Tập đọc
TÌM NGỌC (2t)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc TÌM NGỌC (2t) I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Thời gian biểu - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp (HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 * Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Câu 1: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? * Câu 2: Ai đánh tráo viên ngọc? * Câu 3: Mèo và Chó đã làm cách nào để lấy lại viên ngọc? a) Ở nhà người thợ kim hoàn. b) Khi ngọc bị cá đớp mất. c) Khi ngọc bị quạ cướp mất * Câu 4: Tìm trong bài những từ khen ngợi Mèo và Chó? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV HD đọc lại bài 1 1 - Gọi HS đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - GV chốt nội dung bài, liên hệ GD - Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc và TLCH - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc từ chú giải trong SGK. - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc giữa các nhóm - Lớp đọc ĐT đoạn 1,2 - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời - HS K,G trả lời cá nhân - HS thi đua đọc từng đoạn. - 1 HSK,G đọc - HSK,G nêu * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... .......................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1, BT3 - HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ? 6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Em đi ngủ lúc mấy giờ? 21 giờ còn gọi là mấy giờ? 2. Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - Cho HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính - Cho HS làm vào vở * Bài 3: (a,c) - GV HD cách làm - Cho HS làm vào SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm * Bài 4: - GV HD giải 2 - Cho HS giải vào vở * Bài 5: GV HD và cho HS làm vào SGK - Gọi HS nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt). - Nhận xét tiết học - 2 HS trả lời - HS nêu miệng cá nhân - 2 HS nêu cách đặt tính - Lớp làm vào vở - Lớp làm vào SGK - HS K, G làm cả bài - Lớp làm vào vở - HS K, G nêu * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 14 tháng 12 năm 2010 Thể dục TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “Bịt mắt bắt dê và Nhóm ba, nhóm bảy”. - HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: còi, khăn III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV - Khởi động các khớp - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên sân - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản: * Ôn trò chơi:"Nhóm ba nhóm bảy” - Cho HS điểm số theo chu kì 1-2 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS tiến hành chơi * Ôn trò chơi: “ Bịt mắy bắt dê” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chỉ dẫn cách chơi. Cho HS chơi thử, chơi chính thức 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo 4 hàng dọc GV - Cho HS cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ 3 .......................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (tt) I. Mục tiêu - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1, BT3 - HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: ôn tập về phép cộng và phép trừ - Gọi 2 HS lên bảng làm 48 + 36; 72 - 27 2. Bài mới: Hoạt động 1: GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: - Cho HS nêu miệng kết quả - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: - Gọi HS nhắc lại cách đặt tính - Cho HS làm vào vở * Bài 3: (a,c) - GV HD cách làm - Cho HS làm vào SGK - Gọi 2 HS lên bảng làm * Bài 4: - GV HD giải - Cho HS giải vào vở * Bài 5: - Cho HS làm bảng con - Gọi 2 HS lên bảng làm 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt). - Nhận xét tiết học - 2 HS làm bảng lớp - HS nêu miệng cá nhân - 2 HS nêu cách đặt tính - Lớp làm vào vở - Lớp làm vào SGK - HS K, G làm cả bài - Lớp làm vào vở - 2 HS K,G làm bảng lớp * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chính tả (nghe-viết) TÌM NGỌC I. Mục tiêu 4 - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt câu chuyện Tìm ngọc. - Làm đúng BT2, BT3a II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ BT3a - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Trâu ơi! - Gọi 2 HS lên bảng viết: cấy cày, nông gia, quản công 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị - GV đọc toàn bài chính tả - Giúp HS nhận xét : + Chữ đầu đoạn viết như thế nào? + Tìm những chữ trong bài chính tả em dễ viết sai? - Cho HS viết và phân tích từ khó * GV đọc bài cho HS viết vào vở (Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - GV HD cách làm - Cho HS làm vào SGK - Gọi 3 HS lên bảng làm - GV nhận xét, chốt ý * Bài 3: (a) - Cho lớp làm vào SGK - Gọi 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Gà “tỉ tê” với gà. - 2HS viết bảng lớp - 2 HS đọc. - 2 HS nêu - HS trả lời cá nhân - HS phân tích và viết bảng con - HS viết bài vào vở, dò bài, soát lỗi - Lớp làm vào SGK - 3 HS làm bảng lớp - Lớp làm vào SGK - 4 HS làm bảng lớp * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Kể chuyện TÌM NGỌC I. Mục tiêu 5 Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa câu chuyện - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Con chó nhà hàng xóm - Gọi HS kể lại câu chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD quan sát và nêu vắn tắt nội dung từng tranh - Cho HS kể chuyện trong nhóm - Gọi HS kể trước lớp - GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GD - Dặn HS về nhà tập kể chuyện - Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra HKI - 2 HS kể chuyện - 1 HS đọc - HS nêu cá nhân - HS kể nhóm đôi - Đại diện các nhóm thi kể - 1HS đọc - 3 - 4 HS K,G kể * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ___________________________ Tiết 1: 07/12/2010 Đạo đức Tiết 2: 14/12/2010 GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG (2 Tiết ) I. Mục tiêu: (GDBVMT) 6 - Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi công co ... IAN BIỂU I. Mục tiêu - Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2) - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh BT1 - HS: SGK, giấy rời III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. - Gọi 2 HS kể về một vật nuôi trong nhà. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Nói lời thể hiện sự ngạc nhiên thích thú * Bài 1: (miệng) - Cho HS đọc lời của bạn nhỏ trong SGK + Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì? - GV nhận xét, chốt ý * Bài 2: (miệng) Giúp HS nắm vững yêu cầu - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện nói trước lớp Hoạt động 3: Lập thời gian biểu * Bài 3: (Viết) - GV đọc mẫu chuyện - Gọi 1 HS đọc lại - Cho HS viết vào giấy rời - Gọi HS đọc bài viết - GV nhận xét, sửa chữa 3. Củng cố, dặn dò 14 - Yêu cầu HS về tập nói lời ngạc nhiên thích thú phù hợp khi giao tiếp - Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HKI - Nhận xét tiết học - 2 HS kể - 4-5 HS đọc cá nhân - HS nêu cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện nói trước lớp - HS viết vào giấy - Một số HS đọc bài viết * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... .......................................................................................................................................... Âm nhạc Thứ sáu, ngày 17 tháng 12 năm 2010 Thể dục TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN” VÀ “BỎ KHĂN” I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “Vòng tròn” và “Bỏ khăn” - HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: khăn, 3 vòng tròn đồng tâm III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV - Khởi động các khớp - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân. - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản: * Ôn Trò chơi: “Vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chỉ dẫn cách chơi. Cho HS chơi thử, chơi chính thức * Ôn Trò chơi: “Bỏ khăn” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS tiến hành chơi 3. Phần kết thúc: - Đi đều theo 4 hàng dọc và hát GV - Cho HS cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. 15 - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Toán ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. Mục tiêu - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần - Biết xem đồng hồ khi kim chỉ phút chỉ 12. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về hình học - Gọi 2 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có độ dài 20 cm 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Xác định khối lượng * Bài 1 - Cho HS quan sát hình và nêu miệng - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 2: Thực hành xem lịch * Bài 2: (a,b) - HD HS xem lịch và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, chốt ý * Bài 3: (a) - Cho HS xem lịch và nêu miệng - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Xem đồng hồ * Bài 4: - GV quan sát từng hình, từng đồng hồ và nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò - GV quay kim trên đồng hồ và gọi HS đọc giờ: 5 giờ, 7 giờ, 12 giờ, 20 giờ. - Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán. - Nhận xét tiết học. - 2 HS làm bảng lớp - HS trả lời từng câu - HS trả lời cá nhân - HSK, G làm cả câu c - HS nêu cá nhân - HSK, G nêu cả câu b, c - HS nêu miệng cá nhân - 2 HS đọc * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... 16 ......................................................................................................................................... Chính tả (tập chép) GÀ “TỈ TÊ’ VỚI GÀ I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu. - Làm đúng BT2, BT3b II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng lớp chép bài chính tả. Bảng phụ BT2 - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm ngọc - Gọi HS lên bảng viết: tình nghĩa, Long vương, mưu mẹo, yêu quý. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết - HD tìm hiểu nội dung và nhận xét: + Đoạn văn nói điều gì? + Trong đoạn văn những câu nào là lời gà mẹ nói với gà con? + Cần dùng dấu câu nào để ghi lời gà mẹ? - GV HD phân tích và viết từ khó * Cho HS chép bài vào vở. - Quan sát, nhắc nhở * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 - Cho lớp làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm lần lượt. - Nhận xét, chốt ý * Bài 3 (b) - GV HD cách làm - GV đọc từng câu - Cho HS làm bảng con - Nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS chữa lỗi sai - Chuẩn bị: Ôn tập và kiểm tra cuối HKI - Nhận xét tiết học - 2 HS viết bảng lớp - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - HS viết bảng con - HS nhìn bảng chép bài. - HS làm vào SGK - HS tìm từ và ghi bảng con * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... 17 ......................................................................................................................................... Tiết 1: 17/12/2010 Thủ công Tiết 2: 24/12/2010 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (2 t) I. Mục tiêu: - Biết gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. Giấy màu, hồ, kéo. - HS: Giấy màu, hồ, kéo III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng của HS 2. Bài mới: GV giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Yêu cầu HS nêu nhận xét về màu sắc, hình dáng, kích thước. Họat động 2: GV Hướng dẫn mẫu. * Bước 1 : Gấp, cắt, biển báo cấm đỗ xe. - Cắt hình tròn màu đỏ cạnh 6 ô. - Cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông, cạnh 4 ô. - Cắt hình chữ nhật màu đỏ có chiều dài 4 ô rộng 1 ô làm chân biển báo. * Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. + Dán bộ phận nào trước? - Tiếp theo dán hình tròn màu đỏ lên chân biển báo. - Dán tiếp hình tròn màu xanh và hình chữ chật màu đỏ thế nào?. * Cho HS thực hành trên giấy nháp - GV nhận xét sơ bộ sản phẩm Họat động 3: HS thực hành gấp, cắt, dán BBGT - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán biển báo GT cấm đỗ xe. - Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp. - GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước - GV tổ chức cho HS thực hành 18 Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị dụng cụ để học bài: Cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng. - HS nêu cá nhân - HS quan sát - HS nêu cá nhân - HS theo dõi - HS nêu cá nhân - HS thực hành bằng giấy nháp. - 2 HS nhắc lại - 1 HS lên thực hiện - HS thực hành cá nhân - HS khéo tay gấp, cắt, dán được biển báo Gt cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô, biển báo cân đối. - HS dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... .......................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm. - Nắm được phương hướng tuần tới. II. Tiến hành sinh hoạt * Tổng kết tuần 17 * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. * GV nhận xét chung * Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm của tuần trước. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Thi đua học tập tốt. - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn. - Giữ trật tự trong giờ học. - Ôn tập và chuẩn bị thi tốt kì thi cuối HKI. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................... 22 19 19
Tài liệu đính kèm: