Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 29 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 29 năm 2011

Tập đọc

NHỮNG QUẢ ĐÀO (2 t)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể và lời nhân vật.

- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lơi được câu hỏi SGK)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc.

- HS: SGK

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 632Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 29 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 21 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
NHỮNG QUẢ ĐÀO (2 t)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu đọc phân biệt được lời kể và lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Nhờ quả đào, ông biết tính nết các cháu. Ông khen ngợi các cháu biết nhường nhịn quả đào cho bạn, khi bạn ốm. (trả lơiø được câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK. Tranh minh họa SGK. Bảng phụ HD luyện đọc. 
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Cây dừa
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 8 dòng thơ đầu và TLCH
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
* Câu 1: Người ông dành những quả đào cho ai? 
* Câu 2: Mỗi cháu của ông đã làm gì với những quả đào?
- Cậu bé Xuân đã làm gì với quả đào?
- Cô bé Vân đã làm gì với quả đào?
- Việt đã làm gì với quả đào?
* Câu 3: Nêu nhận xét của ông về từng cháu. Vì sao ông nhận xét như vậy ?
* Câu 4: Em thích nhân vật nào? Vì sao?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV HD cách đọc
1
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Chuẩn bị bài: Cây đa quê hương
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc theo nhóm 2
- HS thi đọc giữa các nhóm
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G nêu
- HSK,G nêu
- HSK,G nêu
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời
- HS trả lời cá nhân
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
- HS K, G đọc theo vai
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................
Toán
CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
- Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
- Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
- Biết so sánh các số từ 111 đến 200. 
- Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Các hình vuông biểu diễn trăm, chục, đơn vị. Bảng phụ BT1.
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :Các số từ 101 đến 110.
- Gọi 2 HS đọc các số: 102, 109, 105, 106
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 200
- Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn thêm 1 hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
- Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 hình vuông, trong toán học, người ta dùng số một trăm mười một và viết là 111.
- Giới thiệu số 112, 115 tương tự giới thiệu số 111.
- Yêu cầu HS thảo luận để tìm cách đọc và cách viết các số còn lại trong bảng: 118, 120, 121, 122, 127, 135.
- Yêu cầu cả lớp đọc lại các số vừa lập được.
Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: Viết (theo mẫu)
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm
* Bài 2: Số ? 
a) Cho HS làm vào SGK
- Chia lớp 2 nhóm cho HS thi tiếp sức
b, c) Cho HS K, G làm
2
* Bài 3: (>, <, =)
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 111 đến 200
- Chuẩn bị: Các số có ba chữ số
- 2 H S đọc
- HS nêu cá nhân
- Lớp làm SGK
- 5 HS làm bảng lớp
- Mỗi nhóm cử 4 HS
- HSK, G làm vào SGK
- Lớp làm vào vở
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 22 tháng 3 năm 2011
Thể dục
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI” 
VÀ “CHUYỂN BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu:
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, phương tiện cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Ôn các động tác của bài TD 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
2. Phần cơ bản: 
* Trò chơi:“ Con cóc là cậu ông Trời” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. 
- Cho HS chơi theo từng hàng ngang.
* Trò chơi:“ Chuyển bóng tiếp sức” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. 
- Chia tổ cho HS chơi.
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................
3
Toán
CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. Mục tiêu
 Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ :Các số từ 111 đến 200.
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 
 135  125: 124  124; 149  194 ; 147  146
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
- GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
- Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
- Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
- Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
- Yêu cầu HS đọc số vừa viết được.
- 243 gồm mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị.
- Tiến hành tương tự để HS đọc, viết và nắm được cấu tạo của các số: 235, 310, 240, 411, 205, 252.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
- GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc.
Hoạt động 2: Thực hành.
* Bài 1: Mỗi sau số chỉ số ô vuong trong hình nào?
- Cho HS nêu miệng
* Bài 2: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
- Cho HS làm vào SGK 
- Gọi HS nêu kết quả
* Bài 3: Viết (theo mẫu)
- Cho HS làm vào SGK 
- Cho HS đổi chéo, kiểm tra kết quả
3. Củng cố, dặn dò 
- GoÏi HS đọc số: 205, 390, 543, 274
4
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: So sánh các số có ba chữ số
- 2 HS làm bảng lớp
- HS trả lời cá nhân
- HS thực hành cá nhân
- HS lấy hình biểu diễn theo yêu cầu
- HS K, G nêu
- Lớp làm SGK
- HS nêu miệng
- Lớp làm SGK
- 2 HS đọc 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Chính tả (tập chép )
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn.
- Làm được BT2 b
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép, BT2 b.
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Cây dừa
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ: tỏa, nhiều tàu, bạc phếch, chiếc lược, hũ rượu
2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chép 
 + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? Vì sao viết hoa?
 - HD tìm và phân tích các từ khó
- GV HD cách trình bày
* Cho HS nhìn bảng chép. 
- GV quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ những HS yếu
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm BT 
* Bài 2 (b )
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm
- GV nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại bài
- Nhậân xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Hoa phượng
- 2 HS lên bảng viết 
- 2 HS đọc lại đoạn văn
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- Lớp làm SGK
- 5 HS làm bảng lớp
-
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
5
Kể chuyện
NHỮNG QUẢ ĐÀO
I. Mục tiêu
 - Bước đầu biết tóm tắt nội dung mỗi đoạn truyện bằng 1 cụm từ hoặc 1 câu (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào lời tóm tắt (BT2). 
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, tranh minh họa câu chuyện
- HS: Chuẩn bị trước câu chuyện, SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kho báu
- Gọi 3 HS kể lại câu chuyện. 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Tóm tắt nội dung mỗi đoạn
- GV đính từng tranh, HD HS quan sát, gợi ý giúp HS nêu nội dung từng tranh
- GV gợi ý cách tóm tắt
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào tóm tắt.
- Cho HS tập kể trong nhóm
- Gọi HS kể trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm, HS kể hay
Hoạt động 3: Phân vai ... tiếp cụ thể (BT1).
- Nghe GV kể, trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa câu chuyện BT2 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối
- Gọi 2 HS đọc lại bài tả ngắn về một loại quả
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 1
- Gọi HS đọc gợi ý
- Cho HS tập nói lời đáp theo nhóm đôi
- Gọi HS nói lời đáp trước lớp
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 2
- GV kể chuyện + tranh
- GV nêu câu hỏi
- Gọi HS kể lại câu chuyện
3. Củng cố, dặn dò 
- Qua câu chuyện, em rút ra bài học gì?
- GV chốt bài, GD
- Chuẩn bị: Nghe- trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc
- HS đối đáp cặp đôi
- Đại diện một số cặp nói lời đáp trước lớp
- HS theo dõi
- HS trả lời cá nhân
- HSK, G kể
- HSK,G nêu
* Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
.......................................................................................................................................
Âm nhạc
15
Thứ sáu, ngày 25 tháng 3 năm 2011
Thể dục
TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”. 
 TÂNG CẦU
I. Mục tiêu:
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: cầu, vợt gỗ.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu
- Ôn các động tác của bài TD 2 x 8 nhịp do GV điều khiển.
2. Phần cơ bản: 
* Trò chơi:“ Con cóc là câu ông Trời” 
- GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi. 
- Cho HS chơi theo từng hàng ngang có kết hợp đọc vần điệu.
* Tâng cầu 
- GV nêu tên, HD và làm mẫu 
- Cho HS thực hành cá nhân.
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát 
- Cho HS cúi người thả lỏng. 
- Trò chơi: “Diệt các con vật có hại” 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Toán
MÉT
I. Mục tiêu
- Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị mét.
- Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề-xi-mét, xăng-ti-mét.
- Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét.
16
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Thước mét, phấn màu. 
- HS: SGK, vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập.
Gọi 2 HS đọc các số sau: 115, 375, 306, 490
800, 394, 199, 543 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu mét (m).
- Đưa ra 1 chiếc thước mét chỉ cho HS thấy rõ vạch 0, vạch 100 và giới thiệu: độ dài từ vạch 0 đến vạch 100 là 1 mét.
- Vẽ độ đoạn thẳng dài 1 m lên bảng và giới thiệu: đoạn thẳng này dài 1 m.
- Mét là đơn vị đo độ dài. Mét viết tắt là “m”.
- Viết “m” lên bảng.
- Yêu cầu HS dùng thước loại 1 dm để đo độ dài đoạn thẳng trên.
- Đoạn thẳng trên dài mấy dm?
- Giới thiệu: 1 m = 10 dm và viết lên bảng 
	1 m = 10 dm
- Yêu cầu HS quan sát thước mét và hỏi: 1 m dài bằng bao nhiêu cm?
- Nêu: 1 mét dài bằng 100 cm và viết lên bảng: 
1 m = 100 cm
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1: Số ?
- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS làm bảng lớp
* Bài 2: Tính
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
* Bài 3: Giải toán
- Gọi HS nêu lời giải và phép tính
* Bài 4: Điền cm, m vào chỗ chấm
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS đọc kết quả
3. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu HS nêu lại quan hệ giữa mét với đêximet, xăngtimet.
17
- Chuẩn bị: Kilômet.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- HS quan sát
- 1 HS đo
- HS trả lời cá nhân
- Lớp làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
- HS làm vào vở
- HSK, G nêu
- Lớp làm SGK
- 4 HS đọc
- 2 HS nêu
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
......................................................................................................................................
Chính tả (nghe viết)
HOA PHƯỢNG
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT 2a
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, bảng phuÏ BT2a
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Những quả đào 
- Gọi 2 HS lên bảng viết: tin yêu, tình nghĩa, xinh đẹp, mịn màng.
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
 + Nội dung bài thơ nói lên điều gì? 
 - HD HS phân tích và viết từ khó
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2 (a)
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
- GV nhận xét, chốt ý 
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS viết chưa đạt về viết lại bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị : Ai ngoan sẽ được thưởng.
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 1: 25/3/2011	Thủ công 
Tiết 2: 01/4/2011	 LÀM VÒNG ĐEO TAY (2 tiết)
I. Mục tiêu: 
18
- Biết cách làm vòng đeo tay. 
- Làm được vòng đeo tay. Các nan làm vòng tương đối đều nhau. Dán (nối) và ghép được các nan thành vòng đeo tay. Các nếp gấp có thể chưa phẳng, chưa đều.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: + Mẫu vòng đeo tay bằng giấy.
 + Quy trình làm vòng đeo tay có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
 + Giấy màu, kéo, bút chì, thước
- HS: Giấy màu, kéo, bút chì, thước
 III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu vòng đeo tay bằng giấy và hỏi: 
 + Vòng đeo tay được làm bằng gì?
 + Có mấy màu? 
GV: Muốn có đủ độ dài để làm thành vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo tranh quy trình và HD theo từng bước
* Bước 1: Cắt thành các nan giấy
- Lấy 2 tờ giấy màu khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô.
* Bước 2: Dán nối các nan giấy
- Dán các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô - 60 ô. Làm 2 nan như vậy. 
* Bước 3: Gấp các nan giấy
- Ta phải làm như thế nào để đựơc hình 1? 
GV HD HS làm tiếp như hình 2, 3, 4 ở tranh quy trình.
* Bước 4: Hoàn chỉnh vòng đeo tay.
- Dán 2 đầu sợi dây vừa gấp, được vòng đeo tay.
* Tổ chức cho HS tập cắt các nan giấy
Hoạt động3: HS thực hành làm vòng đeo tay.
* Nhắc lại quy trình 
- Quy trình làm vòng đeo tay gồm mấy bước?
- Gọi HS lên thực hiện lại cách bước 
- GV nhắc lại cách làm vòng đeo tay 
* Tổ chức cho HS thực hành
19
- Cho HS thực hành. GV nhắc HS cắt các nan giấy cho thẳng có độ dài bằng nhau (HSK,G làm các nan đều nhau, các nếp gấp phẳng, vòng đeo tay có màu sắc đẹp)
- GV quan sát, giúp đỡ HS còn lúng túng
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
- GV nêu tiêu chí để đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV chốt lại bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS chuẩn bị giấy, kéo, hồ để Làm con bướm ở tiết sau
- HS quan sát và trả lời cá nhân
- HS theo dõi từng thao tác của GV
- HS nêu cá nhân.
- HS thực hành trên giấy nháp
- HS nêu cá nhân
- 1 HS thực hiện
- HS thực hành cá nhân
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm
- HS nhận xét những sản phẩm đẹp
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
- HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng phát huy những ưu điểm và khắc phục những hạn chế. 
- Nắm được phương hướng tuần tới.
II. Tiến hành sinh hoạt 
1.Tổng kết tuần 29
Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo 
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp trưởng tổng kết
- GV nhận xét chung
2. Phương hướng tuần tới:
- Chuẩn bị tập vở đầy đủ khi đến lớp. 
- Kiểm bài đầu giờ
- Nghỉ học phải xin phép và chép bài đầy đủ.
- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai.
- Xếp hàng tập thể dục giữa giờ và ra vào lớp nghiêm túc
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Giữ trật tự trong giờ học.
- Thi đua học tập tốt.
- Không trêu chọc bạn, phải đoàn kết giúp đỡ bạn.
- Lễ phép, vâng lời thầy cô, người lớn.
* Rút kinh nghiệm: 
.
20
20

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29 lop 2 CKTKNBVMT.doc