ch ®¸nh r¨ng
- Häc sinh sö dông bµn ch¶i, kem, n­íc thùc hµnh ®¸nh r¨ng.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
I. Mục tiêu:
 	+ HS thấy được ưu khuyết điểm trong tuần qua.
 	+ Khắc phục những tồn tại trong tuần.
 	+ Đề ra phương hướng của tuần sau.
II. Tiến hành:
1. HĐ1: Cán bộ lớp nhận xét:
	- Các tổ trưởng nhận xét.
	- Các lớp phó nhận xét
	- Lớp trưởng nhận xét
2. HĐ2: GV nhận xét:
a. Ưu điểm: 
	- Đa số các em đi học đầy đủ đúng giờ.
	- Chuẩn tốt bài ở nhà và đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
	- Có ý thức học tập tốt, ®É cã 2 b¹n gi¶i to¸n ®Õn vßng 2(Dòng, §¹t)
 	 	- Có ý thức vệ sinh, chăm sóc bồn hoa cây cảnh.
b. Tồn tại:
	- Còn một số hiện tượng nói chuyện riêng trong giờ học.
	- Trong lớp một số bạn hay quên sách vở.(Phương Anh, Ngà, Thuý....)
	- Lµm vÖ sinh tr­êng líp chËm.
	- mét sè b¹n cßn ch¬i ¶nh
3. HĐ3: Phương hướng tuần 8:
	- Thực hiện tốt nội quy của trường của lớp.
	- Thi đua học tập dành nhiều điểm 10
	- Chấm dứt hiện tượng quyên sách, vở, đồ dùng học tập.
	- TiÕp tôc gi¶i to¸n qua m¹ng c¸c vßng tiÕp theo.
III. Kết thúc: - Cho HS vui văn nghệ
 - Baøi haùt: Muùa vui
..................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc Tam.doc