Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 năm 2011

 Thứ 3 ngày 6 tháng9 năm 2011

 THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI “KÉOCƯA LỪA XẺ”

I. yªu cÇu cÇn ®¹t:- Biết cách thực hiện 3 động tác Vươn thở, Tay, Chân của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).

- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.

- Hs biết giữ kỉ luật khi tập luyện.

- Nxét 3(CC 2, 3) TTCC: Tổ 3

II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.

 - Còi, tranh minh hoạ động tác thể dục

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 40 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 451Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lÞch b¸o gi¶ng
 tuÇn 4 (Tõ ngµy 5/9 ®Õn 9/9/2011)
Thø
ngµy
Thêi gian
TiÕt
M«n
Tªn bµi d¹y
2
5/9
1
S¸ng
2
Khai gi¶ng n¨m häc 2011 - 2012
3
4
1
ChiỊu
2
GV2
3
3
6/9
1
S¸ng
2
Tin + Anh v¨n
3
4
1
ThĨ dơc
Động tác chân TC “Kéo cưa lừa xẻ”
ChiỊu
2
To¸n
49+25
3
L.To¸n
LuyƯn tËp
4
7/9
1
TNXH
Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
2
TËp ®äc
Trên chiếc bè
S¸ng
3
To¸n
Luyện tập.
4
Mü thuËt
GVC
1
§¹o ®øc
Biết nhận lỗi và sửa lỗi. (Tiết 2)
ChiỊu
2
ChÝnh t¶
Nghe-viết : Trên chiếc bè
3
H§TT
H§ §éi Sao
5
8/9
1
2
GV2
S¸ng
3
4
1
TËp viÕt
Chữ hoa C
ChiỊu
2
Thđ c«ng
Gấp máy bay phản lực.(Tiết 2)
3
L.TNXH
LuyƯn tËp
6
9/9
S¸ng
1
TËp lµm v¨n
C¶m ¬n, xin lçi
2
To¸n
28 + 5
3
L. To¸n
LuyƯn tËp
4
¢m nh¹c
GVC
ChiỊu
1
L.TLV
LuyƯn tËp
2
KĨ chuyƯn
Bím tóc đuôi sam
3
H§NGLL
Trß ch¬i gi©n gian
..........................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 6 tháng9 năm 2011
 THỂ DỤC: ĐỘNG TÁC CHÂN. TRÒ CHƠI “KÉOCƯA LỪA XẺ”
I. yªu cÇu cÇn ®¹t:- Biết cách thực hiện 3 động tác Vươn thở, Tay, Chân của bài thể dục phát triển chung (Chưa yêu cầu cao khi thực hiện các động tác).
- Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ”.
- Hs biết giữ kỉ luật khi tập luyện.
- Nxét 3(CC 2, 3) TTCC: Tổ 3
II. CHUẨN BỊ: Sân trường rộng rãi, thoáng mát, sạch sẽ, an toàn.
 - Còi, tranh minh hoạ động tác thể dục
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy 1 vịng trên sân tập.
Thành vịng trịn,đi thường.bước Thơi
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xét
 II/ CƠ BẢN:
a. Ơn tập động tác vươn thở, tay
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
 b. Động tác chân
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập
Nhận xét
*Luyện tập liên hồn 3 động tác đã học
Nhận xét
c. Trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ 
Hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét 
III/ KẾT THÚC: HS đứng tại chỗ vổ tay hát Thả lỏng
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
Về nhà luyện tập các động tác đã học
Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hình học mới động tác TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
............................................................................................
	 TOÁN:	 49+25
I. yªu cÇu cÇn ®¹t:- - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3.
*HS khá giỏi: bài 1(cột 4),bài 2 
II. CHUẨN BỊ: Bảng gài, que tính – Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 29 + 5 
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện cá yêu cầu sau:
+ HS 1: Đặt tính và thực hiện phép tính 69 + 3, 39 + 7.
+ HS 2: Đặt tính và thực hiện phép tính 29 + 6, 72 + 2.
- Nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: 49 + 25
a/ Gtb: Gvgt, ghi mơc bµi lªn b¶ng 
b/ Gt phép cộng 49+25
* Bước 1: Giới thiệu.
- Nêu bài toán: Có 49 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- GV: Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
* Bước 2: Đi tìm kết quả.
- GV cho HS sử dụng que tính để tìm kết quả.
* Bước 3: Đặt tính và tính.
- Gọi 1 HS lên bảng đặt tính, thực hiện phép tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
 49
 +25
 74
- Gọi 1 HS khác nhận xét, nhắc lại cách làm đúng.
c/ Thực hành:
* Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con, 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 3 con tính.
- Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính:
Ị Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2: (Nếu có thời gian)
- GV phát phiếu cho các nhóm làm bài.
- GV nxét, sửa: 
 S.hạng 9 29 9 49 59
 S.hạng 6 18 34 27 29
 Tổng 15 47 43 96 88
* Bài 3: Y/c Hs làm vở
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gv Hd phân tích bài toán và tóm tắt.
- Gv chấm, chữa bài
 Bài giải
 Cả hai lớp có số Hs là:
 29+25= 54( học sinh)
 Đáp số: 54 học sinh
3. Củng cố- dặn dò
- GV tổng kết bài- gdhs 
- Dặn Chuẩn bị : Luyện tập.
- GV nhận xét và tổng kết tiết học
- HS làm bảng.
- HS nxét, sửa bài.
HS nhắc l¹i 
- HS nghe và phân tích đề bài.
Thực hiện phép cộng 49 + 25.
HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 74 que tính.
- Viết 49 rồi viếùt 25 dưới 49 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng cột với 4.
Viết dấu + và kẻ gạch ngang.
- 9 Cộng 5 bằng 14, viết 4, nhớ 1. 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 là 7, viết 7. Vậy 49 cộng 25 bằng 74.
 - HS nxét, nhắc lại
* Bài1: HS làmbảng con (cột 1,2,3)
- HS nxét, sửa bài.
 39 69 49 
 +22 +24 +18 
 61 93 67 
* Bài2: Làm nhóm
- Hs thảo luận nhóm làm bài
- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả
- Mỗi HS nêu cách làm của một phép tính.
- Hs nxét sửa bài
* Bài3: 
- 1 Hs đọc đề bài
- Hs phân tích bài toán và tóm tắt
 Tóm tắt
 2°: 29 hs
 2B: 25 hs
 Cả 2 lớp: . Hs?
- Hs làm vở
- Hs nxét, sửa
- HS nhận xét tiết học.
.................................................................................
LuyƯn to¸n: LuyƯn tËp
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:- Cđng cè c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ thùc hiƯn phÐp tÝnh céng cã nhí
- Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
- Cđng cè vỊ ®o¹n th¼ng, ®é dµi
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
H§1: Giao bµi tËp 1, 2, 3 cho H ( vbt tr ...)
H ®äc ®Çu bµi, n¾m v÷ng yªu cÇu cđa ®Ị, nªu nh÷ng th¾c m¾c cÇn thiÕt – T gi¶i ®¸p. H lµm bµi vµo vë
H§2: H­íng dÉn ch÷a bµi
 Bµi 1: §Ỉt tÝnh råi tÝnh: 12+9,	25+16, 	37+45,	54+38,	61+29,	73+18, ...
 Bµi 2: MĐ em mua 25 qu¶ trøng gµ vµ 18 qu¶ trøng vÞt. Hái mĐ mua tÊt c¶ bao nhiªu qu¶ trøng
H ghi tãm t¾t:	Bµi gi¶i
- Trøng gµ: 25 qu¶	 Têt c¶ cã sè trøng lµ
- Trøng vÞt: 18 qu¶	25+18=43 (qu¶ trøng)
- Hái ? qu¶
 giĩp ®ì c¸c em nhËn xÐt vỊ lêi gi¶i, phÐp tÝnh
 Bµi 3: AB = 16 dm, BC = 17 dm
è AC = 33 dm
Cđng cè nhËn xÐt tiÕt häc
........................................................................................................................................................
 Thứ 4 ngày 7 tháng9 năm 2011
TỰ NHIÊN – XÃ HỘI: LÀM GÌ ĐỂ XƯƠNG VÀ CƠ PHÁT TRIỂN TỐT ?
I. yªu cÇu cÇn ®¹t:- Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đúng cách và ăn uống đầy đủ sẽ giúp cho hệ cơ và xương phát triển tốt.
- Biết đi, đứng, ngồi đúng tư thế và mang vác vừa sức để phòng tránh cong vẹo cột sống.
- Giải thích được tại sao không nên mang vác vật quá nặng.
- Giáo dục HS có ý thức thực hiện biện pháp giúp xương và cơ phát triển tốt.
	- NX 1 –TTCC 1;2;3 : Cả lớp
II. CHUẨN BỊ: Bộ tranh trong SGK (phóng to)
 Bốn phiếu thảo luận nhóm, dành cho 4 nhóm.
 Bốn chậu đựng nước như nhau. SGK trang 10, 11; vở bài tập trang 4.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: Hệ cơ 
Nhờ đâu mà xương mới cử động?
Các cơ đều có khả năng gì?
- GV nhận xét và ghi nhận.
3. Bài mới : Làm gì để cơ và xương phát triển tốt.
* Hoạt động 1: Biết làm thế nào để xương và cơ phát triển tốt 
+ Bước 1: Phổ biến nhiệm vụ
- Yêu cầu HS chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm bằng phiếu thảo luận.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
Theo dõi các nhóm thảo luận theo các nhiệm vụ đã giao
Nhóm 1: Quan sát hình 1 – SGK và cho biết: Muốn xương và cơ phát triển tốt chúng ta phải ăn uống thế nào? Hằng ngày em ăn uống những gì?
Nhóm 2: Quan sát hình 2 – SGK và cho biết: Bạn HS ngồi học đúng hay sai tư thế? Theo em, vì sao cần ngồi học đúng tư thế?
Nhóm 3: Quan sát hình 3 – SGK và cho biết: Bơi có tác dụng gì? Chúng ta nên bơi ở đâu? Ngoài bơi, chúng ta còn có thể chơi các môn thể thao gì?
Nhóm 4: Quan sát hình 4, 5 – SGK và cho biết: Bạn nào sử dụng dụng cụ tưới cây vừa sức? Chúng ta có nên xách các vật nặng không? Vì sao?
+ Bước 3: Hoạt động lớp
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
Yêu cầu HS rút ra kết luận
· Nên làm gì để cơ & xương phát triển tốt?
· Không nên làm gì?
Þ GV chốt: Muốn cơ và xương phát triển tốt, chúng ta phải ăn uống đủ chất đi, đứng, ngồi đúng tư thế để tránh cong vẹo cột sống ..
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhấc một vật”
+ Bước 1: Chuẩn bị
- GV cho 2 dãy xếp hàng thành 2 hàng dọc (theo 2 nhóm)
- GV chọn điểm “xuất phát” và “đích”
- Đặt ở vạch “xuất phát” của mỗi nhóm 1 chậu nước
+ Bước 2: Hướng dẫn cách chơi
Yêu cầu: 
Nhấc (xách) lên & đặt xuống đúng quy cách
Khi đi, không làm té nước ra ngoài
Đội nào làm đúng, nhanh, nước té ra ít nhất là thắng cuộc
+ Bước 3: GV làm mẫu và lưu ý HS cách nhấc một vật. Khi nhấc 1 vật lưng phải thẳng, dùng sức ở 2 chân để khi co đầu gối và đứng dậy để nhấc vật. Không đứng thẳng chân và không dùng sức ở lưng sẽ bị đau lưng
+ Bước 4: GV tổ chức cho cả lớp chơi
+ Bước 5: Kết thúc trò chơi
- GV khen ngợi đội có nhiều em làm đúng, nhanh, khéo léo.
4.Củng cố– Dặn dò:Về nhà ăn uống cho đủ chất, luyện tập thể thao & không được xách vật nặng
- Chuẩn bị bài: “Cơ quan tiêu hóa”
- Nhận xét tiết học.
- Trò chơi vật tay
HS nêu.
- Hoạt động nhóm
- Chia thành 4 nhóm, cử nhóm trưởng nhận phiếu
- Thực hiện thảo luận nhóm và ghi kết quả vào phiếu
® Aên uống đủ chất. Có đủ thịt, trứng, sữa, cơm (gạo), rau xanh, hoa quả
® Bạn ngồi học sai tư thế
Cần ngồi  ... t nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực tự học . 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
III. Kế hoạch tuần 5:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 5
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi một số trò chơi dân gian.
Tuần 5
Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tiết 1 CHÀO CỜ (Tiết 4)
 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
Tiết 2 ĐẠO ĐỨC
PPCT 4 BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( tiết 2)
I. MỤC TIÊU: - Thực hiện nhận lỗi và sửa lối khi mắc lỗi.
- Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
- HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi.
* GDTGĐĐHCM (Liên hệ): Biết nhận lỡi và sửa lỡi là thể hiện tính trung thực và dũng cảm. Đó chính là thực hiện theo 5 điều BH dạy.
TTCC:NX:1 CC1 ,2,3 “cả lớp”
II. CHUẨN BỊ: Phiếu thảo luận nhóm, vở bài tập, bảng ghi tình huống. Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Hát
2. KT bài cũ: Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 1) 
- Em cần phải làm gì sau khi có lỗi?
- Biết nhận lỗi sẽ có tác dụng gì?
- GV nhận xét.
3. Bài mới: Biết nhận lỗi và sửa lỗi( tiết 2)
* Khởi động: GV gtb, ghi tựa
 * Hoạt động1: Lựa chọn và thực hành hành vi nhận lỗi và sửa lỗi 
(Đ/C: Thay tình huống 4)
- GVchia 4 nhóm HS và phát phiếu giao việc.
+Tình huống 1: Lan trách Tuấn: “Sao bạn hẹn rủ mình đi học mà lại đi một mình”.
- Em sẽ làm gì nếu làTuấn?
+ Tình huống 2: Nhà cửa đang bừa bãi, chưa dọn dẹp. Mẹ đang hỏi Châu:”Con đã dọn nhà cho mẹ chưa?”.
- Em sẽ làm gì nếu em là Châu?
+ Tình huống 3: Tuyết mếu máo cầm quyển sách: “Bắt đền Trường đấy, làm rách sách tớ rồi?”.
- Em sẽ ứng xử ra sao nếu em là Trường?
+Tình huống 4 ( Đ/C): Mai mượn sách của Hương hẹn sáng nay mang trả nhưng Mai lại quên nên Hương phàn nàn. 
- Nếu em là Mai em sẽ làm gì?
+ Kết luận:
- Tuấn cần xin lỗi bạn vì không giữ đúng lời hứa.
- Châu cần xin lỗi mẹ và dọn dẹp nhà cửa.
- Trường cần xin lỗi bạn và dán lại sách.
- Mai cần xin lỗi Hương vì quên mang sách trả bạn.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ
- Xem bài tập 4 (trang 7).
- GV kết luận:
Cần bày tỏ ý kiến của mình khi bị hiểu nhầm.
Nên lắng nghe để hiểu người khác, không trách lỗi nhầm của bạn.
Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, như vậy mới là bạn tốt.
* Hoạt độnh 3: Thực hành
- GV mời 1 số em lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- GV và HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng.
- GV khen những HS trong lớp biết sửa và nhận lỗi.
4.Củng cố- dặn dò:
- Ai cũng có khi mắc lỗi. Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi. Như vậy em mới tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Chuẩn bị : Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1).
- GV nhận xét tiết
- Hát
- Trả lời.
- HS nxét
- Hs nhắc lại
- Hoạt động nhóm, lớp.
- Các nhóm thảo luận tình huống, đưa ra cách ứng xử phù hợp. 
- Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình huống.
- Mỗi nhóm lên trình bày cách ứng xử của mình qua tình huống đã cho
- HS nhận xét, bổ sung, tranh luận về cách ứng xử của các nhóm
- HS theo dõi
- Hoạt động lớp
- HS thảo luận, bày tỏ ý kiến, thái độ của mình về các tình huống Gv nêu ra.
- HS nxét, bổ sung.
- Hoạt động lớp
HS nxét, tuyên dương.
HS nghe.
-HS nxét tiết học
---------------------------------------------------
TIẾT 3	 TẬP LÀM VĂN
PPCT 4 CẢM ƠN – XIN LỖI
I. MỤC TIÊU: - HS biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1 ; BT2). 
- Nói được 2,3 câu ngắn về nội dung bức tranh, trong đó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi. (BT3)
- HS KG làm được BT4 (viết lại những câu đã nói ở BT3)
- Giáo dục HS lịch sự trong giao tiếp và biết nhận lỗi khi sai.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ôn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể lại câu chuyện “Gọi bạn” theo tranh minh họa
- Nhận xét và cho điểm
3. Bài mới : Cảm ơn xin lỗi
a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa
b/ Hd làm bài tập 
* Bài 1:Miệng ( Đ/C: Hs thực hiện phần a, b)
- Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp
 a) Bạn cùng lớp cho em đi chung áo mưa.
 b) Cô giáo cho em mượn quyển sách.
- GV nhận xét, khen ngợi các em.
- Khi nói lời cám ơn, chúng ta tỏ thái độ lịch sự, chân thành; với người lớn tuổi phải lễ phép; với bạn bè thân mật. Có nhiều cách nói cảm ơn khác nhau.
* Bài 2:Miệng ( Đ/C: Hs thực hiện phần a,b) 
 - Y/c Hs thực hành hỏi đáp theo cặp
- Gv nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: (Miệng)
- Yêu cầu HS đọc đề
- Treo tranh 1 (hoặc trong SGK) và hỏi: 
Tranh vẽ ai? 
Khi nhận quà, bạn nhỏ phải nói gì?
- Hãy dùng lời nói của em kể lại nội dung bức tranh này, trong đó sử dụng lời cám ơn.
Treo tranh 2 (hoặc xem trong SGK/38): Tiến hành tương tự
- Gv nxét, sửa bài
* Bài 4: (Viết)
- Yêu cầu HS tự viết vào vở bài đã nói của mình về 1 trong 2 bức tranh và cho điểm HS.
4.Củng cố – Dặn dò: 
- Tổng kết tiết học
- Dặn dò HS nhớ thực hiện lời cám ơn và xin lỗi trong cuộc sống hằng ngày.
- Chuẩn bị tiết TLV tới.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- Kể chuyện.
- HS nxét
- HS đọc yêu cầu bài 1.
- Nhiều HS trả lời: “Mình cám ơn bạn nhé”, “Bạn tốt quá! Mình cám ơn”
- Em cảm ơn cô ạ!
- Hs nhận xét
Bài2:
a/ Em lỡ bước giẫm chân vào bạn: “ơ, tớ xin lỗi. Bạn có đau lắm không, cho tớ xin lỗi nhé”
b/ Con xin lỗi mẹ. Con xẽ đi làm ngay
Bài 3( miệng)
- 1 HS đọc
- 1 bạn nhỏ đang được tặng quà từ mẹ
- Bạn phải cám ơn mẹ
- HS nói trước lớp: Mẹ mua cho Ngọc 1 con gấu bông rất đẹp. Ngọc đưa 2 tay đón lấy con gấu bông xinh xắn và nói: “Con cám ơn mẹ”
- HS có thể nói:
Tuấn sơ ý làm vỡ lọ hoa của mẹ. Câu đến trước mẹ khoanh tay xin lỗi và nói: “Con xin lỗi mẹ ạ!”
- Viết bài và đọc trước lớp. Cả lớp nghe, nhận xét
Bài 4( viết) (HS KG)
- Hs viết bài vào vở
- Hs nghe
- Hs nhận xét tiết học
---------------------------------------
TIẾT1	TOÁN 
PPCT 20 28 + 5
I. MỤC TIÊU: - HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. 
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.
- BT cần làm : B1 (cột 1,2,3) ; B3 ; B4.
- HS thích học toán qua hoạt động thực hành
II. CHUẨN BỊ: Que tính, bảng gài. 1 bộ số học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 8 cộng với 1 số 
- Gọi 2 HS lên bảng làm
 8 + 3 + 5	8 + 1 + 5
 8 + 4 + 2	8 + 2 + 6
- 1 HS đọc thuộc bảng công thức 8 + 5
- GV nhận xét – Tuyên dương.
3. Bài mới : 28 + 5
a/ Gtb: Gv gt, ghi tựa.
b/ Giới thiệu phép cộng 28 + 5 
+ Bước 1: Giới thiệu
- GV nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có bao nhiêu que tính?
- Để biết được có bao nhiêu que tính, ta phải làm như thế nào?
+ Bước 2: Tìm kết quả
+ Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính
- Em đã đặt tính như thế nào?
- Tính như thế nào?
- Yêu cầu số HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên.
c/ Thực hành 
Bài 1:
- Nêu yêu cầu bài 1
+
28
+
18
+
9
3
4
5
- HS sửa bài 1, nhận xét
Bài 2: ND ĐC
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài
 Tóm tắt
Con gà: 18 con
Con vịt:5 con
Cả gà và vịt  con?
 - Nhận xét và sửa bài
Bài 4/ 20: Trò chơi ai nhanh hơn ai 
- GV phổ biến trò chơi và luật chơi. 
- Mỗi dãy cử 2 bạn lên vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm
Ị Nhận xét, tuyên dương.
4.Củng cố – Dặn dò: 
- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 + 5
- Chuẩn bị : 38 + 25
- GV nhận xét tiết học.
- Trò chơi vận động
- 2 HS làm ở bảng lớp.
- Hs nxét
- HS nghe và phân tích bài toán
- Thực hiện phép cộng 28 + 5
- HS thực hiện trên thao tác que tính và báo kết quả cho GV: 33 que tính.
+
28
5
33
- HS nêu cách thực hiện đặt tính
- Tính từ phải sang trái.
- Tính
- HS làm vào vở bài tập toán
- Hs làm vở
 Bài giải
 Cả gà và vịt có số con là:
18 + 5 = 23 (con)
Đáp số: 23 con
- Hs nxét, sửa bài
- Hs làm bài
- Hs nxét, sửa bài
- Hs nêu 
- Hs nhận xét tiết học
----------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 4 Chuan KTKN.doc