Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 2 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 2 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu

I/ Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu nội dung: Câu chuyện: đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.(trả lời được các CH 1,2,4). HS khá, giỏi trả lời được CH 3

- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bi cho HS:

¨ Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

¨ Thể hiện sự cảm thông.

 

doc 28 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 699Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 2 - Trường Tiểu học Lê Minh Châu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 2
Thứ / ngày
Môn
Tên bài dạy
THỨ HAI
Chào cờ
27.8.2012
Tập đọc
Phần thưởng(Tiết 1)
Tập đọc
Phần thưởng(Tiết 2)
Toán
Luyện tập
Chính tả
(Tập chép): Phần thưởng
Tự học
Rèn viết chữ hoa
HĐNG
Giáo dục vệ sinh răng miệng
THỨ BA
Tập đọc
Làm việc thật là vui
28.8.2012
Toán
Số bị trừ – Số trừ - Hiệu
Ôân Tiếng Việt
Đọc thêm: Mít làm thơ
THỨ TƯ
LT-C
Từ ngữ về học tập. Dấu chấm hỏi
29.8.2012
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Phần thưởng
Ôn Toán
Đề - xi - mét
Tự học
Rèn viết chữ hoa
THỨ NĂM
Chính tả
(Nghe – viết):Làm việc thật là vui
30.8.2012
Toán 
Luyện tập chung
Ôn Toán
Số bị trừ – Số trừ - Hiệu
THỨ SÁU
Tập làm văn
Chào hỏi.Tự giới thiệu. 
31.8.2012
Toán
Luyện tập chung
Ôân Tiếng Việt
Chào hỏi.Tự giới thiệu. 
SHL
Thứ hai ngày 27.8.2012
TUẦN: 2	 Mơn: Tập đọc
Tiết: 4,5	Bài: PHẦN THƯỞNG
I/ Mục đích yêu cầu:
Biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Hiểu nội dung: Câu chuyện: đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt.(trả lời được các CH 1,2,4). HS khá, giỏi trả lời được CH 3
Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: 
Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
Thể hiện sự cảm thông.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
* HS: 
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:
Trải nghiệm, thảo luận nhóm - chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
 Kiểm tra bài cũ: Tự thuật
Gọi 2 -3 HS đọc bài và TLCH SGK
GV + HS nhận xét, GV ghi điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay, các em sẽ làm quen với bạn gái tên là Na. Na chưa học giỏi nhưng cuối năm lại được nhận phần thưởng đặc biệt. Đó là phần thưởng gì? Truyện đọc này muốn nói với các em điều gì? Chúng ta hãy cùng đọc truyện-Ghi tựa: Phần thưởng
Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu.
GV nêu tóm tắt nội dung bài: Câu chuyện kể về bạn Na, một HS tốt bụng.
Khi đọc cần biết ngắt, nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Gọi 1HS khá, giỏi đọc toàn bài
Bài này có bao nhiêu câu?
YCHS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
GV rút ra những từ khó đọc, hướng dẫn HS luyện đọc. Bàn tán, sáng kiến, lặng yên, bí mật, bất ngờ, phần thưởng
Bài chia làm mấy đoạn?
Luyện đọc câu dài: Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
Đọc đoạn theo hàng dọc – nhận xét, sửa sai.
Đọc từng đoạn trong nhóm
Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. 
Cả lớp và GV nhận xét
YC đọc đồng thanh đoạn 1,2
YCHS đọc chú giải
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
YC thầm HS đọc đoạn 1. Câu chuyện này nói về ai ?
? Bạn ấy có đức tính gì ?
? Hãy kể về những việc làm tốt của Na?
YCHS đọc thầm đoạn 2
? Theo em, điều bí mật được các bạn của Na bàn bạc là điều gì?
? Em có nghĩ rằng bạn Na xứng đáng được thưởng không? Vì sao ?
GDKNS: Chúng ta cần phải biết hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác. 
YCHS đọc thầm đoạn 3
? Khi Na được phần thưởng, những ai vui mừng ? vui mừng đến mức nào ?YC thảo luận nhóm
GDKNS: Trong cuộc sống, chúng ta cần phải biết thể hiện sự cảm thông với người khác.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại: 
GV hướng dẫn đọc phân vai
Các nhóm thi đọc lại câu chuyện.
Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
4. Củng cố:
Hỏi tựa
? Em học được điều gì ở bạn Na? Em thấy việc các bạn đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Na có tác dụng gì?
5. Dặn dị:
Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị bài sau: Làm việc thật là vui
Nhận xét tiết học.
2 -3 HS đọc bài và TLCH SGK
Lắng nghe tích cực
Lắng nghe tích cực
Lắng nghe tích cực
Lắng nghe tích cực
1HS khá, giỏi đọc toàn bài
22 câu
HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
HS luyện đọc
3đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu chưa giỏi
 + Đoạn 2: Tiếp hay
 + Đoạn 3: Phần còn lại
HS đọc
HS nối nhau đọc từng đoạn
HS nối nhau đọc đoạn trong nhóm
Đ/d các nhóm thi đọc
HS đọc đồng thanh đoạn 1,2
1-2 HS đọc chú giải
HS đọc đoạn 1: Bạn Na
Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè
Na sẵn sàng giúp đỡ bạn bè, san sẻ những gì mình có cho bạn.
HS đọc thầm đoạn 2
HS trình bày ý kiến cá nhân: Các bạn đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người
HS trình bày ý kiến cá nhân: Na xứng đáng
Lắng nghe tích cực
HS đọc thầm đoạn 3
Na vui mừng đến mức tưởng là mình nghe nhầm, đỏ cả mặt. Cô giáo và các bạn vui mừng: Vỗ tay vang dậy. Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt.
Lắng nghe tích cực
Mỗi nhóm cử 2 đại diện lên thi đọc
HS trình bày ý kiến cá nhân: Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người. Biểu dương người tốt, khuyến khích HS làm việc tốt.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
TUẦN:2	 Mơn: Toán
Tiết: 6	 Bài: Luyện tập
I/ Mục đích yêu cầu:
Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. Nhận biết độ dài dm trên thước thẳng.
Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. Vẽ được đoạn thẳng độ dài 1dm
Làm được bài tập 1,2,3(cột 1,2), bài 4
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thước thẳng dài 1 dm, 2 dm, 3 dm.
* HS: Thước có chia vạch cm dài 20 cm, SGK, VBT.
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
 Kiểm tra bài cũ: Đề-xi-mét
Bài 2: 2 học sinh sửa bảng.
Bài 4: 2 học sinh nêu miệng.
Lớp nhận xét. 
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Để củng cố lại các kiến thức về dm và cách ước lượng bằng mắt đơn vị đo dm, cm. Hôm nay, các em học bài: Luyện tập.- Ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Củng cố về mối quan hệ giữa dm và cm
YCHS nêu lại mối quan hệ giữa dm và cm
Bài 1: a) số 10 cm = 1 dm; 1 dm = 10 cm
 b) Tìm đoạn thẳng trên thuớc thẳng vạch chỉ 1 dm.
 c) Vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm.
YCHS tìm vạch chỉ 10cm trên thước đo rồi nêu đó chính là vạch 1 dm
YCHS dựa vào cách làm trên vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
Giáo viên nhận xét
Bài 2: a)tìm trên thước thẳng vạch chỉ 2 dm.
 b)2 dm = ..cm
Bài 3: Điền số. YCHS làm vào vở
Bài 4: Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp:
4. Củng cố:
Tổ chức cho HS chơi “ Ai nhanh – ai đúng”
GV ghi bảng: 8dm =.cm; 9dm = ..cm; 70 cm = dm; 1 dm =...cm
GV chia3 dãy, cử đại diện lên thi, dãy nào làm đúng, nhanh thì dãy đó thắng cuộc.
 Cả lớp và GV nhận xét, kết luận dãy thắng cuộc, tuyên dương.
5. Dặn dị:
Chuẩn bị bài: Số bị trừ - Số trừ - Hiệu
Hát
- 1 dm = 10 cm
 10 cm = 1 dm
1 học sinh nêu yêu cầu.
Lớp làm bài 1a.
Học sinh làm và nêu ở bài 1b
- Học sinh thực hiện.
HS nhận xét.
HS nêu yêu cầu.
HS tìm trên thước vạch chia 20 cm và nêu 2dm rồi điền vào vở 2dm = 20 cm
HS nhận xét
1 HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở
a) 1 dm = 10 cm; 3 dm = 30 cm
 2 dm = 20 cm; 5 dm = 50 cm
b) 30 cm = 3 dm; 60 cm = 6dm;
HS thảo luận nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
a/ ... bút chì là 16 cm
b/ ... gang tay của mẹ là 2 dm
c/ ... bước chân của Khoa là 30 cm
d/ ... bé Phương cao 12 dm
HS chơi 
8dm = 80cm; 
9dm = 90cm; 
70 cm = 7dm; 
1 dm =10cm
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
TUẦN:2	 Mơn: Chính tả(Tập chép)
Tiết: 3 	Bài: PHẦN THƯỞNG
I/ Mục đích yêu cầu:
Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Phần thưởng(SGK)
Làm được BT3,BT4; BT2b
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép. Viết sẵn nội dung bài tập 3; 2b
* HS: SGK,VBT
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: Hát
 Kiểm tra bài cũ: “Ngày hôm qua đâu rồi?:
Gọi 2 HS lên bảng viết: hòn than, cái thang, sàn nhà, cái sàng, hoa lan, thầy lang
Bài mới:
	Giới thiệu bài Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “Phần thưởng”. Ghi tựa: 
GV treo bảng phụ đã viết nội dung đoạn chép. Gọi 1-2 HS đọc nội dung đoạn chép
Nhắc lại nội dung đoạn chép này: Na là một cô bé tốt bụng, hay giúp đỡ mọi nguời nên Na xứng đáng được nhận phần thưởng.
GV rút lại những từ dễ viết sai, hướng dẫn HS viết: phần thưởng, luôn luôn, đặc biệt.
GV nhận xét, sửa sai.
GV hướng dẫn HS nhận xét
? đoạn này có mấy câu ? cuối câu có dấu gì ?
?những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?
 Hướng dẫn HS viết bài vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn 
Chấm, chữa bài: GV đọc
Thu một số vở chấm, nhận xét
+ Hướng dẫn HS làm bài luyện tập.
Bài 2b: Điền vào chỗ trống: ăn hay ăng: Cố gắng, gắn bó, gắng sức, yên lặng.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm
- Cả lớp và GV nhận xét
- GV chấm một số vở
Bài 3: Viết vào vở những chữ cái còn thiếu trong bảng sau:
Số thứ tự
Chữ cái
Tên chữ cái
20
pê
21
q
quy
22
e-rờ
23
s
ét -sì
24
tê
25
u
26
ư
27
vê
28
ích -xì
29
i dài
Nêu yêu cầu bài
GV sửa lại cho đúng
- Bài 4: + Học thuộc lòng bảng chữ cái
GV xóa chữ viết ở cột 2 bài 3
GV xóa chữ viết ở cột 3 bài 3
YC HS đọc thuộc lòng các chữ cái vừa viết
4. Củng cố: Hỏi tựa
GV khen ngợi những em có bài viết sạch đẹp.
5. Dặn dị:
Về nhà học thuộc lòng các chữ cái vừa viết. Chuẩn bị trước bài Nghe – viết: “Làm việc thật ... ích yêu cầu:
Biết số bị trừ, số trừ, hiệu
Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải toán bằng một phép trừ
II/ Chuẩn bị:
* GV: 
* HS: 
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
Giới thiệu bài- Ghi tựa: 
GV ghi nội dung ôn tập – YC HS làm vào vở – Gọi vài HS lên bảng sửa bài 
HS làm vào vở 
Bài 1: Đặt tính rồi tính: 
Vài HS lên bảng sửa bài 
76 – 13 25 – 4 57 – 32 96 – 51
Bài 2: >, <, =
60 – 20  30 45  90 – 30 85 – 25  60
Bài 3: Một băng giấy dài 16cm. Cắt đi 6cm. Hỏi băng giấy còn lại dài mấy cm?
4. Củng cố:
– Chấm 1 số vở - Nhận xét, sửa sai:
5. Dặn dị:
Về xem lại bài.Chuẩn bị bài sau:
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
Thứ sáu, ngày 31.8.2012
TUẦN:2	 Mơn: Tập làm văn
Tiết: 2	Bài: CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU
I/ Mục đích yêu cầu:
Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.(BT1,BT2)
Viết được một bản tự thuật ngắn(BT3)
Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: 
Tự nhận thức về bản thân
Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác.
Tìm kiếm và xử lí thông tin.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa trong SGK BT2. Bảng mẫu tự thuật
* HS: 
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:
Trải nghiệm
Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
Đóng vai
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
 Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài làm trước của HS và YCHS sửa những lỗi sai phổ biến: Tên bạn quên viết hoa.
Bài mới:
Giới thiệu bài: Hôm nay, các em được hướng dẫn về cách chào hỏi và biết tự thuật lại những điều đã biết về bản thân mình.Ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài 1, 2
Bài 1: Gọi 1HS nêu yêu cầu.
- YC các em thảo luận nhóm theo dãy:
Dãy 1: Nói lời của em chào bố mẹ đi học
Dãy 2: Nói lời của em chào thầy, cô khi đến trường
Dãy 3: Nói lời của em chào bạn khi gặp nhau ở trường
- Các nhóm trình bày
- Tổ chức cho HS sắm vai nói lời chào và đáp lời chào.
- Tổ chức cho HS nhận xét
GDKNS: Nhận biết được mối quan hệ với người tham gia giao tiếp để lựa chọn từ xưng hô, lời chào hỏi một cách phù hợp. Cần cởi mở, tự tin khi chào hỏi mọi người.
-Bài 2: Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài và hướng dẫn. Nhắc lại lời các bạn trong tranh.
+ Tranh vẽ những ai?
+ Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu như thế nào?
+ Mít chào các bạn và tự giới thiệu ra sao?
+ YCHS nêu nhận xét về cách chào hỏi và tự giới thiệu của 3 nhân vật trong tranh.
+ Cho HS sắm vai Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
GDKNS: Nhận biết được mối quan hệ với người tham gia giao tiếp để lựa chọn từ xưng hô, lời tự giới thiệu một cách phù hợp. Cần cởi mở, tự tin khi tự giới thiệu về bản thân, gia đình; tự giới thiệu để làm quen với nhau một cách lịch sự, thân mật.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài 3
- Gọi 1HS nêu yêu cầu.
- Cho học sinh chuẩn bị sẵn ngày sinh nơi sinh trước ở nhà
- Chuẩn bị sẵn bảng mẫu
- Đưa mẫu tự thuật hướng dẫn làm miệng từng mục ( viết hoa tên riêng, viết tắt ngày, tháng, năm sinh)
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
Hỏi tựa
GDKNS: Khi gặp mặt hoặc chia tay phải biết nói lời chào hỏi: biết tự giới thiệu khi gặp nhau lần đầu; viết tự thuật đầy đủ thông tin, trình bày sạch sẽ.
5. Dặn dị:
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.
Chuẩn bị bài sau: Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh. 
- Hát
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm để tìm ra những câu chào hỏi hợp tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS sắm vai nói lời chào và đáp lời chào.
- HS nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu 
- HS quan sát tranh và trả lời.
+ Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít.
+ HS nhắc lại lời nói của Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít. trong sách.
+ HS nhắc lại.
+ HS nêu.
+ HS sắm vai Bóng Nhựa, Bút Thép và Mít
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở.
- Một học sinh làm bảng lớp
Vài HS đọc lại bản tự thuật của mình.
Lớp nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
TUẦN: 2	 Mơn: Toán
Tiết: 10	Bài: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục đích yêu cầu:
Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.
Biết số hạng, tổng.
Biết số bị trừ, số trừ, hiệu.
Biết làm tính cộng trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.
Biết giải bài toán bằng một phép trừ.
Làm được bài tập 1(viết 3 số đầu), bài 2, bài 3(làm 3 phép tính đầu), bài 4.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Kẻ sẵn bảng BT2
* HS: 
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
 Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
- YCHS làm vào bảng con theo dãy: đặt tính rồi tính: a) 32 + 43; b) 96 - 42 c) 87 – 35 
Nhận xét
Bài mới:Giới thiệu bài- Ghi tựa: Luyện tập chung
+ Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: viết các số 25, 62, 99, 87, 39, 85 theo mẫu.
25 = 20 + 5.
Bài 2: viết số thích hợp vào ô trống
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng 
Số bị trừ
90
66
19
25
Số trừ
60
22
19
15
Hiệu 
- GV treo bảng chuẩn bị, mời 2 dãy cử đại diện lên thi tiếp sức.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài 3: Tính: HS làm vào vở
 48 65 94 32 56
 +30 - 11 - 42 - 32 - 16
GV nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề
Bài toán cho biết gì? Đề toán hỏi gì?
Muốn biết chị hái bao nhiêu quả cam ta làm như thế nào?
Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm.
Bài 5: số ?
1 dm = ..cm; 10 cm = .dm
4. Củng cố:
Hỏi tựa
5. Dặn dị:
Về xem lại bài; chuẩn bị bài sau Kiểm tra
Hát
HS làm vào bảng con theo dãy
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào bảng con theo dãy – 3 HS lên bảng làm
- HS nêu yêu cầu.
- HS nối nhau điền.
Số hạng
30
52
9
7
Số hạng
60
14
10
2
Tổng 
90
66
19
9
Số bị trừ
90
66
19
25
Số trừ
60
22
19
15
Hiệu 
30
44
 0
10
- HS nêu yêu cầu. HS làm vào vở
 48 65 94 32 56
 +30 - 11 - 42 - 32 - 16
 18 54 52 0 40
- 1 HS đọc yêu cầu.
Tóm tắt
Mẹ và chị hái: 85 quả cam
Mẹ hái : 44 quả
Chị hái :.. quả?
Lấy số cam mẹ và chị hái trừ đi số cam mẹ hái
- 1 HS lên bảng làm.
Bài giải:
Số cam chị hái được là:
85 – 44 = 41 (quả).
Đáp số: 41 quả cam
HS làm bảng con
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
TUẦN:2	 Mơn: Ơn Tiếng Việt 
Tiết: 4 Bài: TẬP LÀM VĂN: CHÀO HỎI. TỰ GIỚI THIỆU 
I/ Mục đích yêu cầu:
Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực hiện đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu về bản thân.
Viết được một bản tự thuật ngắn
II/ Chuẩn bị:
* GV: nội dung ôn
* HS: 
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: Hát
 Kiểm tra bài cũ: .
Bài mới:
Giới thiệu bài: Ghi tựa: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết chào hỏi khi gặp mặt, lúc chia tay, khi gặp nhau lần đầu
Bài 1: Giáo viên cho 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu các em thảo luận nhóm theo dãy:
Dãy 1: Nói lời của em chào bố mẹ đi học
Dãy 2: Nói lời của em chào thầy, cô khi đến trường
Dãy 3: Nói lời của em chào bạn khi gặp nhau ở trường
- Các nhóm trình bày
- Tổ chức cho HS nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết bảng tự thuật
Bài 2: Em hãy viết bản tự thuật của mình
- Giáo viên cho 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
Hỏi tựa
GV tổ chức cho HS chơi sắm vai các bạn HS đầu năm đến trường bắt đầu làm quen với nhau tự giới thiệu tên của mình với bạn và tự thuật về mình.
5. Dặn dị:
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm theo dãy để tìm ra những câu chào hỏi hợp tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở
- Vài HS đọc lại bản tự thuật của mình.
- Lớp nhận xét.
ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG:
.
TUẦN: 2	 Sinh hoạt lớp
Tiết: 2	 
I/ Mục tiêu
Đánh giá công tác tuần 2.
Phổ biến công tác tuần 3.
II/ Chuẩn bị:
III/ CaÙc hoạt động trên lớp :
Hoạt động 1: Đánh giá công tác qua
Về nề nếp ra vào lớp: còn lộn xộn, còn đợi GV nhắc nhở khi ra vào lớp mới xếp hàng.
Về chuyên cần: đa số các em đi học đều, đúng giờ
Về tập vở: ghi bài tương đối đầy đủ, trình bày vở tốt. Có một số em cịn quên vở. Một số em viết bài rất chậm: Tấn, Hồi, Nhi, Thùy,Thạch, 
Vệ sinh cá nhân, trường lớp: các em ăn mặc đúng quy định, lớp học sạch sẽ, ăn uống hợp vệ sinh.
Đề nghị các em tiếp tục đi dần ổn định nề nếp lớp, có ý thức tự giác học tập, biết ghi bài, trình bày vở đúng quy định và biết giữ vệ sinh chung. 
Hoạt động 2: Công tác tới
Tiếp tục ổn định tổ chức lớp: Nhắc nhở các em 1số nề nếp: truy bài đầu giờ( đọc 4 nhiệm vụ HS tiểu học); giữ trật tự trong lớp, chấp hành nội quy trường, lớp. 
Nhắc nhở HS vệ sinh cá nhân,đồng phục HS: Nhắc nhở các em cắt móng tay, móng chân, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ, ăn mặc đúng quy định: dép có quai hậu, thứ hai, tư, sáu mặc quần áo đồng phục; thứ ba, năm mặc đồ thể dục.`
 3. Ôân tập thi khảo sát chất lượng đầu năm
	Thứ năm, ngày 29.8.2012: thi môn Tiếng Việt
	Thứ sáu, ngày 30.8.2012 : thi môn Toán
 Rèn chữ cho HS – rèn đọc cho 1 số HS yếu.
 Nhắc nhở HS đi dự lễ khai giảng đầy đủ. Nhắc HS nói với phụ huynh dự lễ xong nghỉ học hôm sau mới đi học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2 LOP2.doc