Tập đọc
CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2t)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
Thứ hai, ngày 06 tháng 12 năm 2010 Tập đọc CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM (2t) I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Sự gần gũi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Bé Hoa - Gọi 2 HS đọc bài và TLCH 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp (HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2 * Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Câu 1: Bạn của Bé ở nhà là ai? - Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào? * Câu 2: Vì sao Bé bị thương? - Khi Bé bị thương, Cún đã giúp Bé như thế nào? * Câu 3: Những ai đến thăm Bé? - Vì sao Bé vẫn buồn? * Câu 4: Cún đã làm cho Bé vui như thế nào? * Câu 5: Bác sĩ nghĩ rằng Bé mau lành là nhờ ai? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - GV HD đọc lại bài 1 - Gọi HS đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì? - GV chốt nội dung bài, liên hệ GD - Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện - Nhận xét tiết học - 2 HS đọc và TLCH - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc từ chú giải trong SGK. - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc giữa các nhóm - Lớp đọc ĐT đoạn 1,2 - HS trả lời cá nhân - HSK,G trả lời - HSK,G trả lời - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - 2 nhóm thi đọc toàn bài. - 1 HSK,G đọc - HSK,G nêu * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... .......................................................................................................................................... Toán NGÀY, GIỜ I. Mục tiêu - Nhận biết 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ - Biết xem giờ đúng trên đồng hồ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. II. Đồ dùng dạy học - GV: Mô hình mặt đồng hồ. Bảng phân chia thời gian. Đồng hồ điện tử. - HS: SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung. - Gọi 2 HS lên bảng làm 61 – 19; 94 - 57 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: HD và thảo luận cùng HS về nhịp sống tự nhiên hằng ngày. - GV nêu một số câu hỏi: + Lúc 6 giờ sáng em đang làm gì? + Lúc 12 giờ trưa em đang làm gì? + Lúc 3 giờ chiều em đang làm gì? + Lúc 7 giờ tối em đang làm gì? + Lúc 10 giờ đêm em đang làm gì? - GV quay kim đồng hồ ứng với những giờ trên Hoạt động 2: Giới thiệu bảng phân chia thời gian - GV giới thiệu và HD HS đọc bảng phân chia thời gian trong ngày - GV nêu một số câu hỏi: + 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? + 23 giờ còn gọi là mấy giờ? 2 Hoạt động 3: Thực hành * Bài 1: - GV HD quan sát từng hình, xem đồng hồ và đọc chữ bên dưới - Cho lớp làm vào SGK - Gọi HS nêu kết quả. * Bài 2: - GV HD cách làm - Gọi HS nêu kết quả * Bài 3: GV HD điền - Cho HS làm vào SGK - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò - GV quay kim đồng hồ chỉ: 4 giờ, 12 giờ, 7 giờ, 15 giờ - Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ. - Nhận xét tiết học - 2 HS làm bảng lớp - HS trả lời cá nhân - HS K,G trả lời - HS làm vào SGK và nêu kết quả - HSK,G nêu miệng - HS làm vào SGK và đọc kết quả - 2 HS đọc giờ trên đồng hồ * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 07 tháng 12 năm 2010 Thể dục TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN VÀ NHÓM BA, NHÓM BẢY”. I. Mục tiêu: - Tiếp tục ôn 2 trò chơi: “Vòng tròn và Nhóm ba, nhóm bảy”. - HS biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: 1 còi, 3 vòng tròn đồng tâm III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: GV - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp - Khởi động các khớp - Đi đều theo 4 hàng dọc - Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 2. Phần cơ bản: * Trò chơi:"Vòng tròn” - Cho HS điểm số theo chu kì 1-2 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS tiến hành chơi 3 * Trò chơi: Nhóm ba, nhóm bảy - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chỉ dẫn cách chơi. Cho HS chơi thử, chơi chính thức 3. Phần kết thúc: - Đứng vỗ tay và hát - Cho HS cúi người thả lỏng. GV - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Toán THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I. Mục tiêu - Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối. - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian. II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Mô hình đồng hồ kim quay được. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Ngày giờ - Gọi 2 HS TLCH: + Một ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên các giờ của buổi sáng ? + Em thức dậy lúc mấy giờ, đi học về lúc mấy giờ, đi ngủ lúc mấy giờ? 2. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 1: - GV HD quan sát tranh, đọc chữ bên dưới tranh, xem đồng hồ và TLCH - GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài 2: HD cách làm - Cho HS thảo luận nhóm đôi - Gọi đại diện nêu kết quả - GV nhận xét chốt ý đúng 4 * Bài 3 : Cho HS thực hành quay kim trên mặt đồng hồ theo nhóm đôi - Gọi 5 HS lên bảng thực hiện 3. Củng cố, dặn dò. - Gọi 2 HS đọc giờ trên đồng hồ: 7 giờ, 12 giờ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ngày - Tháng - 1HS - 1HS - HS nêu miệng kết quả - HS thảo luận nhóm đôi, đại diện trả lời - HS thực hành nhóm đôi - 5 HSK,G lên bảng làm * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Chính tả (tập chép) CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu - Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng bài văn xuôi. - Làm đúng BT2, BT3a II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng lớp chép bài chính tả - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Bé Hoa - Gọi HS lên bảng viết: tròn, đen láy, mãi, đưa võng 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết - HD tìm hiểu nội dung và nhận xét: + Vì sao từ “ Bé” trong đoạn phải viết hoa? + Trong hai từ “bé” ở câu “ Bé là một cô bé yêu loài vật”, từ nào là tên riêng? - GV HD phân tích và viết từ khó * Cho HS chép bài vào vở. - Quan sát, nhắc nhở * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 - GV cho HS tìm và ghi ra bảng con - Nhận xét, chốt ý * Bài 3 (a) - GV HD cách làm - Chia lớp 4 nhóm, cho HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm 5 - Gọi đại diện đọc kết quả - Nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS chữa lỗi sai - Chuẩn bị: Trâu ơi! - Nhận xét tiết học - 2 HS viết bảng lớp - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS nhìn bảng chép bài. - HS viết vào bảng con - Các nhóm tìm từ và ghi vào bảng nhóm - Đại diện dán và đọc kết quả * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Kể chuyện CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Mục tiêu - Dựa vào tranh, kể lại được đủ ý từng đoạn của câu chuyện II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa câu chuyện - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Hai anh em - Gọi HS kể lại câu chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể lại đoạn câu chuyện theo tranh - Gọi HS đọc yêu cầu - GV HD nêu vắn tắt nội dung từng tranh - Cho HS kể chuyện trong nhóm - Gọi HS kể trước lớp - GV nhận xét, sửa chữa Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS thi kể trước lớp - Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung câu ... m, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: 1 còi, 3 vòng tròn đồng tâm III. Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: GV - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - Đi đều và hát - Khởi động các khớp - Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần, mỗi động tác 2 x 8 nhịp 15 2. Phần cơ bản: * Ôn trò chơi:"Nhanh lên bạn ơi!” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chia lớp thành 2 đội - Cho HS tiến hành chơi * Ôn Trò chơi: “Vòng tròn” - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, chỉ dẫn cách chơi. Cho HS chơi thử, chơi chính thức 3. Phần kết thúc: - Cho HS cúi người thả lỏng. - Nhảy thả lỏng. GV - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng. - Biết xem lịch II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng phụ BT2 - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Thực hành xem lịch - Cho HS xem tờ lịch tháng 11 và TLCH: + Tháng 11 có bao nhiêu ngày? Ngày 20 tháng 11 là ngày thứ mấy? + Tháng 11 có mấy ngày thứ hai? Đó là các ngày nào? 2. Bài mới: Hoạt động1: GV giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành làm bài tập * Bài 1: 16 - Cho HS quan sát đồng hồ, đọc các câu và TLCH - GV nhận xét, chốt ý * Bài 2: Cho HS quan sát tờ lịch tháng 5 và TLCH - Gọi đại diện một số HS trả lời - GV nhận xét, chốt ý đúng * Bài 3: - Gọi HS lên quay kim trên mặt đồng hồ chỉ các giờ đã nêu 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS xem tờ lịch tháng 5 và TLCH: + Tháng 5 có bao nhiêu ngày? + Ngày 12 tháng 5 là ngày nào? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ - 2 HS trả lời - HS nêu miệng cá nhân - HS thảo luận nhóm đôi và trả lời - HS K,G lên thực hành - 2 HS trả lời * Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chính tả (nghe-viết) TRÂU ƠI ! I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài ca dao thuộc thể thơ lục bát. - Làm được BT2, BT3a II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ BT3a - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Con chó nhà hàng xóm - Gọi 2 HS lên bảng viết: Cún Bông, hàng xóm, quấn quýt, bất động. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc toàn bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung bài : + Bài ca dao là lời của ai nói với ai? + Bài ca dao cho em thấy tình cảm của người nông dân đối với con trâu như thế nào? + Bài ca dao có mấy dòng? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? + Bài ca dao viết theo thể thơ nào? 17 - Cho HS viết và phân tích từ khó * GV đọc bài cho HS viết vào vở (Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - GV chia lớp 4 nhóm - Cho HS tìm và viết vào bảng nhóm - Gọi đại diện nêu kết quả - GV nhận xét, chốt ý * Bài 3: (a) - Cho lớp làm vào SGK - Gọi 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tìm ngọc - 2HS viết bảng lớp - 2 HS đọc. - HS nêu cá nhân - HSK,G nêu - HS trả lời cá nhân - HS trả lời cá nhân - 2 HS nêu - HS phân tích và viết bảng con - HS viết bài vào vở, dò bài, soát lỗi - HS tìm và viết vào bảng nhóm - Đại diện nêu kết quả - Lớp làm vào SGK - 4 HS làm bảng lớp * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ .......................................................................................................................................... Thủ công GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (1tiết) I. Mục tiêu - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo gia thông cấm xe đi ngược chiều - Gấp, cắt, dán được biển báo gia thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn. - HS yêu thích gấp, II. Đồ dùng dạy học - GV: Biển báo mẫu. Quy trình gấp, cắt, dán biển báo. Giấy thủ công, kéo, hồ. - HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - GV cho HS quan sát mẫu giới thiệu và nêu một số câu hỏi: + Mặt biển báo có dạng hình gì? Màu gì? 18 + Chân biển báo hình gì? + Hình chữ nhật ở giữa biển báo là hình gì, màu gì? Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu * Bước 1: Gấp, cắt biển báo - Gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh 6 ô. - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 4 ô, rộng 1 ô. - Cắt hình chữ nhật màu khác có chiều dài 10 ô, rộng 1 ô làm chân biển báo * Bước 2: Dán biển báo - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng. - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô - Dán hình chữ nhật màu trắng ở giữa hình tròn. - GV nhận xét, chốt ý Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp, cắt dán biển báo GT cấm xe đi ngược chiều. - Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp. - GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước - GV tổ chức cho HS thực hành Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài - Dặn HS về gấp, cắt lại biển báo vừa học - Chuẩn bị: Gấp, cắt, dán BBGT cấm đỗ xe - Nhận xét tiết học - HS quan sát, trả lời cá nhân - HS theo dõi - 2 HS nêu - 1 HS thực hiện - HS thực hành theo nhóm - HS dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ___________________________ An toàn giao thông BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY I. Mục tiêu: - HS hiểu ý nghĩa của một số biển báo hiệu giao thông đường thuỷ thông dụng. - HS nhận xét nhanh chóng và chính xác các biển báo đã học. - HS có ý thức chú ý các biển báo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông đường thuỷ và nhắc nhở mọi người trong gia đình noi theo 19 II. Đồ dùng dạy học - GV: Các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ: 2 biển cấm đậu, 2 biển cấm phương tiện thô sơ, 2 biển chỉ dẫn được phép đậu III. Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ:: Phương tiện giao thông đường thuỷ - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Kể tên các loại phương tiện giao thông đường thuỷ mà em biết? Phương tiện nào là thô sơ, phương tiện nào hoạt động bằng động cơ? 2. Bài mới: GV giới thiệu bài – ghi tựa Hoạt động 1: Hoạt động nhóm - GV chia lớp 3 nhóm, giao cho mỗi nhóm 1 biển báo - Yêu cầu HS quan sát và nêu: hình dạng, màu sắc, hình vẽ bên trong - Gọi đại diện nêu kết quả thảo luận - GV nhận xét và nêu ý nghĩa từng biển báo Hoạt động 2: Thực hành kĩ năng - Chia lớp 2 nhóm - GV để 3 loại biển báo lên bàn - GV nêu tên từng biển báo - GV nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Trò chơi: - GV chia lớp 2 nhóm và chia cho mỗi nhóm 3 biển báo - GV nêu tên từng biển báo - GV nhận xét tuyên dương nhóm đưa biển báo đúng, nhanh 3. Củng cố dặn dò - GV chốt lại đặc điểm các biển báo cấm, biển chỉ dẫn - GV liên hệ giáo dục - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ôn lại các bài đã học - 2 HS trả lời - Các nhóm thảo luận (3 phút) - Đại diện 3 nhóm nêu - Mỗi nhóm cử 3 bạn - HS lựa chọn đúng biển báo GV nêu - HS đưa nhanh biển báo tương ứng * Rút kinh nghiệm: SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm. - Nắm được phương hướng tuần tới 20 II. Tiến hành sinh hoạt * Tổng kết tuần 16 * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. * GV nhận xét chung * Phương hướng tuần tới: - Phát huy những ưu điểm của tuần trước. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. - Thi đua học tập tốt. - Ôn tập chuẩn bị thi cuối HKI. - Chú ý nghe giảng. Hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Chuẩn bị học tốt tuần 17. - Đóng tiếp các khoản thu còn lại. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................... 21 22
Tài liệu đính kèm: