Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 7 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 7 năm 2011

Thứ hai ngày tháng năm 2011

Tuần 7

MÔN: TẬP ĐỌC

NGƯỜI THẦY CŨ

I. Mục tiêu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc r lời cc nhn vật trong bi.

- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cm thầy trị thật đẹp đẽ. ( TLCH)

II. Cc KNS cơ bản được GD:

- Xac định gi trị.

- Tự nhận thức về bản thn.

- Lắng nghe tích cực.

III. Cc PP / KT dạy học tích cực:

- Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình by ý kiến c nhn, phản hồi tích cực.

IV. Chuẩn bị

- GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.

- HS : SGK

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 7 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày tháng năm 2011
Tuần 7
MÔN: TẬP ĐỌC
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình càm thầy trị thật đẹp đẽ. ( TLCH)
II. Các KNS cơ bản được GD:
Xáac định giá trị.
Tự nhận thức về bản thân.
Lắng nghe tích cực.
III. Các PP / KT dạy học tích cực:
Trải nghiệm, thảo luận nhĩm, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
IV. Chuẩn bị
GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
HS : SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
.1. Bài cũ Mua kính
2. Bài mới 
a. Khám phá: 
GV treo tranh qs:
 Trong tranh cĩ những ai?
 Chú Khánh đang làm gỉ?
 Giới thiệu bài: Người thầy cũ.
b. Kết nối:
v Hoạt động 1: Luyện đọc trơn:
GV đọc mẫu. 
 * Đọc nối tiếp câu + Luyện đọc từ khĩ 
 * Đọc nối tiếp đoạn + Giải nghĩa từ 
* HD đđọc câu dài:
Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi/ từ phía cổng trường/ bỗng xuất hiện một chú bộ đội
Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu/
Dũng nghĩ/ bố cũng có lần mắc lỗi không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.
* HS đọc bài trong nhĩm
* Thi đọc giữa các nhĩm
* Đọc đồng thanh
- HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi:
- HS nêu, bạn nhận xét.
- QS tranh trả lời
- HS đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc: Xuất hiện, nhấc kính,ngả mũ.
- HS nối tiếp đoạn 
- xuất hiện, nhấc kính, mắc lỗi, xúc động.
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
Tiết 2:
v Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu
GV cho HS thảo luận nhóm
Đoạn 1:
Bố Dũng đến trường làm gì?
Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
Đoạn 2:
Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao?
Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
Đoạn 3:
Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?
Tìm từ gần nghĩa với lễ phép?
Đặt câu
c.Thực hành:
v : Luyện đọc lại
Thi đọc toàn bộ câu chuyện
Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
GV nhận xét.
d.Áp dụng: 
HS đọc diễn cảm
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Thời khóa biểu lớp 2.
- HS thảo luận trình bày
- HS đọc đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy
 - HS đọc đoạn 2
- Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
- HS đọc đoạn 3
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ.
- Lễ độ, ngoan ngoãn, ngoan.
- Dũng là một cậu học trò ngoan.
 Cậu bé nói năng rất lễ phép 
- 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
- HS đọc đoạn 2 hoặc 3
- HS nhận xét
- Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
- Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người.
MÔN: TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn, ít hơn.
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
HS: bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
 1Bài cũ Bài toán về ít hơn.
2. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn.
Các hoạt động 
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu đề:
GV yêu cầu HS đếm số sao trong hình tròn và hình vuông rồi điền vào ô trống.
Để biết số sao ở hình nào nhiều hơn hoặc ít hơn ta làm sao?
Bài 2:
Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”
Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
Bài 3:
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
Chốt: So sánh bài 2, 3
v Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán
Nêu dạng toán
Nêu cách làm.
3. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Kilôgam
- HS nêu: Điền số vào ô trống.
- HS đếm điền vào ô trống.
- Lấy số lớn trừ số bé
- HS sửa bài
- 16 – 5 = 11 (tuổi)
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn.
- HS làm bài
- HS đọc đề
- Bài toán về nhiều hơn
- Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn.
	11 + 5 = 6 (tuổi)
- HS làm bài
- HS đọc đề
MÔN: ĐẠO ĐỨC
CHĂM LÀM VIỆC NHÀ
I. Mục tiêu:
- Biết : Trẻ em cĩ bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ơng bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng.
II. Các KNS được giáo dục trong bài:
Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
 - Thảo luận nhĩm, đĩng vai.
 IV. Chuẩn bị
 SGK, tranh, phiếu thảo luận.
HS : Vật dụng: chổi, chén, khăn lau bàn
V. Các hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
1 Bài cũ Thực hành: Gọn gàng, ngăn nắp.
2. Bài mới 
Khám phá:
 - Thường ngày ở nhà các em thường làm gì để giúp ba mẹ ?
Kết nối: 
v Hoạt động : Phân tích bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”
GV đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
Phát phiếu thảo luận nhóm và cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi ghi trong phiếu:
Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
Theo các em, mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn đã làm?
Kết luận: bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thương mẹ. Muốn chia sẽ nổi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.
 Thực hành:
 Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì?”
GV chọn 2 đội chơi, mỗi đội 5 HS
GV phổ biến cách chơi:
+ Lượt 1: Đội 1 sẽ cử một bạn làm một công việc bất kì. Đội kia phải có nhiệm vụ quan sát, sau đó phải nói xem hành động của đội kia là làm việc gì. Nếu nói đúng hành động – đội sẽ ghi được 5 điểm. Nếu nói sai – quyền trả lời thuộc về HS ngồi bên dưới lớp.
+ Lượt 2: Hai đội đổi vị trí chơi cho nhau.
+ Lượt 3: Lại quay về đội 1 làm hành động (chơi khoảng 6 lượt)
GV tổ chức cho HS chơi thử.
GV cử ra Ban giám khảo và cùng với Ban giám khảo giám sát hai đội chơi.
GV nhận xét HS chơi và trao phần thưởng cho các đội chơi.
GV kết luận: Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng của bản thân.
v Tự liên hệ bản thân.
Yêu cầu 1 vài HS kể về những công việc mà em đã tham gia.
GV tổng kết các ý kiến của HS.
GV kết luận: Ơû nhà, các em nên giúp đỡ ông bà, cha mẹ làm các công việc phù hợp với khả năng của bản thân mình.
Kết luận: Khen những em chăm chỉ làm cơng việc khi ở nhà.
Nhắc HS cần làm những cơng việc phù hợp với mình.
- HS nghe GV đọc sau đó 1 HS đọc lại lần thứ hai.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. Ví dụ:
1. Khi mẹ vắng nhà, bạn nhỏ đã luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân và quét cổng.
2. Thông qua những việc đã làm, bạn nhỏ muốn thể hiện tình yêu thương đối với mẹ của mình.
3. Theo nhóm em khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm, mẹ đã khen bạn. Mẹ sẽ cảm thấy vui mừng, phấn khởi.
- Trao đổi, nhận xét, bổ sung giữa các nhóm.
- HS nghe và ghi nhớ.
- 2 đội chơi:Mỗi đội 5 em
- Đội thắng cuộc là đội ghi được nhiều điểm nhất.
- Đội thắng cuộc nhận phần thưởng
- Một vài HS kể.
- HS cả lớp nghe, bổ sung và nhận xét xem bạn làm những công việc nhà như thế đã phù hợp với khả năng của mình chưa, đã giúp đỡ ông bà, cha mẹ chưa.
- Trao đổi, nhận xét của HS cả lớp.
MÔN: CHÍNH TẢ
NGƯỜI THẦY CŨ
I. Mục tiêu:
-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi.
- Làm được BT 2 BT3(b).
II Các KN sống được giao dục trong bài:
-Hợp tác 
-Giai quyết vấn đề
-Lắng nghe tích cực
III Các phương pháp:
--Đặt câu hỏi
-Trình bày ý kiến cá nhân
III. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: vở, bảng con
IV Các hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
1 Bài cũ Ngôi trường mới
2 chữ có vần ai
2 chữ có vần ay
GV nhận xét.
2. Bài mới 
Khám phá:
Tiết hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn trong bài: “Người thầy cũ’
Kết nối:
v Hoạt động 1: Chép 1 đoạn 50 chữ trong bài: Người thầy cũ.
Hướng dẫn tập chép.
GV đọc đoạn chép trên bảng.
Nắm nội dung bài chép
Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
Đoạn chép có mấy câu?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
Nêu những từ khó viết.
GV gạch chân những âm vần HS dễ viết sai.
GV theo dõi, uốn nắn
GV hướng dẫn HS chép bài vào vở.
GV chấm sơ bộ
Thực hành:
Làm bài tập
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống
GV nhận xét
Vận dụng:
Viết tiếp bài chính tả.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Cô giáo lớp em
- 3 HS viết bảng lớp, viết bảng con
- 2 HS đọc lại
- Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- Có 3 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi.
- HS nhắc lại.
- HS viết bảng con.
- HS chép bài vào vở
- HS sửa bài
- HS thi đua 2 dãy.
- bụi  ... ữ hoa E hoa, chỉ thêm 2 nét xiên tạo thành dấu mũ.
- HS viết bảng lớp và bảng con.
- HS đọc câu
- E , g, y: 2,5 li
- t: 1,5 li
- m, n, u, ư, r, ơ, ê : 1 li
- Dấu huyền (\) trên ơ
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
MÔN: TẬP LÀM VĂN
KỂ NGẮN THEO TRANH_VIẾT THỜI KHÓA BIỂU
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 4 tranh minh họa, kể được câu chuyện ngắn cĩ tên Bút của cơ giáo (BT1).
- Dựa vào thời khĩa biểu hơm sau của lớp để trả lời được các câu hỏi ở BT3.
II.Các KNS cơ bản được GD
Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động.
Lắng nghe tích cực.
Quản lí thời gian.
III. Các PP / KT dạy học tích cực:
Động não.
Làm việc nhĩm – chia sẻ thơng tin.
Đĩng vai.
IV. Chuẩn bị
Tranh, TKB
III. Các hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
1 Bài cũ Khẳng định, phủ định. Lập mục lục sách.
Em có biết đọc mục lục sách không?
Em có thích ăn kem không?
GV nhận xét.
2 Bài mới 
a.Khám phá: 
Cho HS quan sát tranh BT1 
Tranh vẽ những ai?
 Các bạn ấy đang làm gì? Cơ trị chúng ta sẽ kể câu chuyện này dựa vào tranh trong BT1 nhé và tập viết TKB.
b.Kết nối: 
Bài 1:
GV treo tranh
Tranh 1:
Tranh vẽ 2 bạn đang làm gì?
Một bạn bỗng nói gì?
Bạn kia trả lời ra sao?
Tranh 2 có thêm ai?
Cô giáo làm gì?
Bạn nói gì với cô?
Trong tranh 3 hai bạn đang làm gì?
Tranh 4 có những ai?
Bạn làm gì? Nói gì?
Mẹ bạn nói gì?
Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau của lớp.
 - GV nhận xét.
Bài 3: Dựa theo TKB ở bài 2, trả lời câu hỏi:
Ngày mai có mấy tiết?
Đó là những tiết gì?
Cần mang quyển sách gì khi đi học?
Em cần làm những bài tập nào trước khi đi học?
c. Vận dụng 
Tại sao phải soạn tập vở và làm bài trước khi đi học?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
- Có, em có biết đọc mục lục sách.
- Không, em không biết đọc mục lục sách.
- Em không thích ăn kem đâu.
- Em đâu thích ăn kem.
- HS nêu đề bài
- HS quan sát tranh và kể
- Ngồi học trong lớp
- Tớ quên mang bút
- Tớ chỉ có 1 cây bút
- Cô giáo
- Cô đưa bút cho bạn.
- Em cảm ơn cô ạ.
- Chăm chú tập viết.
- Bạn HS và mẹ
- Bạn giơ quyển sách có điểm 10 khoe với mẹ.
- Nhờ có bút của cô giáo, con viết bài được điểm 10.
- Mẹ mỉm cười nói: Mẹ vui lắm
- HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS viết:
 Thứ hai (tiết 1) Chào cờ
 (T2) Tập đọc
 (T3) Tập đọc
 (T4) Toán
 (T5) Đạo đức
- 5 tiết
- 2 tiết Tập đọc, tiết Toán, tiết Đạo đức.
- Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức.
- Làm Toán, xem trước bài Tập đọc, ôn lại bài Đạo đức.
- HS kể
- Để có đủ sách vở, chuẩn bị bài để học tốt hơn.
MÔN: TOÁN
26 + 5
I. Mục tiêu:
-Biết thực hiện phép cộng dạng 6 + 5, lập được bảng 6 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hốn của phép cộng.
- Dựa vào bạng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ơ trống.
II. Chuẩn bị
GV: 2 bó que và 11 que tính rời. Bảng phụ, bút dạ. Thước đo.
HS: SGK, que tính, thước đo. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
1 Bài cũ 6 cộng với 1 số
HS đọc bảng cộng 6
 hỏi nhanh, HS khác trả lời.
9 + 6 = 15	5 + 6 = 11
7 + 6 = 13	6 + 6 = 12
6 + 9 = 15	8 + 6 = 14
Thầy nhận xét tiết học.
2. Bài mới 
Học dạng toán số có 2 chữ số cộng cho số có 1 chữ số qua bài 26 + 5
Các hoạt động )
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5
 nêu đề toán
Có 26 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
 cho HS lên bảng trình bày.
 chốt bằng phép tính.
26 + 5 = 31
Yêu cầu HS đặt tính
Nêu cách tính
v Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
 quan sát HS làm bài
Bài 2:
 hướng dẫn HS cộng số ngoài và điền kết quả vào hình tròn.
Bài 3:
Để biết tháng này em được bao nhiêu điểm 10 ta làm thế nào?
Bài 4:
 cho HS đo rồi điền vào ô trống.
3 Củng cố – Dặn dò 
 cho HS đọc bảng cộng 6
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 36 + 15
- 3 HS đọc.
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- HS thực hiện.
- HS đặt tính	 26
	 + 5	
	 31
	6 + 5 = 11 viết 1 nhớ 1, 2 thêm 1 là 3, viết 3
- HS đọc
- HS làm bài
	 16	 26	 36	 56
	 + 4	 + 5	 + 6	 + 8 
	 20	 31	 42	 64
- HS làm bài, sửa bài
- HS đọc đề
- Lấy số điểm mười của tháng trước cộng với số điểm 10 tháng này hơn tháng trước.
- HS làm bài
- HS đo và làm bài.
	AB = 7 cm
	BC = 6 cm
	AC = 13 cm
 - HS nêu.
 - 2 đội thi đua làm nhanh.
Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011
MÔN: TẬP ĐỌC
 THỜI KHOÁ BIỂU
I. Mục tiêu:
- Đọc rõ ràng dứt khốt thời khĩa biểu; biết nghỉ hơi sau từng cột , từng dịng.
- Hiểu được tác dụng của thời khĩa biểu.( TL câu hỏi).
II.Các KNS cơ bản được giáo dục:
Quản lí thời gian, tư duy sáng tạo.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật được giáo dục trong bài:
 - Trải nghiệm, trình bày 1 phút. 
 IV. Chuẩn bị
GV: Bảng phóng to thời khoá biểu. Mục lục sách
HS: SGK
V. Các hoạt động
Hoạt động của cơ
Hoạt động của Trò
 1.Bài cũ 
Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi
GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới 
Khám phá: 
 HS quan sát – Đây là gì?
 - Cĩ quen thuộc với các em khơng ?
Kết nối 
v Hoạt động 1: Luyện đọc trơn
GVđọc mẫu.
Luyện đọc từ ngữ
Tự nhiên xã hội
Nêu những từ khó phát âm
Luyện đọc từng cột
Câu 1: Đọc TKB theo ngày (thứ, buổi tiết)
Câu 2: Đọc TKB theo buổi (buổi – tiết - thứ)
Luyện đọc toàn bộ TKB
v Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu 
 Câu 3:
GV nhận xét 
Câu 4:
Em cần TKB để làm gì?
v Hoạt động 3: Thực hành
HS thi đọc giữa các nhĩm.
HS lập thời khĩa biểu mơn học của mình trong ngày.
3Áp dụng: 
HS đọc lại TKB theo 2 cách (theo ngày, theo buổi)
Lớp em có TKB không?
Em hãy đọc TKB của lớp em?
Đọc thành thạo TKB
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Cô giáo lớp em.
- 3 đến 3 HS đọc và trả lời về các thông tin có trong mục lục.
lớp đọc thầm
à Tự nhiên và xã hội
- Tiết, Mĩ thuật, Sức khoẻ
- HS đọc
- 2 HS đọc ngày thứ 2 theo mẫu
- Mỗi HS đọc TKB của 1 cột trong các ngày còn lại.
- 2 HS đọc TKB của tiết 1 buổi sáng từng ngày.
- Mỗi HS đọc TKB 1 dòng tiếp theo.
- 2, 3 HS đọc toàn bộ TKB cả lớp tiếp sức (mỗi em 1 cột hay 1 dòng)
- Hoạt động nhóm
- Các nhóm ghi vào tờ giấy số tiết học chính (in chữ đứng), số tiết học tự chọn (in chữ nghiêng)
- Các nhóm đọc bài trước lớp
- Lớp nhận xét 
- Giúp em nắm lịch học để Chuẩn bị bài vở ở nhà, để mang dụng cụ học tập cho đúng.
- 2 dãy thi đua: mỗi dãy 3HS đọc
 - Có
 - HS đọc.
Bài 7: Aên uống đầy đủ
I. Mục tiêu: Sau bài học hs có thể:
- Hiểu ăn đủ, uống đủ sẽ giúp cơ thể chóng lớn và khỏe mạnh
II. Các KNS được giáo dục:
Kĩ năng ra quyết định: nên và khơng ne6nlam2 gì trong việc ăn uống hằng ngày.
Quản lí thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lí.
Kĩ năng làm chủ bản thân: Cĩ trch1 nhiệm với bản thân: để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực:
Động não, thảo luận nhĩm, trị chơi, tự nĩi với bản thân.
IV. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ SGK
V. Hoạt động dạy học:
1. Oån định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
a.Khám phá:
- Tại sao chúng ta nên ăn chậm, nhai kỹ?
- Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn?
Kết nối:
Hoạt động 1: Thảo luận về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày
* Cách tiến hành:
Buớc 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4/SGK và trả lời câu hỏi
- HS thảo luận nhóm (gợi ý SGK)
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo
- HS giải thích các tranh, ảnh các thức ăn, đồ uống đã sưu tầm
- GV chốt lại ý chính (SGK)
* Kết luận: Aên uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả số lượng và đủ cả về chất lượng
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV gợi ý cho HS cả lớp nhớ lại bài “Tiêu hóa thức ăn” với câu hỏi SGK
Bước 2: HS thảo luận nhóm câu hỏi trên
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày
b.Thực hành
 Trò chơi đi chợ
* Cách tiến hành: 
Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi (SGK)
Bước 2: HS chơi như đã hướng dẫn
Bước 3: Từng hs tham gia chơi sẽ giải thích trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mình đã lựa chọn cho từng bữa
- Cả lớp cùng GV nhận xét
4. Vận dụng:
- Hãy tự kiểm tra xem bản thân đã thực hiện ăn uống đầy đủ chưa?
 Hoạt động cuối: Củng cố- dăn dò
- GV dặn hs ăn đủ, uống đủ và ăn thêm hoa quả
Thđ c«ng
GÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui 
I. Mơc tiªu
Häc sinh biÕt c¸ch gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui
GÊp ®ỵc thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui
Häc sinh yªu thÝch gÊp thuyỊn 
II. §å dïng d¹y häc: MÉu thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui 
 Qui tr×nh gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y 
 GiÊy thđ c«ng
III. Ho¹t ®éng d¹y häc 
1.Bµi míi 
a) Giíi thiƯu bµi.
b- Híng dÉn thao t¸c kÜ thuËt.
Gv cho häc sinh quan s¸t mÉu thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui
Bíc 1: GÊp c¸c nÕp gÊp c¸ch ®Ịu 
 §Ỉt ngang tê giÊy thđ c«ng h×nh ch÷ nhËt. GÊp ®«i mỈt tríc theo chiỊu gÊp h×nh 3 vµ h×nh 4. LËt h×nh 4 ra mỈt sau gÊp ®«i...
Bíc 2:T¹o th©n vµ t¹o mịi thuyỊn 
 GÊp theo ®êng dÊu gÊp cđa h×nh 5 sao cho c¹nh ng¾n trïng c¹nh dµi ®ỵc gÊp h×nh s¸u. Tỵng tù gÊp theo ®êng dÊu gÊp h×nh 6 ®ỵc h×nh 7.
 LËt h×nh 7 ra mỈt sau gÊp hai lÇn gièng h×nh 5, h×nh 6 gÊp theo dÊu gÊp cđa h×nh 8 ®ỵc h×nh 9 ... h×nh 10
Bíc 3:T¹o thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui
L¸ch hai ngãn tay cßn l¹i cÇm ë hai phÝa ngoµi, lén vµo c¸c nÕp võa gÊp .
c- HS tËp gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
d- Cđng cè- dỈn dß: 
- GV cđng cè bµi, nhËn xÐt giê häc.
- DỈn dß HS vỊ nhµ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc