Tập đọc
BÀ CHÁU (2 Tiết)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng, bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Thứ hai, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tập đọc BÀ CHÁU (2 Tiết) I. Mục tiêu - Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng kể nhẹ nhàng. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng, bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ - HS: SGK III. Các hoạt động dạy học * Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: Bưu thiếp - Gọi HS đọc bài và TLCH 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Luyện đọc - GV đọc mẫu, tóm nội dung * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp (HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm - Cho HS đọc đồng thanh * Tiết 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài * Câu 1: Trước khi gặp cô tiên ba bà cháu sống thế nào? * Câu 2: Cô tiên cho hạt đào và nói gì? * Câu 3: Sau khi bà mất hai anh em sống ra sao? * Câu 4: Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng? * Câu 5: Câu chuyện kết thúc như thế nào? Hoạt động 3: Luyện đọc lại - Cho HS đọc theo vai - Gọi HS đọc cả bài 3. Củng cố, dặn dò: 1 - Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì? - GV chốt bài GDBVMT - Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện - 2 HS đọc và TLCH - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS đọc các từ chú giải trong SGK. - HS đọc nhóm đôi. - HS thi đọc giữa các nhóm - HS đọc đồng thanh - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - HS K,G trả lời - 2-3 HS nêu - 2 nhóm tự phân vai để đọc - HSK,G đọc - HS K,G nêu * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................... Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ 11 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 51 – 15. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 51 - 15 - Gọi 2 HS lên bảng làm 61 31 91 61 - 25 -1 6 - 49 - 25 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 1: - Cho HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: (cột 1, 2) - Nhắc lại cách đặt tính - Cho HS làm vào vở * Bài 3: (a, b) - Cho HS làm bảng con * Bài 4: HD giải - Cho HS giải vào vở * Bài 5: - Cho HS nhẩm và nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính: 81 – 48; 29 + 6 2 - Chuẩn bị: 12 trừ đi một số: 12 – 8 - Nhận xét tiết học - 2 HS làm - HS nêu cá nhân - HS làm vào vở - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con - HS K, G làm cả câu c - 1 HS làm bảng lớp - Lớp giải vào vở - HS K,G nêu * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Thứ ba, ngày 02 tháng 11 năm 2010 Thể dục TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”. ÔN BÀI THỂ DỤC. I- Mục tiêu: - Thực hiện đúng các động tác của bài TD phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi . II- Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường. - Phương tiện: 1 còi, 1 khăn III- Nội dung và phương pháp lên lớp: 1. Phần mở đầu: - GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV - Khởi động các khớp. - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên sân - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần 2 x 8 nhịp - Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh 2. Phần cơ bản: * Ôn bài thể dục phát triển chung: GV - Cho cả lớp thực hiện 3 - 4 lần. - Cho các tổ thi đua xem tổ nào tập đúng, đều * Trò chơi:" Bỏ khăn" - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Cho HS chơi chính thức. 3. Phần kết thúc: - Cho HS cúi người thả lỏng. GV - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Toán 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 - 8 I. Mục tiêu 3 - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8 II. Đồ dùng dạy học - GV: Que tính. Bảng cài. Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con, que tính. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 51 – 15 ; 61 - 27 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ dạng 12 – 8 và lập bảng 12 trừ đi một số * Nêu bài toán: Có 12 que tính, lấy đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - GV nhận xét, chốt ý - HD viết phép tính theo cột dọc và tính - Nhận xét, chốt ý - Cho HS sử dụng que tính để lập bảng trừ - GV nhận xét, ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1: (a) - Cho HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng - Gọi HSK,G nêu kết quả câu b * Bài 2: - Gọi 5 HS lên bảng làm - Cho HS làm bảng con * Bài 3: - Cho HS làm bảng con * Bài 4: - HD giải - Cho HS giải vào vở 3. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị: 32 – 8 - Học thuộc bảng 12 trừ đi một số - 2 HS làm - HS thao tác trên que tính và nêu miệng - 1 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con - HS thao tác và nêu kết quả - HS đọc ĐT, cá nhân - HS nêu miệng cá nhân - 5 HS làm bảng lớp - HS làm bảng con - 3 HS K,G lên bảng làm - 1 HS làm bảng phụ - HS làm vào vở * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Chính tả (tập chép) BÀ CHÁU I. Mục tiêu 4 - Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được BT2, BT3, BT4 (a) II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK, bảng lớp chép bài chính tả, bảng phụ BT2, BT4a - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Ông và cháu - Gọi HS lên bảng viết: lên non, công lao, nuôi con, lon ton 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn viết - HD nhận xét: + Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả? + Lời nói ấy được viết với dấu câu nào? - GV HD phân tích và viết từ khó * Cho HS chép bài vào vở. - Quan sát, nhắc nhở * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: HD làm bài tập * Bài 2 - Cho lớp làm vào SGK - Gọi HS lên bảng làm * Bài 3 - GV nêu từng câu hỏi - Gọi HS nêu miệng * Bài 4 (a) - Chia lớp 2 nhóm cho HS thi điền tiếp sức - Nhận xét, chốt ý đúng 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS chữa lỗi sai - Chuẩn bị: Cây xoài của ông em - Nhận xét tiết học - 2 HS viết bảng lớp - 2 HS đọc lại - HS nêu cá nhân - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS nhìn bảng chép bài. - Lớp làm SGK - 4 HS làm bảng lớp - HS nêu miệng - Mỗi nhóm cử 4 bạn * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... Kể chuyện BÀ CHÁU I. Mục tiêu - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Bà cháu 5 II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa câu chuyện - HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Sáng kiến của bé Hà - Gọi HS kể lại câu chuyện 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. * HD kể mẫu đoạn 1 - Cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi: + Trong tranh có những nhân vật nào? + Ba bà cháu sống với nhau thế nào? + Cô tiên nói gì? - Gọi 1 HSK,G kể mẫu đoạn 1 * Cho HS tập kể từng đoạn trong nhóm * Kể chuyện trước lớp - Gọi đại diện thi kể trước lớp - GV nhận xét Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện Cho HS kể tiếp nối nhau Cho HS kể cả câu chuyện Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GDMT - Dặn HS về nhà tập kể chuyện - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa - 2 HS kể chuyện - HS quan sát và trả lời cá nhân - 1 HSK,G kể - HS kể nối tiếp trong nhóm - Đại diện các nhóm kể trước lớp - Mỗi HS kể 1 đoạn - HS K,G kể * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ............................................................................................................................................ Đạo đức THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I (1 tiết) I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng qua các bài đã học - Biết bày tỏ thái độ đúng đắn trong các trường hợp: biết học tập, sinh hoạt đúng giờ; biết nhận lỗi và sửa lỗi; gọn gàng, ngăn nắp; chăm làm việc nh ... - Cho HS chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu - Nhảy thả lỏng. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét và giao BT về nhà * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... 15 Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thuộc bảng 12 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28. - Biết tìm số hạng của một tổng. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 - 28 II. Đồ dùng dạy học - GV: Bảng phụ BT1 - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 52 - 28 - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính 82 – 15 ; 52 - 27 2. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hiện tính * Bài 1: - Cho HS nêu miệng - GV nhận xét, ghi bảng * Bài 2: (cột 1,2) - Gọi 4 HS lên bảng làm - Cho lớp làm bảng con * Bài 3: (a,b) - Gọi HS nêu cách làm - Cho HS làm vào vở * Bài 4: - HD giải - Cho HS giải vào vở * Bài 5: HD quan sát hình - Cho HS làm vào SGK - GoÏi HS nêu kết quả 3. Củng cố, dặn dò * Bài 2: (cột 3) - Gọi 2 HS lên bảng làm - Chuẩn bị: Tìm số bị trừ - Nhận xét tiết học - 2 HS làm - HS nêu miệng cá nhân - 4 HS làm bảng lớp - Lớp làm bảng con - HS làm vào vở - HSK, G làm cả câu c - HS giải vào vở - HS K,G nêu kết quả - HS K, G làm. * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... 16 Chính tả (nghe-viết) CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM I. Mục tiêu - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2; BT3b II. Đồ dùng dạy học - GV: SGK. Bảng phụ BT3b - HS: Vở, bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng viết: móm mém, màu nhiệm, biến mất 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết. * Hướng dẫn HS chuẩn bị: - GV đọc bài chính tả - Giúp HS nắm nội dung bài : + Cây xoài cát có gì đẹp ? - Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai * GV đọc cho HS viết ( Đánh vần cho HS Yếu viết) * GV chấm, chữa bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập * Bài 2: - Cho HS làm vào SGK - GV nhận xét, chốt ý * Bài 3: (b) - Gọi HS lên bảng làm lần lượt - GV nhận xét, chốt ý 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa. - 2HS viết bảng lớp - 2 HS đọc. - HS nêu cá nhân - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - Lớp làm SGK, đọc kết quả - 2 HS làm bảng lớp - Lớp làm vào SGK * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... ____________________________ Tiết 1: 22/10/2010 Thủ công Tiết 2: 05/11/2010 GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI (2 tiết) I. Mục tiêu - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui. 17 - Gấp được thuyền phẳng đáy có mui. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - HS yêu thích gấp hình II. Đồ dùng dạy học - GV: Mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui. Quy trình thuyền phẳng đáy có mui. Giấy thủ công - HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy có mui, hỏi: + Thuyền có dạng hình gì? + Mạn thuyền thế nào? + Mũi thuyền ra sao? + Trong thực tế thuyền dùng để làm gì? + Vật liệu để làm thuyền là gì ? + Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa thuyền phẳng đáy có mui và thuyền phẳng đáy không mui ? - GV nhận xét, chốt ý - GV mở dần thuyền mẫu thành tờ giấy và HD gấp Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu - GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước * Bước 1: Gấp tạo mui thuyền - GV hướng dẫn HS gấp từng bước để được H2 * Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều + Để được H3 gấp như thế nào? + Gấp thế nào để được H4? - Lật H4 ra mặt sao, gấp đôi như mặt trước, được H5 * Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền - HD gấp lần lượt hình H6, H7, H8, H9 + Gấp thế nào để được H10? * Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Lách 2 ngón tay cái vào trong hai mép giấy, các ngón còn lại cầm ở hai bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào trong lòng thuyền được thuyền giống như H11 - HD thực hiện tiếp để được thuyền hoàn chỉnh. - Gọi HS lên thao tác lại các bước * Cho HS tập gấp bằng giấy nháp. 18 - GV nhận xét sơ bộ sản phẩm Hoạt động 3: Thực hành. - Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp. - GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước - GV tổ chức cho HS thực hành Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm. - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm. - GV nêu tiêu chí đánh giá - GV đánh giá sản phẩm của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài - Chuẩn bị: Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình - HS quan sát, trả lời cá nhân - HS theo dõi - HS quan sát - HS nêu cá nhân - 2 HS nêu - Cả lớp theo dõi. - HS quan sát - 2 HS nêu - HS quan sát -1 HS lên bảng thao tác lại - HS gấp bằng giấy nháp - 2 HS nêu - 1 HS lên thực hiện - HS thực hành cá nhân - HS dán sản phẩm theo nhóm - HS tham gia bình chọn sản phẩm đẹp * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................... ______________________________ An toàn giao thông HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THÔNG. BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. Mục tiêu - HS biết cảnh sát giao thông dùng hiệu lệnh (bằng tay, còi, gậy) để điều khiển xe và người đi lại trên đường. Biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc nhóm biển báo. Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sát giao thông và của biển báo hiệu giao thông. - Quan sát và biết thực hiện đúng khi gặp hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Phân biệt nội dung ba biển báo cấm: 101, 102, 112. - Phải tuân theo hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. Có ý thức và tuân theo hiệu lệnh của biển báo giao thông . II. Đồ dùng dạy học - GV: Tranh SGK phóng to. Ba biển báo 101, 102, 112 III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Tìm hiểu đường phố - Hằng ngày đi học em đi trên đường nào? Có vỉa hè không? - Đi lại trong ngõ, em đi như thế nào? 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Giới thiệu hiệu lệnh của cảnh sát - GV cho HS xem 5 bức tranh hướng dẫn HS quan sát + H1: hai tay dang ngang + H2, 3: một tay dang ngang 19 + H4, 5: một tay giơ phía trước mặt theo chiều thẳng đứng - GV làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung hiệu lệnh của từng tư thế Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu biển báo hiệu giao thông - GV chia lớp làm 4 nhóm, phát mỗi nhóm một biển báo - Yêu cầu HS nêu hình dáng, màu sắc, hình vẽ bên trong - GV nhận xét, chốt ý, liên hệ giáo dục Hoạt động 3 : Trò chơi “Ai nhanh hơn ” - GV chọn 2 đội (mỗi đội 2 em) - GV đặt 2 bàn 5, 6 biển báo. GV hô bắt đầu. HS lật nhanh qua các biển lên, mỗi đội chọn ra biển báo vừa học và đọc tên . Đội nào nhanh thì thắng cuộc . 3. Củng cố, dặn dò: - Em đã thấy các biển báo vừa học đặt ở đâu? - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Đi bộ và qua đường an toàn - 2 HS trả lời - HS quan sát - Các nhóm thảo luận - Đại diện trình bày - HS tiến hành chơi - HS nêu cá nhân * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................... ......................................................................................................................................... SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu - Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu điểm. - Nắm được phương hướng tuần tới II. Tiến hành sinh hoạt * Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo. - Các lớp phó báo cáo. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lớp trưởng nhận xét. * GV nhận xét chung * Phương hướng tuần tới: - Thi đua học tập tốt. - Phát huy những ưu điểm của tuần trước. - Rèn chữ viết cẩn thận và trình bày sạch sẽ mỗi khi viết bài. - Đi lại cẩn thận trong mùa lũ. - Mặc đúng đồng phục đã quy định 20 - Bảo quản và giữ gìn đồ dùng học tập trong thời gian lũ - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp. * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................ ......................................................................................................................................... _____________________________________________________________________ 21
Tài liệu đính kèm: