Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 3 - Trường Tiểu học Văn Nhân

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 3 - Trường Tiểu học Văn Nhân

MĨ THUẬT

GIÁO VIấN MĨ THUẬT SOẠN-GIẢNG

CHÍNH TẢ (tập chép)

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIấU:

- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài “ Bạn của Nai Nhỏ ” (SGK).

- Làm đúng BT2, BT(3) a/b

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng lớp chép sẵn doạn văn cần tập chép.

- Giấy khổ to chộp BT2, 3. Bỳt dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 15 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 3 - Trường Tiểu học Văn Nhân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
b) Nhắc lại lời của cha Nai Nhỏ.
- Nghe con kể. Lần đầu cha Nai Nhỏ nói gì?
- Lần thứ hai cha Nai Nhỏ nói như thế nào?
- Lần thứ ba cha Nai Nhỏ mừng rỡ nói gì?
- Cho HS tập nói trong nhóm.
c) Phân vai dựng lại câu chuyện.
 - Cho HS phân vai, kể chuyện.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiế học.
- Kể lại câu chuyện.
- Bạn con khỏe thế cơ à? Nhưng cha vẫn lo.
- Bạn con thật thông minh và nhanh nhẹn nhưng cha vẫn lo.
- Đấy chính là điều cha mong đợi  cha cho con đi chơi 
- Đại diện của các nhóm lên nói lại lời nhân vật. 
- HS kể chuyện theo vai.
MĨ THUẬT
GIÁO VIấN MĨ THUẬT soạn-GIảNG
CHÍNH TẢ (tập chép)
Bạn của nai nhỏ
I. MỤC TIấU:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài “ Bạn của Nai Nhỏ ” (SGK).
- Làm đúng BT2, BT(3) a/b
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
Bảng lớp chộp sẵn doạn văn cần tập chộp.
- Giấy khổ to chộp BT2, 3. Bỳt dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRò
1. Kiểm tra:
- HS viết bảng khỏe mạnh, thông minh.
2. Hướng dẫn viết chính tả:
- Đọc mẫu.
- Vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con đi chơi xa cùng bạn?
- Những chữ nào được viết hoa?
- Cuối câu có dấu gì?
- Hướng dẫn viết bảng con.
- Vì cha Nai Nhỏ biết bạn của con vừa khỏe vừa thông minh mà còn dám liều mình để cứu người khác.
- Những chữ cái đầu câu và tên riêng của nhân vật.
- Dấu chấm.
- Liều mình, cứu ngưlời.
- Đọc chính tả cho HS viết.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm 1 số bài. Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: Điền vào chỗ trống: 
ng hay ngh.
Bài 3: Điền vào chỗ trống: 
a) tr hay ch
b) đổ hay đỗ
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Viết lại các từ khó.
- Học sinh viết bài vào vở.
- HS soát lỗi, ghi lỗi ra lề.
HS làm vào vở, lên bảng chữa.
- nghĩ ngợi, ngay thẳng, nghi ngờ, ngỡ ngàng.
- cây chuối, trân trọng, chung quanh, trung thành.
- đổ rác, thi đỗ, trời đổ mưa, xe đỗ lại.
Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2009
Toán
26 + 4, 36 + 24
I. mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4, 36 + 24 
 - Biết giảI toán bằng một phép cộng. 
II. đồ dùng:
 Que tính.
III. các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS làm BT2
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu
a) 26 + 4
- Hướng dẫn HS thao tác với que tính để tìm kết quả.
- Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính.
b) 36 + 24
- Y/C HS tính với que tính rồi nêu kết quả.
- Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính.
3. Luyện tập:
Bài 1:Tính
- Cho HS tự làm bài
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét. 
+
 26 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
 4 2 thêm 1 bằng 3 viết 3
 30
+ 2
 36 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 nhớ 1.
 24 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 
 60	6, viết 6
- HS làm bài ,chữa trên bảng lớp.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Y/C HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Gọi HS đọc và phân tích đề.
Tóm tắt:
Nhà Mai nuôi: 22 con gà.
Nhà Lan nuôi: 18 con gà.
Hai nhà: nuôi: ? con gà?
4. Củng cố – Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
+ 2
+ 
+ 
+ 2
 35 42 81 57 
 5 8 9 3
 40 50	 90	60
+ 2
+ 
+ 
+ 2
 63 25 21 48
 27 35 29 42
 90 60 50 88
- HS làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
	Bài giải
Số con gà hai nhà nuôi được là:
 22 + 18 = 40 ( con gà)
 Đáp số: 40 ( con gà)
Tập đọc
	gọi bạn	
I. MỤC TIấU:
 - Biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơI sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu nội dung : Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.
- Trả lời được câu hỏi trong sách giáo khoa. 
II. ĐỒ ĐÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh minh hoạ SGK. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:	
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRò
A. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bài “ Bạn của Nai Nhỏ”
- Nhận xét - Đánh giá.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu.
 GV mục đích, yêu cầu của bài.
2. Luyện đọc.
- Đọc mẫu.
- Y/C HS đọc nối tiếp dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hướng dẫn HS ngắt giọng, nhấn giọng đúng. Kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc đồng thanh.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét , bổ xung.
HS quan sát tranh, lắng nghe.
HS đoc đúng:Thưở nào, lấy gì nuôi, khắp nẻo.
	Bê Vàng đi tìm cỏ/
 Lang thang/ quên đường về/
-Mỗi HS đọc một khổ thơ.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Cả lớp đọc.
3. Tìm hiểu bài
Y/C HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?
- Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
- Khi Bê Vàng quên đường về, Dê Trắng đã làm gì?
- Vì sao đến bây giờ Dê Trắng vẫn gọi hoài “ Bê! Bê!”
4.Luyện đọc lại:
Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ.
- Gọi học sinh thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
- Nhận xét ,đánh giá.
5. Củng cố – Dặn dò:
Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-HS đọc từng khổ thơ, trả lời câu hỏi.
- Đôi bạn sống trong rừng xanh sâu thẳm.
- Vì trời hạn hán, cỏ cây khô héo đôi bạn không có gì để ăn
- Dê Trắng thương bạn chạy khắp nơi tìm gọi bạn.
- HS nêu ý kiến VD: Vì đến bây giờ Dê Trắng vẫn thương nhớ bạn
- HS luyện đọc thuộc lòng từng câu, từng khổ thơ, cả bài thơ.
- Thi đọc thuộc lòng.
- Bình chon bạn đọc tốt.
ÂM NHẠC
GIÁO VIấN ÂM NHẠC SOẠN- GIẢNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ chỉ sự vật. Câu kiểu ai là gì?
I. MỤC TIấU:
 - Tìm đúng các từ chỉ sự vật theo tranh vẽ và bảng gợi ý.
 - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?
II. ĐỒ DÙNG:
Tranh minh họa.
Bảng phụ chộp BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRề
1. kiểm tra 
 - Gọi học sinh chữa bài tập 3.
 - Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu
GV nờu mục đớch, yờu cầu của bài.
Bài 1:Tìm những từ chỉ sự vật trong hình vẽ dưới đây.
- Cho HS quan sát tranh
- Cho HS tự làm và nêu ý kiến.
-Nhận xét , chốt ý đúng, ghi lên bảng.
Bài 2: Tìm các từ chỉ sự vật có trong bảng sau:
- GV nhắc HS: Trong bảng có từ không chỉ sự vật.
- Cho HS làm miệng.
- Nhận xét chốt các từ đúng.
Bài 3: Đặt câu theo mẫu dưới đây:
- GV viết mẫu lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích mẫu.
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm – Chữa.
3. Củng cố - Dặn dũ: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xột tiết học. 
- HS chữa bài trên bảng.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh, suy nghĩ,tìm từ
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét.
Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, voi, trâu, dừa, mía. 
- Một HS đọc Y/C của bài.
- HS đọc các từ trong bảng.
- Nêu miệng các từ chỉ sự vật có trong bảng: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách.
- HS làm bài vào vở.
- Nêu câu đã đặt.VD:
- Bố em là bộ đội.
- Cả lớp nhận xét.
Thể dục
Quay phảI, quay trái 
 trò chơI “ nhanh lên bạn ơi!”
 i. mục tiêu:
 - Ôn một số kĩ năng đội hình, đội ngũ 
 - Bước đầu biết cách thực hiện quay trái, quay phải.
 - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
 ii. địa điểm – phương tiện :
 - Địa điểm: Trên sân trường
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
 iii. hoạt động day.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung giờ hoc.
2) Phần cơ bản 
* Ôn tập 
- Cho HS tập hợp, dóng hàng, đứng nghiêm nghỉ, điểm số.
* Học quay phải, quay trái.
-GV làm mẫu động tác.
- Cho HS tập 2 lần (tập chậm)
- Nhận xét, giúp HS tập đúng.
- Cho HS tập 3 lần với nhịp đếm nhanh hơn.
GV bao quát, nhận xét.
- Cho HS luyện tập theo tổ.
GV bao quát chung giúp HS tập đúng
- Các tổ thi biểu diễn 
GV nhận xét , đánh giá. 
* Trò chơi:” Nhanh lên bạn ơi! “
- Gọi một HS nhắc lại cách chơi.
- Cho HS thực hiện trò chơi.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Ôn lại bài.
- HS khởi động tại chỗ.
- Cho HS thực hiện theo sự điều khiển của GV.
- HS thực hiện 1lần theo cô giáo
- HS tập chậm theo đúng nhịp đếm
- Tập với tóc độ nhanh hơn.
- HS tập nhiều lần theo tổ.
- Khi tập giữ kỉ luật, trật tự, không đùa cười, xô đẩy nhau.
- Từng tổ lên tập.
- Cả lớp chơi vui vẻ, đoàn kết.
- HS làm những động tác thả lỏng.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009
Toán
Luyện tập
I. mục tiêu:
	- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5.
	- biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26+4, 36+24.
	- Biết giải toán bằng một phép cộng.
II. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS chữa bài tập 1, 2.
- Nhận xét dánh giá.
2. Bài mới:
Bài 1: Tính nhẩm
- Cho HS tự làm và nêu kết quả, giải thích cách nhẩm.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2: Tính:
- Cho HS làm vào vở. 
- Gọi HS chữa trên bảng lớp.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- Ba HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét.
HS làm miệng.
9+1+5=15 8+2+6=16 7+3+4=14
HS làm và nêu miệng cách tính.
+ 2
+ 
+ 
+ 2
 36 7 25 52 
 4 33 45 18
 40 40	 70 	 70
HS làm vào bảng con.
- Gọi HS nêu cách đặt tính, cách tính.
- Nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Hướng dẫn HS đọc, phân tích đề.
Tóm tắt:
Nữ : 14 học sinh.
Nam: 16 học sinh.
Tất cả: ? học sinh?
- Cho HS làm vào vở.
- Chấm - chữa.
3. Củng cố – Dặn dò: 
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
+ 
+ 2
+ 2
 24 48 3 
 6 12 27 
 30 60	 30	
- HS làm bài vào vở.
- Một số em đọc bài giải.
 Bài giải
 Số học sinh lớp học đó có là:
 14 + 16 = 30( học sinh)
 Đáp số: 30 học sinh.
Tập viết
Chữ hoa b
I. mục tiêu:
 - Viết đúng chữ hoa B theo cỡ vừa và nhỏ.
	- Viết dúng, sạch. đẹp cụm từ ứng dụng “ Bạn bè sum họp”.
	- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
ii. đồ dùng dạy- học:
	-Chữ cái B đặt trong khung chữ.
	- Bảng phụ viết mẫu chữ cỡ nhỏ trên dòng kẻ li.
	- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. : kiểm tra
-Y/C HS viết bảng chữ Ă, Â
- Nhận xét, tuyên dương.
 B. Dạy bài mới:
 1. Giới thiệu: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa
a) Quan sát chữ mẫu.
- Nêu cấu tạo của chữ hoa B?
- Chữ B cao mấy li? 
* Cách viết:
- Nét 1: ĐB ở ĐK ngang 6 viết nét móc ngược trái DB trên ĐK2
- Nét 2: Lia bút lên ĐK5, viết nét cong phải thắt giữa, phần cuối lượn vào trong, DB trên ĐK2..
- GV viết mẫu.
b) Hướng dẫn HS viết trên bảng con
- Cho HS viết vào bảng con.
- GV nhận xét uốn nắn
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng
- Bạn bè sum họp. 
- Em hãy nêu độ cao của các chữ cái trong câu ứng dụng.
- Nhắc HS viết liền mạch, đúng khoảng cách, ghi dấu thanh đúng quy định.
- Cho HS viết chữ Bạn vào bảng con.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở TV
- GV nêu têu cầu viết.
- theo dõi, giúp HS viết đúng quy trình
- Chấm một số bài. Nhận xét
5. Củng cố- Dặn dò:
-Nhận xét tiết học- 
HS viết bảng Ă, Â
HS lắng nghe.
HS quan sát, nhận xét:
-Chữ hoa B gồm 2 nét.
- Cao 5 li.
- HS tập viết chữ B 2, 3 lượt.
 - Bạn bè khắp nơi quây quần, họp mặt.
- Chữ B, b, h cao 2,5 li.
- Chữ p cao 2 li
- Những chữ cái còn lại cao 1 li.
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở tập viết. ( thi đua viết đúng, đẹp.)
chính tả ( Nghe viết)
gọi bạn
i. mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài “ Gọi bạn”
 - làm được bài tập 2, BT 3a.
 - Củng cố quy tắc chính tả ng, ngh.
ii. đồ dùng:
 -Bảng chép nội dung BT2,BT3.
Iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
-Yêu cầu HS viết vào bảng con.
- Nhận xét- Đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu.
- GV đọc bài chính tả.
- Bê Vàng và Dê Trắng gặp hoàn cảnh khó khăn ra sao?
- Bê Vàng không về, Dê Trắng đã làm gì?
- Các chữ nào viết hoa?
- Tìm trong bài những chữ khó viết
- Y/C HS viết vào bảng con.
- Đọc cho HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.	
- Chấm- chữa.
- HS viết bảng: nghe ngóng, nghỉ ngơi.
- 2HS đọc lại
- Trời hạn hán, suối cạn nước, cây cỏ khô héo, không có gì để ăn.
- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn.
- Chữ đầu câu, tên riêng.
- Suối cạn, nuôi, nẻo, hoài
- HS luyện viết chữ khó vào bảng con.
- HS nghe, viết bài vào vở.
- HS soát lỗi.
- Tự chữa lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài
Bài 2: Chọn chữ điền vào chỗ chấm.
a) ngờ, nghiêng.
b) ngon, nghe.
Bài 3: Điền vào chỗ trống: chở hay trò,Trắng hay chăm.
4. Củng cố- Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
HS làm vào vở, chữa trên bảng lớp.
-.Nghiêng ngả, nghi ngờ.
- Nghe ngóng, ngon ngọt.
- Trò chuyện,che chở.
- Trắng tinh, chăm chỉ.
Tự nhiên và xã hội
Hệ cơ
i. mục tiêu:
 - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chín: Cơ mặt, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ mông, cơ chân..
 - Biết được sự co duỗi của cơ làm cơ thể cử động.
	- có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc.
ii. đồ dùng:
	- Tranh vẽ hệ cơ.
iii. các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra:
- Kể tên một số xương của cơ thể.
- Tại sao cần đi đứng, ngồi đúng tư thế và không mang xách nặng?
2. Bài mới: Giới thiệu
a) Quan sát tranh.
 -Cho HS quan sát tranh.
- GV Y/C chỉ và nêu tên các cơ trong nhóm.
-Y/C HS lên gắn thẻ từ lên tranh.
*GVnêu kết luận.
b) thự hành co duỗi tay:
- Y/C HS quan sát hình 2, làm động tác giống hình vẽ,đồng thời quan sát sờ nắn và mô tả bắp cơ khi co, khi duỗi. 
- Cho HS thực hành trước lớp.
- Em hãy nói về sự thay đổi của cơ khi tay co và tay duỗi.
* GV nêu kết luận..
c) Làm gì để cơ được săn chắc?
- Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc?
- Nhận xét, nêu kết luận.
3. Củng cố- dặn dò:
Nhấn mạnh nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
HS trả lời.
- Xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chậu, xương chân
- Năng vận động..
- HS quan sát tranh vẽ hệ cơ.
- Thảo luận trong nhóm.
- HS gắn thẻ từ thích hợp: cơ mặt, cơ ngực, cơ bụng, cơ lưng, cơ tay, cơ mông, cơ chân
HS thảo luận, trình bày. VD:
- HS thực hành, thảo luận nhóm.
- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp và nêu ý kiến.VD: Khi cơ co sẽ ngắn hơn và chắc hơn. khi cơ duỗi cơ sẽ dài hơn và chắc hơn. Nhờ có sự co duỗi của cơ mà các bộ phận của cơ thể cử động được.
- HS nêu ý kiến. VD:
+ Tập thể dục, thể thao.
+ Vận động hàng ngày.
+ Lao động vừa sức.
+ Vui chơi, ăn uống đầy đủ.
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
9 cộng với một số 9 + 5
I. mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép cộng dang 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số.
 - Nhận biết trưc giác về tính chất giao hoán của phép cộng. 
 - Biết giảI bài toàn bằng một phép tính cộng. 
II. đồ dùng:
 Que tính.
III. các hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRò
1. Kiểm tra:
- Gọi HS làm BT3, 4
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu
a) Giới thiệu phép cộng 9 + 5
GV nêu bài toán: Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính?
- Hướng dẫn HS thao tác tính với que
b) Hướng dẫn HS lập bảng cộng dạng 9 với 1 số.
GV nêu phép cộng cho HS tìm kết quả.
- Che kết quả, gọi HS đọc.
3) Luyện tập
Bài 1: Tímh nhẩm
Bài 2: Tính.
Bài 3: Làm miệng.
Bài 4: Tóm tắt 
Có : 9 cây táo
Trồng thêm: 6 cây táo
Tất cả: ? cây táo?
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài.
- Học thuộc bảng cộng 9 
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét. 
HS tính với que tính, nêu kết quả.
 Chục Đơn vị 
 9 9
 + 5 + 5
 1 4 14
 9 +5 = 14
 5 +9 = 14
 9 +2 =11 9 +6 =15
 9 +3 =12 9 +7 =16
 9 +4 =13 9 +8 =17
 9 +5 =15 9 +9 =18
HS luyện đọc thuộc.
9 +3 =12 9 +6 =15
3 +9 =12 6 +9 =15
HS đặt tính dọc và tính.
 Bài làm
 Số cây táo trong vườn có là:
 9 + 6 = 15 (cây táo)
 Đáp số:15 cây táo
Tập làm văn
Sắp xếp câu trong bài. lập danh sách học sinh
i. mục tiêu:
- sắp xếp đúng thứ tự các tranh, kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện 
Gọi bạn.
- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện: Kiến và chim gáy.
- Lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu.
ii. đồ dùng:
 Tranh minh họa BT1.
iii. các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra:
- Gọi HS đọc bản tự thuật.
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu
Bài 1: Sắp xếp thứ tự các bức tranh. Kể lại câu chuyện Gọi bạn.
- Gọi HS đọc Y/C của bài.
- Cho HS thảo luận- Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh.
- Cho HS kể chuyện theo tranh trong nhóm 4.
- Thi kể giữa các nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương.
Bài 2:Sắp xếp lại 4 câu trong chuyện Chim gáy đúng thứ tự.
- Cho HS thảo luận, trình bày.
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: Lập danh sách Học sinh.
- Cho HS lập danh sách các bạn trong nhóm của mình theo thứ tự bảng chữ cái.
- Chấm- chữa.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhấn mạnh nội dung bài..
-HS đọc bài
- Cả lớp nhận xét, bổ xung.
- HS quan sát tranh.
- Thảo luận, nêu ý kiến:
- Tranh1, tranh4, tranh3, tranh2.
- HS kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên kể.VD:
Thưở xưa, trong khu rừng sâu, có một đôi bạn rất thân nhau là Bê Vàng và Dê Trắng. Một năn trời làm hạn hán.
HS thảo luận, từng nhóm trình bày.
Thứ tự đúng là: Câu b, câu d, câu a, câu c.
- HS làm vào vở. ( viết tắt cột ngày tháng năm sinh)
- Nhiều em đọc bài làm của mình.
- Nhận xét, bổ xung
- nhận xét tiết học.
.
Thể dục
Quay phảI, quay trái
động tác vươn thở và tay
 i. mục tiêu: chính xác chính xác
 - Ôn quay phải, quay trái.Thực hiện động tác tương đối chính xác và đúng hướng. 
 - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách chơi và thực hiện theo yêu cầu của trò chơi.
 ii. địa điểm – phương tiện :
 - Địa điểm: Trên sân trường
 - Phương tiện: Chuẩn bị một còi.
 iii. hoạt động day.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1) Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung giờ hoc.
2) Phần cơ bản 
* Quay phải, quay trái.
-GV nhắc lại cách thực hiện động tác và làm mẫu động tác.
- Hô khẩu lệnh :
 “ Bên phải.( trái) quay!
- GV bao quát, giúp HS tập đúng.
- Nhận xét, đánh giá.
* Động tác vươn thở, tay.
- GV tập mẫu, giải thích cách tập.
- Đếm nhịp cho HS tập.
- GV bao quát chỉ dẫn cho HS.
* Động tay: HD HS tương tự ĐT vươn thở.
* Trò chơi:” Qua đường lội.”
- Gọi một HS nhắc lại cách chơi.
- Cho HS thực hiện trò chơi.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Ôn lại bài.
- HS khởi động tại chỗ ; Đứng vỗ tay và hát.
- Giậm chân tại chỗ.
- HS thực hiện quay phải, quay trái theo sự điều khiển của GV.
- HS thực hiện 2 lần.
- HS tập 3 lần dưới sự điều khiển của cán sự.
- HS quan sát, lắng nghe.
-Tập 2 lần 8 nhịp theo cô giáo.
- Tập 2 lần 8 nhịp theo nhịp đếm.
- HS tập làn lượt cả 2 động tác..
- Cả lớp chơi vui vẻ, đoàn kết.
- HS làm những động tác thả lỏng.
Sinh hoạt tập thể
Kiểm điểm trong tuần
i. mục tiêu:
	- HS nắm đực những ưu, khuyết điểm trong tuần từ đó đề ra biện pháp khắc phục và phương hướng phấn đấu tốt hơn trong tuần tới..
	- Noi gương điển hình để phấn đấu tốt hơn.
- Vui văn nghệ.
II. các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Giới thiệu:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.Đánh giá hoạt động trong tuần:
- .Lớp trươmgr điều khiển
- Y/C các tổ báo cáo các hoạt động trong tuần.
- Lớp phó phát biểu ý kiến.
- Lớp trưởng tổng kết điểm thi đua trong tuần.
- GV nhận xét: 
+ Đa số các em thực hiện tốt nội quy,đi học đúng giờ, có đủ đồ dùng sách vở, trong lớp chú ý nghe giảng... VD: Khải, chi, Sơn, Tuấn, Trang.
Đã chấm dứt tình trang quên sách vở
+ Còn một số em phát âm chưa chuẩn: l/n,.
3. Đề án công tác tuần tới.
- Gọi HS nêu các việc cần làm trong tuần tới
- Phát động thi đua.
4. Văn nghệ: 
Cho HS vui văn nghệ.
5. Củng cố –Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Động viên các em cố gắng hơn trong tuần tới.
HS lắng nghe.
- Các tổ trưởng lên báo cáo.
- HS nêu ý kiến phản hồi.
- Cả lớp vỗ tay tuyên dương tổ đạt thành tích cao.
- HS lắng nghe vỗ tay tuyên dương các bạn thực hiện tốt và có nhiều thành tích.
- Tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Tiếp tục thực hiện tốt nội quy, tích cực sửa phát âm sai:l/n
- Các tổ thảo luận, đăng kí chỉ tiêu phấn đấu với lớp phó.
- HS thi hát truyền điện.
Tuần 4	Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Toán
29 + 5
I. mục tiêu:
	- biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
 - Biết số hạng, tổng.
	- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
	- Biết giải toán bằng một phép tính.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 3(2).doc