Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 (chuẩn)

Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010

Tập đọc

 MẨU GIẤY VỤN (2t)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Tranh SGK, bảng phụ HD luyện đọc

- HS: SGK

 

doc 20 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 438Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 6 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
	 MẨU GIẤY VỤN (2t)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh SGK, bảng phụ HD luyện đọc
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1
1. Kiểm tra bài cũ : Mục lục sách.
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
( HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Gọi 1 HS đọc cả bài
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không?
* Câu 2: Cô yêu cầu cả lớp làm gì?
* Câu 3: Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy không? vì sao?
* Câu 4: Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
- GV chốt ý GDBVMT
Hoạt động 3: Thi đọc truyện theo vai.
- Chia lớp 2 nhóm, yêu cầu HS tự phân các vai thi đọc
- Gọi 2 nhóm thi đọc
1
3. Củng cố, dặn dò
 + Tại sao cả lớp lại cười thích thú khi nghe bạn gái nói ?
+ Em có thích bạn HS nữ trong truyện này không? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết kể chuyện.
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nêu.
- HS trả lời.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
-HS đọc các từ chú giải trong SGK.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm.
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS nêu cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi- trả lời
- HSK,G
- 2 nhóm phân vai thi đọc
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Que tính, bảng cài, bảng phụ BT1
- HS: SGK, que tính
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
- Gọi HS giải bài toán: Ngăn trên có 8 quyển sách, ngăn dưới có nhiều hơn ngăn trên 5 quyển sách. Hỏi ngăn dưới có bao nhiêu quyển sách
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 7 + 5
- GV nêu bài toán: Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính ?
- HD HS thao tác trên que tính
- GV nhận xét, chốt ý
- HD đặt tính
- GV nhận xét, chốt ý
- HD HS lập bảng cộng dạng 7 cộng với 1 số.
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1:
- HD cách làm
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 2:
- HD cách cộng
- Cho HS làm bảng con
2
* Bài 3:
- Cho HS nhẩm và nêu kết quả
* Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc bài toán
- HD tóm tắt
- Cho HS làm vào vở
* Bài 5: 
- Gọi HS nêu miệng kết quả
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi HS đọc bảng 7 cộng với một số
- Chuẩn bị: 47 + 5
- 1 HS lên bảng làm
- HS thao tác trên que tính 
- HS nêu cách làm
- HS đặt tính rồi tính
	 7
	 + 5
	 12
- HS lập và học thuộc bảng cộng 
- HS nêu miệng
- HS làm bảng con
- 5 HS làm bảng lớp
- HSK,G nêu miệng
- HS làm vào vở
- HS K,G nêu
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 21 tháng 9 năm 2010
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I- Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.	GV
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. 
- Xoay các khớp cổ tay, hông, cánh tay, đầu gối. 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ 
2. Phần cơ bản: 
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng: 3- 4 lần, GV
mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. 
- Các lần sau cán sự hô nhịp. GV nhận xét. 
- Cho từng tổ lên trình diễn
* Trò chơi “Nhanh lên bạn ơi”	 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi 
3. Phần kết thúc:
3
- Cho HS cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài. GV
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
47 + 5
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 
- Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Que tính, bảng cài, bảng phụ
- HS: SGK, que tính, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :7 cộng với một số: 7 + 5
- Gọi HS đọc bảng 7 cộng với một số
- Gọi HS nêu kết quả BT3
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 47 + 5
- GV nêu đề toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- GV chốt ý
- GV HD HS đặt tính và tính.
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- GV HD cách làm
- Cho HS làm bảng con
 * Bài 3:
- GV cho HS đọc đề toán dựa vào tóm tắt.
- GV HD giải
- Cho HS giải vào vở
* Bài 4: Gọi HS nêu kết quả
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt lại bài
- Dặn HS làm bài 2.
- Chuẩn bị: 47 + 25
- 2 HS đọc
- 2 HS
- HS thao tác trên que tính và nêu kết quả.
- 1HS làm bảng lớp. Lớp làm bảng con
- Lớp làm bảng con
- HSK,G làm cả bài
- HS K,G
- HS làm vào vở
- HSK,G nêu miệng
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
4
......................................................................................................................................... 
Chính tả (tập chép)
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm được BT2(a,b), BT3 (a)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng phụ.
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : 
- GV đọc cho HS viết: cũng nghỉ, ngẫm nghĩ.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- HD nhận xét:
 + Câu đầu tiên có mấy dấu phẩy?
 + Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ?
- Tìm và nêu những từ dễ viết sai?
- GV HD viết từ khó
* Cho HS chép bài vào vở.
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2 ( a,b)
- Cho lớp làm bảng con
* Bài 3 ( a)
- Chia nhóm cho HS thi đua điền tiếp sức
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS chữa lỗi sai
- Chuẩn bị: Ngôi trường mới
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS nêu miệng
- HS viết bảng con
- HS nhìn bảng chép bài.
- 4 HS làm bảng lớp
- Mỗi nhóm 4 bạn
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Kể chuyện
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện Mẩu giấy vụn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa SGK.
5
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Chiếc bút mực
- Gọi 2 HS kể lại chuyện
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn theo tranh
- GV HD nêu nội dung từng tranh
* Tranh 1: Sau khi bước vào lớp cô giáo nói với lớp điều gì?
* Tranh 2:
- Lúc đó cả lớp như thế nào?
- Bạn trai giơ tay nói điều gì?
* Tranh 3: Bạn gái đứng lên làm gì?
* Tranh 4: Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
- Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV cho HS chọn vai.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV :Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
- GV chốt ý, liên hệ GDMT
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện
- Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- 2 HS kể chuyện
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- 4 HS kể nối tiếp 4 đoạn
- HSK,G kể cả câu chuyện
- HSK,G kể trước lớp
- 2 HS nêu
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 1: 14/9/2010 Đạo đức
Tiết 2: 21/9/2010 GỌ ... .................................................................................................
..............................................................................................................................................
__________________________
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 24 tháng 9 năm 2010 
Thể dục
ÔN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I- Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể dục phát triển chung. 
- Biết cách chơi và thực hiện đúng yêu cầu của trò chơi.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ sân cho trò chơi Nhanh lên bạn ơi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.	GV
- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp. 
- Xoay các khớp cổ tay, hông, cánh tay, đầu gối. 
- Chơi trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ 
2. Phần cơ bản: 
* Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, GV
 bụng: 3- 4 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp
- Lần 1, GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp. 
- Các lần sau cán sự hô nhịp. GV nhận xét. 
- Cho từng tổ lên trình diễn Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”	 
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi
- Cho HS chơi 
3. Phần kết thúc:
- Cho HS cúi người thả lỏng. GV
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
15
.........................................................................................................................................
Toán
BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN
I. Mục tiêu
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng cài, mô hình quả cam
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
- Gọi HS lên đặt tính và tính
 47 + 28; 57 + 18
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn
- GV vừa nêu bài toán vừa đính quả cam
- GVHD để HS tự tìm ra phép tính và câu trả lời
- GV HD giải
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1:
- GV tóm tắt trên bảng
- HD giải
- Cho HS làm vào vở
* Bài 2:
- GV HD giải
- Cho HS làm vào vở
* Bài 3:
- GV HD giải
- Cho HS nêu lời giải và kết quả
3. Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị: Luyện tập
- 2 HS làm bài
- HS quan sát 
- HS nêu miệng kết quả
- HS giải vào vở
- HS giải vào vở
-- HSK,G nêu miệng
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả (nghe-viết)
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2; BT3b
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK. Bảng phụ. 
16
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn
- Gọi HS lên bảng viết: 2 tiếng có vần ai; 2 tiếng có vần ay
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị
- GV đọc toàn bài chính tả 
- GV hỏi :
 + Dưới mái trường, em HS cảm thấy có những gì mới?
 + Tìm các dấu câu được dùng trong bài chính tả?
- Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai
* GV đọc cho HS viết
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: Chia lớp 2 nhóm
- Cho HS thi tiếp sức
* Bài 3: (a)
- Chia 4 nhóm
- Cho HS thảo luận và viết vào bảng
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại
- Nhận xét tiết học.
- 2HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc.
- HS nêu cá nhân
- 2 HS nêu
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
- Thi tiếp sức
- Các nhóm viết bảng nhóm
- Đại diện dán và đọc kết quả
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tiết 1:17/9/2010 	Thủ công
Tiết 2:24/9/2010 	
Tiết 3:01/10/2010 GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (3 tiết)
I. Mục tiêu
- Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.	
- HS yêu thích gấp hình 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu máy bay đuôi rời . Quy trình gấp máy bay đuôi rời.
- HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, bút chì, thước kẻ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
17
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuôi rời.
- GV mở dần phần đầu, cánh, thân máy bay mẫu cho đến khi trở lại dạng ban đầu.
 + Tờ giấy để gấp đầu và cánh máy bay ban đầu là hình gì ?
 + Để gấp toàn bộ máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình gì? Và được gấp, cắt thành mấy phần?
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước
* Bước 1: Cắt tờ giấy hình chữ nhật thành một hình vuông và một hình chữ nhật.
- GV hướng dẫn HS gấp, cắt như H1a,b để được H2.
* Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay
- GV: Để được H3a,b ta gấp như thế nào?
- GV hướng dẫn gấp tiếp ở H4, H5
- GV hướng dẫn tiếp để được H6, H7, H8, H9, H10
* Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay 
- GV HD HS dùng phần giấy hình chữ nhật còn lại làm thân, đuôi máy bay.
- H dẫn HS gấp như H11 sau đó đánh dấu khoảng chiều dài để làm đuôi máy bay. Sau đó cắt bỏ phần gạch chéo để được H12.
* Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh và sử dụng
- GV hướng dẫn HS lắp máy bay theo H13,14 và cách sử dụng.
- Gọi HS lên bảng thao tác các bước gấp đầu và cánh máy bay.
* Cho HS tập gấp bằng giấy nháp.
- GV nhận xét sơ bộ sản phẩm
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp máy bay đuôi rời.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp.
- GV tổ chức cho HS thực hành
Hoạt động 4: Trang trí và trưng bày sản phẩm.
- GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm.
18
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.	
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
- Tổ chức cho HS thi phóng máy bay.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài.
- Dặn HS chuẩn bị ĐDHT để học bài “Gấp thuyền phẳng đáy không mui”
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát, nhận xét về hình dáng,đầu, cánh, thân, đuôi máy bay.
- HS quan sát.
- HS trả lời cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS theo dõi
- HS nêu cá nhân
- Cả lớp theo dõi.
- HS quan sát
- HS theo dõi
-1 HS lên bảng thao tác lại 
- HS gấp bằng giấy nháp
- 2 HS nhắc lại các bước 
- 1 HS lên thực hiện
- HS thực hành cá nhân
- HS trang trí sản phẩm và dán sản phẩm theo nhóm
- HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
...........................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm.
- Nắm được phương hướng tuần tới
II. Tiến hành sinh hoạt
* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lớp trưởng nhận xét.
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
* Phương hướng tuần tới:
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập của lớp
- Kiểm bài đầu giờ
- Nghỉ học phải xin phép.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp.
- Giữ trật tự trong giờ học. Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.
____________________________
Nha học đường
LỰA CHỌN VÀ GIỮ GÌN BÀN CHẢI
I. Mục tiêu
 Giúp các em biết cách lựa chọn bàn chải tốt, thích hợp và cách giữ bàn chải của mình.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bàn chải ( 1 bàn chải thích hợp, 1 bàn chải không thích hợp)
III. Các hoạt động
1. Kiểm tra bài cũ: Tại sao và khi nào chải răng?
19
- Gọi 2 HS TLCH:
 + Tại sao chúng ta phải chải răng sau khi ăn?
 + Các em thường chải răng vào những lúc nào?
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài
+ Sau khi ăn xong các em sẽ làm gì?
+ Các em cần có gì để chải răng?
- Cho HS quan sát các bàn chải và hỏi:
 + Trong các bàn chải này, bàn chải nào là tốt nhất?
 + Theo em, tại sao bàn chải này là bàn chải tốt?
 - GV chốt ý, liên hệ giáo dục
Hoạt động 3: Thảo luận
- Bàn chải tốt là bàn chải thế nào?
- Bàn chải thích hợp là thế nào?
- Khi nào nên thay bàn chải mới?
- Em phải giữ gìn bàn chải thế nào?
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại nội dung bài
- Dặn HS về thực hiện đúng bài học
- 2 HS trả lời
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS nêu
- HS theo dõi quan sát
- HS nêu cá nhân
- HS trả lời cá nhân
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
..........................................................................................................................................
20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 6 lop 2 CKTKNBVMT(1).doc