Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 22 năm 2011

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 22 năm 2011

Tập đọc

MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 t)

I. Mục tiêu

- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác. (trả lơi được câu hỏi 1, 2, 3, 5)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK. Tranh minh họa trong bài tập đọc (SGK). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, cần luyện đọc.

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 484Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 22 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 24 tháng 1 năm 2011
Tập đọc
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN (2 t)
I. Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. 
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác. (trả lơiø được câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK. Tranh minh họa trong bài tập đọc (SGK). Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu, cần luyện đọc. 
- HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Vè chim.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 1 đoạn trong bài và TLCH
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu toàn bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng?
* Câu 2: Khi gặp nạn Chồn như thế nào?
* Câu 3: Gà Rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát nạn?
* Câu 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
* Câu 5: Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý dưới đây:
a) Gặp hoạn nạn mới biết ai khôn.
b) Chồn và Gà Rừng.
1
c) Gà rừng thông minh.
Hoạt dộng 3: Luyện đọc lại
- Cho HS thi đọc theo vai
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay
3. Củng cố, dặn dò
- Em thích con vật nào trong truyện? Vì sao? 
- GV chốt nội dung, liên hệ giáo dục.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Cò và Cuốc.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn tự chọn và TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc từ chú giải trong SGK.
- HS đọc nhóm 2.
- HS thi đọc giữa các nhóm
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G trả lời
- HS nêu cá nhân
- 3 nhóm tự phân vai thi đọc
- HS nêu cá nhân
* Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
........................................................................................................................................
 Toán
 KIỂM TRA
 I. Mục tiêu:
Kiểm tra kết quả học tập của HS về :
- Bảng nhân 2, 3, 4, 5 
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân.
II. Nội dung kiểm tra:
* Bài 1: Tính nhẩm 
 2 x 3 = 2 x 8= 
 3 x 4 = 5 x 6 = 
 4 x 5 = 5 x 9 =
 4 x 7 = 5 x 10 =
* Bài 2: Tính 
 a) 3 x 4 + 18 =
 b) 5 x 9 + 27 =
 c) 4 x 8 – 12 =
* Bài 3: Vẽ một đường gấp khúc gồm 3 đoạn thẳng và đặt tên cho đường gấp khúc đó.
* Bài 4: Mỗi bông hoa có 5 cánh hoa. Hỏi 7 bông hoa như thế có bao nhiêu cánh hoa ?
* Bài 5: Tính độ dài dường gấp khúc sau. 
5 cm
5 cm
5 cm
III. Hướng dẫn đánh giá:
* Bài 1 : ( 2điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 0.25 điểm
* Bài 2 : ( 3 điểm) Mỗi phép tính đúng đạt 1 điểm
* Bài 3: (1 điểm) HS vẽ đúng (0,5 đ) đặt tên đúng đạt(0,5 đ)
2
* Bài 4 :( 2điểm) 
- Viết đúng câu lời giải đạt 0,5 đ
- Viết đúng phép tính đạt 1đ
- Đáp số đúng đạt 0,5 đ (sai đơn vị trừ 0,25đ) 
* Bài 5: (2 điểm) 
- Viết đúng câu lời giải đạt 0,5 đ
- Viết đúng phép tính đạt 1đ
- Đáp số đúng đạt 0,5 đ (sai đơn vị trừ 0,25đ) 
Thứ ba, ngày 25 tháng 01 năm 2011
Thể dục
ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG. 
TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô”
I. Mục tiêu:
- Biết cách đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: còi, kẻ vạch giới hạn
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV
- Khởi động các khớp 
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân. 
- Đi theo vòng tròn, hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài TD 1 lần 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản: 
* Đi theo vạch kẻ thẳnghai tay chống hông: 
2-3 lần 
- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS đi theo
 từng cặp CB XP Đ 
- GV nhận xét, sửa sai 
* Đi theo vạch kẻ thẳnghai tay chống hông: 2-3 lần 
- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS đi theo từng cặp, giúp HS tăng nhanh nhịp đi, GV cùng HS vỗ tay. 
* Trò chơi:“ Nhảy ô”
- GV nêu tên cách chơi, nhắc lại cách chơi, chia tổ cho HS chơi
- Cho HS thi giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh nhất.
3
 CB XP Đ
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc GV 
- Nhảy thả lỏng. 
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Toán
 PHÉP CHIA
I. Mục tiêu
- Nhận biết được phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Các mảnh bìa hình vuông bằng nhau.
- HS: Vở, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: GV nhận xét bài kiểm tra của HS
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia.
* Nhắc lại phép nhân 3 x 2 = 6
 + Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
 + HS viết phép tính 3 x 2 = 6
* Giới thiệu phép chia cho 2
- GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ SGK)
- GV hỏi: 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau. Mỗi phần có mấy ô?
- GV nói: Ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “Sáu chia hai bằng ba”. Viết là 6 : 2 = 3. Dấu ": " gọi là dấu chia
* Giới thiệu phép chia cho 3
- Vẫn dùng 6 ô như trên.
- GV hỏi: có 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô?
- Viết 6 : 3 = 2
* Nêu nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia
- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có 6 ô; 3 x 2 = 6
4
- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có 3 ô;	6 : 2 = 3
- Có 6 ô chia mỗi phần 3 ô thì được 2 phần;6 : 3 = 2
- Từ một phép nhân ta có thể lập được 2 phép chia tương ứng
	6 : 2 = 3
	3 x 2 = 6
	6 : 3 = 2
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: GV HD mẫu
- HS HS quan sát từng hình và làm bảng con
- 2 HS làm bảng lớp
* Bài 2: 
- GV HD cách làm
- Cho HS làm vào vở
- GV chấm, chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
- Cho phép nhân: 2 x 6 = 12. Gọi 2 HS lên viết hai phép chia
- GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Bảng chia 2.
- HS nêu miệng cá nhân.
- HS quan sát và trả lời cá nhân
- HS lặp lại.
- HS nêu cá nhân.
- HS nhắc lại
- Lớp làm bảng con
- Lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- 2 HS làm bảng lớp.
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chính tả (nghe viết)
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được BT 2a, BT3 b
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Bảng phụ BT 3b.
- HS: SGK, vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Sân chim 
- Gọi 2 HS viết: trắng xóa, sát sông
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
5
 + Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn trong lúc dạo chơi? 
 + Tìm câu nói của người thợ săn? 
 + Câu nói được đặt trong dấu gì?
- HD HS phân tích và viết từ khó
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2 (a)
- GV đọc từng câu
- Cho HS tìm và ghi kết quả vào bảng con 
- Gọi HS đọc kết quả
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Bài 3 (b)
- Cho HS làm vào SGK
- Chia 2 nhóm cho HS thi đua điền kết quả
- Nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn những HS viết chưa đạt về viết lại bài
- Chuẩn bị bài: Cò và Cuốc.
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết nháp
- 2 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS trả lời
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS làm vào bảng con
- HS nêu cá nhân
- Lớp làm SGK
- Mỗi nhóm 3 HS
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Kể chuyện
MỘT TRÍ KHÔN HƠN TRĂM TRÍ KHÔN
I. Mục tiêu
- Biết đặt tên cho từng đoạn truyện (BT1)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT2)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK
- HS: Chuẩn bị trước câu chuyện, SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện. 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu
- Cho HS thảo luận để chọn tên
- GoÏi đại diện nêu, GV chốt ý, ghi bảng
6
 Đ3: Trí khôn của Gà Rừng
 Đ4: Gặp lại nhau (Chồn hiểu ra rồi )
Hoạt động 2: Kể lại từng đoạn truyện
- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm  ... .........................
Tập làm văn
ĐÁP LỜI XIN LỖI. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I. Mục tiêu
- Biết đáp lời xin lỗi trong những tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,2) 
- Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3)
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: Tranh minh họa bài tập 1 SGK. Bảng phụ BT3
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim.
- Gọi 2 HS đọc lại đoạn văn viết về loài chim
2. Bài mới : 
15
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2: HD làm bài tập 
* Bài 1
- GV treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh.
+ Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
+ Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác với thái độ như thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 2
- Cho HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS thực hành đối đáp trước lớp.
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3 
- GV HD cách sắp xếp hợp lí, đúng thứ tự các câu
- Cho HS làm vào vở BT
- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. 
- GV nhận xét chốt ý đúng.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV chốt nội dung bài. Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị: Đáp lời khẳng định. Viết nội quy
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc.
- 2 HS đọc
- HS nêu cá nhân
- HS nêu cá nhân
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS thực hành đối đáp trước lớp
- HS làm vào vở BT
- HS đọc bài làm
* Rút kinh nghiệm:......................................................................................................
.......................................................................................................................................
Âm nhạc
Thứ sáu, ngày 28 tháng 01 năm 2011
Thể dục
ĐI KIỄNG GÓT, HAI TAY CHỐNG HÔNG.
TRÒ CHƠI: “NHẢY Ô”.
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thực hiện được đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang.
- Bước đầu biết đi kiễng gót hai tay chống hông.
- HS biết cách chơi và tham gia chơi được .
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: kẻ đường thẳng, kẻ ô cho trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: GV
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học 
16
- Đi đều 4 hàng dọc trên sân. 
- Xoay cánh tay, xoay khớp vai.
- Ôn các động tác của bài TD 1 lần 2 x 8 nhịp
2. Phần cơ bản: GV
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống 
hông: 2-3 lần 
- GV HD lại cách đi, sau
đó cho HS lần lượt đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông
* Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: 2-3 lần 
- GV HD lại cách đi, sau đó cho HS lần lượt đi 
* Đi kiễng gót, hai tay chống hông: 2-3 lần
- GV làm mẫu, sau đó cho HS lần lượt đi 
* Trò chơi:“ Nhảy ô”
- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
- Cho HS chơi trò chơi thi đua theo 2 nhóm
 CB XP Đ
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 4 hàng dọc và hát GV 
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia (trong bảng chia 2)
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK, Bảng phụ BT1, BT2
- HS: SGK, bảng con, vở
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ : Một phần hai.
- Gọi HS lên bảng tô màu vào hình sau
17
2. Bài mới 
Hoạt động 1: GV giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm 
- Cho HS nêu miệng kết quả
- GV nhận xét, ghi bảng
* Bài 2: Tính nhẩm
- Cho HS làm bảng con
- Gọi 4 HS lên bảng làm lần lượt
* Bài 3: Giải toán
- Cho HS giải vào vở
- GV chấm, chữa bài
* Bài 4: Giải toán
- Gọi HS nêu lời giải và phép tính
* Bài 5: HÌnh nào có 1/2 số con chim đang bay?
- GV HD quan sát hình
- Cho HS ghi kết quả vào bảng con
- Gọi HS nêu miệng kết quả
3. Củng cố, dặn dò
- GV chốt lại bài 
Chuẩn bị : Số bị chia – Số chia – Thương 
- GV nhận xét tiết học
- 3 HS lên bảng làm
- HS nêu cá nhân
- Lớp làm bảng con
- 4 HS làm bảng lớp
- Lớp làm vào vở
- 1 HS làm bảng phụ
- HSK,G nêu
- HS làm bảng con
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Chính tả (nghe viết)
CÒ VÀ CUỐC
I. Mục tiêu
- Nghe-viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi có lời nhân vật.
- Làm được BT 2a, BT3 b
II. Đồ dùng dạy học 
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS viết: thợ săn, cuống quýt, nấp, thọc
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
* HD HS chuẩn bị:
- GV đọc bài chính tả
18
- Hướng dẫn HS nắm nội dung và nhận xét:
 + Đoạn viết nói về chuyện gì? 
 + Bài chính tả có 1 câu hỏi của Cuốc, 1 câu trả lời của Cò. Các câu nói của Cò và Cuốc được đặt sau những dấu câu nào? 
- HD HS phân tích và viết từ khó
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài 2 (a)
- Gọi HS nêu miệng
- Nhận xét, chốt ý đúng
* Bài 3 (b)
- Chia 4 nhóm cho HS thảo luận tìm và ghi kết quả vào bảng nhóm
- Gọi đại diện dán và đọc kết quả
- Nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài: Bác sĩ Sói
- 2 HS viết bảng lớp. Lớp viết nháp
- 2, 3 HS đọc lại
- HS trả lời cá nhân
- HS trả lời cá nhân
- HS viết bảng con
- HS viết vào vở
- HS nêu cá nhân
- Các nhóm thảo luận ghi kết quả
- Đại diện dán và đọc kết quả
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
Tiết 1: 21/01/2011 Thủ công 
Tiết 2: 28/01/2011 GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ (2t)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì .
- Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Phong bì mẫu . Mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình gấp, cắt, dán phong bì. Giấy màu, kéo, bút chì, thước, chì màu
- HS: Giấy màu, kéo, bút chì, thước, chì màu
 III. Các hoạt động dạy học: 
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
2. Bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: GV HD HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu phong bì mẫu
 + Phong bì có hình gì ?
 + Mặt trước, mặt sau phong bì ntn?
19
- GV cho HS so sánh kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Gấp phong bì
- Lấy tờ giấy màu gấp thành 2 phần theo chiều rộng như H1
- Gấp 2 bên H2, mỗi bên khoảng mấy ô ?
- Từ H2 gấp như thế nào để được H3?
* Bước 2 : Cắt phong bì
- Mở tờ giấy ra , cắt theo đường dấu gấp để cắt bỏ đường gạch chéo ở được H5
* Bước 3: Dán thành phong bì
- Gấp theo các nếp gấp ở H5, dán 2 mép bên và gấp mép trên ta được chiếc phong bì.
* GV tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp
Hoạt động 3: Thực hành
* Nhắc lại quy trình 
- Quy trình gấp, cắt, dán phong bì gồm mấy bước?
- Gọi 1 HS lên thực hiện lại cách bước gấp, cắt, dán
- GV nhắc lại cách gấp , cắt, dán phong bì
* Tổ chức cho HS thực hành
- Cho HS thực hành. GV nhắc HS dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối. Gợi ý cho các em trang trí.
- GV quan sát – giúp đỡ HS còn lúng túng
* Tổ chức trưng bày sản phẩm
- Cho HS dán sản phẩm theo nhóm
- GV nêu tiêu chí để đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: Ôn tập chương II.
- GV nhận xét tiết học.
- HS quan sát, trả lời cá nhân.
- HS quan sát
- HS thực hành gấp nháp
- 2 HS nêu
- 1 HS thực hành
- HS thực hành cá nhân
- HS khéo tay gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
- HS dán sản phẩm theo nhóm.
* Rút kinh nghiệm: .....................................................................................................
.......................................................................................................................................
20
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế. 
- Nắm được phương hướng tuần tới .
II. Tiến hành sinh hoạt 
1.Tổng kết tuần 22 
Lớp trưởng điều khiển các bạn sinh hoạt 
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo 
- Các lớp phó báo cáo
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Lớp trưởng tổng kết
- GV nhận xét chung, nêu hướng khắc phục những hạn chế.
2. Phương hướng tuần tới :
- Khắc phục hạn chế tuần qua.
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp. 
- Súc miệng ngậm fluor hàng tuần vào ngày thứ hai
- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Thi đua học tập tốt.
- Tham gia phát biểu ý kiến xây dựng bài
- Ăn mặc đúng đồng phục- Không nói chuyện trong giờ học.
* Rút kinh nghiệm: 
.
21
21
22

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22 lop 2 CKTKNBVMT.doc