Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Mến

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Mến

TOÁN

LUYỆN TẬP

I.MỤC TIÊU :

 Củng cố học sinh về giải toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn

 Điểm ở trong và ngoài một hình

 Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Hình vẽ bài tập 1

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 14 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 7 - Nguyễn Thị Mến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 06 tháng 10 năm 2008
Chào cờ
Toán
Luyện tập
I.Mục tiêu :
 Củng cố học sinh về giải toán có lời văn dạng ít hơn và nhiều hơn
 Điểm ở trong và ngoài một hình
 Rèn kĩ năng làm toán cho học sinh.
II.Đồ dùng dạy học:
Hình vẽ bài tập 1
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 hs lên bảng làm bài 2
Nhận xét bổ sung
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Bài 1: yêu cầu 2hs ngồi thảo luận nhóm 2.
Gọi hs chữa bài
Bài 2: Yêu cầu hs tóm tắt - giải bài toán.
Gv nhận xét
Bài 3: Yêu cầu hs đọc đầu bài - tóm tắt - giải
Gv nhận xét ghi điểm
Sửa sai cho hs.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
3’
Hs lên bảng làm dưới lớp làm vở
Bài giải:
Số con vịt có là:
13 - 4 = 9(con)
Đáp số: 9 con
hs hỏi đáp theo cặp nhóm 2
Hs nhận xét bổ sung
Tóm tắt
Em 11 tuổi
Anh hơn em: 5 tuổi
Anh ? tuổi
Bài giải
Anh có số tuổi là:
11 + 5 = 16(tuổi)
Đáp số :16 tuổi
Tóm tắt
Toà nhà thứ nhất: 16 tầng
Toà nhà thứ 2 ít hơn toà nhà 1: 4 tầng
Toà nhà thứ 2 ? tầng
Bài giải
Toà nhà thứ hai có số tầng là:
16 - 4 = 12(tầng)
Đáp số: 12 tầng
Tâp đọc:
Người thầy cũ 
I.Mục tiêu :
Đọc trơn cả bài,đọc đúng các từ :Cổng trường,lớp ,lễ phép,liền nói,nhộn nhịp,xúc động, hình phạt
 Phân biệt giọng kể từng nhân vật .
Hiểu nghĩa các từ :Lễ phép,mắc lỗi,xúc động,hình phạt...
Nội dung: Câu chuyện cho ta thấy lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội đối với thầy giáo cũ.
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc 
Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 em đọc bài :Mua kính
 GV nhận xét ghi điểm.
3.Bài mới: Tiết 1
a,Giới thiệu 
Giáo viên đọc mẫu 
Yêu cầu hs đọc nối tiếp câu.
Yêu cầu hs tìm từ khó và đọc.
GV hướng dãn ngắt giọng luyện đọc từ khó.
Gv cho hs ngắt câu dài
Gv nhận xét sửa sai.
Gọi HS luyện đọc theo nhóm
Thi đọc giữa các nhóm.
Đọc đồng thanh.
Tiết 2
Tìm hiểu nội dung 
Bố Dũng đến truờng để làm gì? 
Bố dũng làm nghề gì?
Gv giảng từ lễ phép
Khi gặp thầy giáo cũ ,bố đã thể hiện sự kính trọng như thế nào?
Bố nhớ nhất kỷ niện nào về thầy giáo?
Thầy giáo đã nói gì với bố?
Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về?
Xúc động nghĩa là gì?
Dũng nghĩ gì khi bố ra về?
Hình phạt có nghĩa là gì?
Tìm từ gần nghĩa với lễ phép
Gv cho hs đọc diễn cảm theo vai 
Gv nhận xét
 iv.Củng cố-dặn dò:
qua bài tập đọc này con học tập được đức tính gì?của ai?
Nhận xét giờ học
Về nhà HS đọc bài
1’
3’
30’
35’
2’
HS đọc bài
Theo dõi.
HS đọc nối tiếp câu 
 Tìm từ khó phát âm
Cổng trường, lớp ,lễ phép,liền nói,xúc động,..
Thưa thầy,/em là Khánh,/đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp/bị thầy phạt đấy ạ//
Đọc đoạn trong nhóm
Đọc đoạn 1
Tìm gặp lại thầy cũ
Bố Dũng là bộ đội
Đọc đoạn 2
Bố Dũng bỏ mũ,lễ phép chào thầy
Bố Dũng trèo qua cửa sổ nhưng thầy chỉ bảo mà không phạt
Trước khi làm việc gì ,cần phải nghĩ chứ
Dũng xúc động
Có nghĩa là có cảm xúc mạnh
Bố cũng có lần mắc lỗi,thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt.
Là hình thức phạt người có lỗi
Ngoan,lễ độ,ngoan ngoãn
Đọc diễn cảm theo vai
Kính trọng,lễ phép với thầy giáo của bố Dũng
Lòng kính yêu bố của Dũng
Ghi bài
Thứ ba ngày 07 tháng 10 năm 2008
Toán:
Ki lô gam
I.Mục tiêu :
 Giúp học sinh có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn
 Làm quen với cái cân, quả cân, cách cân
 Nhận biết được đơn vị đo khối lượng ki lô gam, tên gọi, kí hiệu
 Biết làm phép tínhcộng, trừ đo khối lượng có đơn vị kg.
II.Đồ dùng dạy học:
1 chiếc đĩa cân, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg
1 số vật dùng để cân.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Bài mới: a,Giới thiệu 
Gv giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn
Gv đưa ra 1 cái bút -1 quyển vở
Giới thiệu cái cân đĩavà cái cân đồng hồ
Gv cho học sinh xem cân 
Nhận xét - giới thiệu kg
Giới thiệu cách cân và thực hành cân 
Gv hướng dẫn cách cân - nhận xét
2. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu hs tự làm bài
Bài 2: Viết lên bảng 
1kg + 2kg = 3kg
Gv hỏi hs cách cộng
Bài 3: Yêu cầu hs đọc đầu bài 
Tóm tắt - giải
Gv nhận xét bổ sung
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Về nhà nhận xét độ nặng, nhẹ.
35’
2’
Hs thực hiện nhận xét 
Quả cân nặng hơn quyển vở
Ki lô gam viết tắt kg
Hs quan sát - nhận xét vị trí kim
Hs thực hành cân
5kg, ba ki lô gam, . . .
Vì 1 cộng 2 bằng 3
Hs làm vào vở
Tóm tắt: Bao to 25kg
 Bao bé 10kg
 Cả hai bao . . .kg?
Bài giải
Cả hai bao gạo nặng là:
25 + 10 = 35(kg)
Đáp số: 35 kg
đạo đức
 Chăm làm việc nhà
I-Mục tiêu:
*Kiến thức:
Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà, cha mẹ.
* Thái độ, tình cảm:
Đồng tình, ủng hộ các bạn chăm làm việc nhà. Không đồng tình với các bạn không chăm chỉ làm việc nhà.
* Hành vi:
Giáo dục Hs tự giác, tích cực tham gia làm việc nhà giúp đỡ ông bà, bố mẹ.
II-Chuẩn bị:
Phiếu học tập, bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” của Trần Đăng Khoa.
III-Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ:
Gv yêu cầu Hs trả lời câu hỏi: Tại sao cần phải ngăn nắp, gọn gàng?
2-Bài mới:
- Giới thiệu ghi bảng.
- Gv đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà”.
- Gv phát phiếu học tập, yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm.
1-Bạn nhỏ đã làm gì khi mẹ vắng nhà?
2-Thông qua những việc đã làm bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ?
3-Theo em mẹ bạn nhỏ sẽ nghĩ gì khi thấy các công việc mà bạn nhỏ đã làm?
- Gv kết luận.
* Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm gì”.
- Gv chọn 2 đội, mỗi đội 5 Hs.
- Gv phổ biến luật chơi và tổ chức cho Hs chơi thử.
- Gv nhận xét và trao thưởng.
- Gv kết luận.
- Gv liên hệ.
3- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học-ghi bài
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs trả lời câu hỏi.
- Hs nghe nội dung bài thơ.
- Hs thảo luận và làm vào phiếu.
- Bạn nhỏ luộc khoai, cùng chị giã gạo
- Thể hiện tình yêu thương đối với Mẹ.
- Mẹ khen bạn và cảm thấy vui mừng, phấn khởi.
- Hs trả lời.
- Hs nhận xét bổ sung.
- Hs nghe phổ biến luật chơi.
- Hs cử 2 đội.
- Hs tham gia chơi tích cực.
- Hs nhận xét.
- Một vài Hs tự kể những công việc đã làm để giúp bố mẹ.
- Hs ghi bài.
Tự nhiên & xã hội
Bài 7: ăn uống đầy đủ
I- Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được ăn uống đầy đủ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Giúp HS có ý thức thực hiện 1 ngày ăn 3 bữa chính, uống đủ nước, ăn thêm hoa quả.
- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học: 
Phiếu học tập, tranh ảnh về thức ăn, nước uống thường dùng.
III- Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1- Kiểm tra bài cũ:
- Nêu phần ghi nhớ bài trước?
2- Bài mới:
 Giới thiệu-ghi bài.
* Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.
- Gv cho HS quan sát tranh 1, 2, 3, 4 SGK và hỏi:
+ Bạn Hoa đang làm gì? ăn thức ăn gì?
+ 1 ngày Hoa ăn mấy bữa và ăn những gì?
+ Ngoài ăn bạn còn làm gì?
- Gv tổng hợp ý kiến HS.
- Gv kết luận: ăn uống như Hoa là đầy đủ 3 bữa, ăn đủ thịt, trứng, cá, cơm, rau, hoa quả và uống đủ nước.
* Hoạt động 2: Liên hệ thực tế bản thân.
- Gv yêu cầu HS kể về các bữa ăn hàng ngày của mình.
+ Em ăn mất bữa 1 ngày?
+ Em ăn những gì?
+ Em có uống đủ nước không?
- Gv tổng kết.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: ăn uống đầy đủ giúp chúng ta mau lớn, khoẻ mạnh.
- Gv phát phiếu, giao nhiệm vụ cho hs.
- Gv quan sát.
- Gv tổng hợp ý kiến HS.
- Gv kết luận, rút ra ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- Gv đọc phần ghi nhớ.
3- Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Gv dặn HS về học bài.
3’
30’
2’
- HS trả lời.
- HS quan sát 4 bức tranh và trả lời câu hỏi:
+ Bạn Hoa đang ăn sáng, ăn trưa, ăn tối và uống nước.
+ 1 ngày Hoa ăn 3 bữa
+ Ngoài ăn bạn còn uống đủ nước.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS tự kể về các bữa ăn của mình.
+ Ngày ăn 3 bữa chính.
+ Em ăn cơm, thịt, cá, rau
+ Uống đủ nước
- HS nhận xét- bổ sung.
- HS làm vào phiếu học tập.
- HS trả lời câu hỏi của gv.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.
- HS nêu phần ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
- HS chuẩn bị giờ sau. 
Chính tả(tập chép)
Người thầy cũ 
I.Mục tiêu :
Chép lại chính xác đoạn: “Dũng xúc động..mắc lại nữa.” Trong bài Người thầy cũ.
Trình bày đúng hình thức đoạn văn .Đầu câu phải viết hoa.Tên riêng viết hoa
Củng cố quy tắc chính tả:ui/uy;tr/ch;iêng/iên.
ii.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép.
Vở bài tập tiếng việt.
3.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên viết. Dưới lớp viết bảng con.
GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: a,Giới thiệu 
GV treo bảng phụ và đọc đoạn cần chép.
Đây là đoạn mấy của bài tập đọc Người thầy cũ
Đoạn chép này kể về ai?
Đoạn này là suy nghĩ của Dũng về ai?
Hướng cách trình bày
Bài chính tả có mấy câu?
Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?Có dấu gì?
Gv cho hs viết từ khó
Gv hướng dẫn hs viết bài
Hs chép bài
Soát lỗi
Gv chấm bài
Luyện tập:Bài 2 hs đọc yêu cầu
Gv cho hs làm vở
Gv nhận xét bổ xung
Gv cho hs nêu yêu cầu
Gv dùng bảng gài cho hs chọn từ
Nhận xét bổ xung
iv.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Viết lại những lỗi chính tả em còn mắc .
3’
30’
2’
2hs lên viết 2từ có vần ai
 2từ có vần ay
Theo dõi bảng 
Đoạn 3
Về Dũng
Về bố mình và lần mắc lỗi của bố với thầy giáo.
4 câu
Chữ đầu và tên riêng
Dấu chấm và dấu hai chấm, dấu phẩy
Xúc động, cổng trường, nghĩ, hình phạt
Hs chép bài
Bài 2
Đọc yêu cầu-làm vào vở
Lời giải:Bụi phấn,huy hiệu,vui vẻ,tận tuỵ.
Bài 3
Đọc yêu cầu - hs lên bảng gài
lời giải:Giò chả,trả lại,con trăn,cáí
chăn,tiếng nói,tiến bộ,lười biếng,biến 
mất.
Thứ tư ngày 08 tháng 10 năm 2008
Thể dục:
động tác nhảy-Trò chơi: bịt mắt bắt dê
I- Mục tiêu
- Ôn 6 động tác thể dục phát triển chung đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự.
- Học động tác nhảy, yêu cầu biết thực hiện tương đối đúng . 
- Rèn ý thức, thái độ học tập vui vẻ, thoải mái .
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II- Đồ dùng dạy học
- Địa điểm: sân bãi
- Phương tiện: còi 
III- Hoạt động dạy học:
 Nội dung bài học
TG
 Đội hình
A.Phần mở đầu
- Tập trung học sinh, điểm số.
- GV phổ biến nội dung bài học:
Học động tác nhảy.
- GV cho hs khởi động xoay khớp cổ tay.
B.Phần cơ bản
- GV cho hs nắm nội dung qui định giờ học .
- Gv hướng dẫn hs động tác nhảy:
- GV làm mẫu ,hướng dẫn 
- GV hướng dẫn quan sát, sửa sai.
- Ôn 3 động tác toàn thân, bụng, nhảy.
- GV hô cho hs tập 1 lần.
- GV hướng dẫn chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
C.Phần kết thúc
- GV cho hs thả lỏng
- GV tập trung hs nhận xét giờ học
- Chuẩn bị giờ sau.
7’
21’
7’
- Hs tập hợp thành 4 hàng dọc. Hs điểm số báo cáo.
- Hs chuyển đội hình hàng ngang.
- Hs khởi động
- Lớp trưởng cho hs dàn 4hàng ngang 
- Hs quan sát tập 4 lần .
- Hs nghe và tập theo lớp. Hs ôn theo tổ nhóm.
H - Hs tập lại những động tác sai.
- Lớp trưởng hô cho hs ôn 3 động tác.
- Hs chơi trò chơi
- Hs tập hợp theo hàng dọc dậm chân tại chỗ
Cúi người thả lỏng
Toán:
Luyện tập
I.Mục tiêu :
 - Giúp học sinh làm quen với cân đồng hồ
 - Thực hành cân với cân đồng hồ.
 - Giải bài toán có kèm theo số đo khối lượng đơn vị kg.
II.Đồ dùng dạy học:
Một chiếc cân đồng hồ
1 túi gạo, đường, chồng sách vở
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu hs trả lời câu hỏi
Gv nhận xét bổ sung
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
3. Luyện tập:
Bài 1: Gv cho hs quan sát cân đồng hồ.
Cân có mấy đĩa cân?
Gọi 3 hs thực hành cân
Bài 2: Yêu cầu 2 hs hoạt động nhóm 
Gọi hs đọc kết quả.
Bài 3: Yêu cầu hs nhẩm và ghi ngay kết quả.
Gv nhận xét sửa sai cho hs
Bài 4: Gv yêu cầu hs làm vở.
Gv kiểm tra nhận xét.
Bài 5: Gv yeu cầu nêu dạng bài toán - tóm tắt - giải.
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
2’
Hs trả lời
Kể tên đơn vị đo khối lượng vừa học?
Nêu cách viết tắt ki lô gam
Hs trả lời - nêu cách cân
Có 1 đĩa cân
Hs thực hành cân 
Hs làm bài nhóm 2
Đọc kết quả - Hs nhận xét
Hs nhẩm - nêu kết quả
3kg + 6kg - 4 kg = 5kg
15kg - 10 kg + 7kg = 12kg
8kg - 4kg + 9 kg = 13 kg
16kg + 2kg - 5kg = 13kg
hs làm vở
Hs giải bài toán trên bảng
Dưới lớp làm bảng con
Tập đọc 
Thời khoá biểu 
IMục tiêu :.
Đọc đúng các từ: Tiếng Việt, nghệ thuật, ngoại ngữ, hoạt động.
Đọc đúng thời khoá biểu theo thứ tự : Thứ-buổi-tiết; buổi-tiết-thứ.
Phân biệt được các tiết học.
Hiểu được ý nghĩa của thời khoá biểu.
II.Đồ dùng dạy học:
Viết thời khoá biểu của lớp mình ra bảng phụ.
-Thời khóa biểu 
iii.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 
Sưu tầm một mục lục truyện thiếu nhi. 
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Giáo viên đọc mẫu
GV nhận xét sửa sai
Gọi hs đọc nối tiếp câu.
Yêu cầu hs đọc đồng thanh các từ.
Hướng dẫn HS đọc câu khó
GV nhận xét HS đọc 
HS đọc trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm,
Tìm hiểu nội dung
Yêu cầu hs đọc thầm bài tập đọc.
Yêu cầu hs dọc những tiết học chính trong ngày thứ hai
Yêu cầu đọc những tiết tự chọn trong ngày thứ hai.
Yêu cầu hs ghi vào vở số tiết học chính và số tiết tự chọn trong tuần
Gọi hs đọc và nhận xét
Thời khoá biểu có ích gì?
3.Củng cố – Dặn dò
Gọi hs đọc thời khoá biểu của lớp mình.
Nêu tác dụng của thời khoá biểu.
Dặn hs học tập theo thời khoá biểu.
3’
30’
2’
3hs đọc thông tin có trong mục lục
Hs theo dõi
Hs đọc nối tiếp từng câu
Đọc đồng thanh các từ:
Tiếng Việt,ngoại ngữ,hoạt động,nghệ thuật.
Thứ hai:/Buổi sáng:/Tiết 1/tiếng Việt/
Tiết 2/Toán/ Hoạt động vui chơi 25 phút;/Tiết 3/Thể dục;/Tiết 4/Tiếng Việt
Hs đọc nối tiếp theo yêu cầu bài tập 1,2. Đọc thầm
Buổi sáng,tiết1,tiết4,Tiếng Việt
Buổi chiều,tiết2,Tiếng Việt
Buổi chiều tiết 3,tin học.
Hs đọc tiết tự chọn.
Hs ghi vào vở
Giúp em nắm được lịch học để chuẩn bị bài tốt
Hs đọc
Hs nêu
Chính tả
Cô giáo lớp em
I.mục tiêu:	
Nghe viết lại chính xác, không mắc lỗi khổ thơ cuối bài thơ Cô giáo lớp em.
Biết cách trình bày một bài thơ 5 chữ. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa, bắt đầu từ ô thứ 3.
Biết phân biệt phụ âm tr/ch; vần iên/iêng. Phân tích các tiếng. 
Tìm đúng từ ngữ điền vào chỗ trống.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng gài, thẻ từ cho bài tập 2,3
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1 .Kiểm tra bài cũ::
Gọi 2 học sinh lên bảng làm
Điền vào chỗ trống tr/ch?
 ái nhà; . ái cây
mái  anh; quả . anh
Giáo viên nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: a,Giới thiệu-GV đọc đoạn viết. 
Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo?
Đọc các từ khó cho HS viết.
Chỉnh sửa lỗi cho HS nếu các em mắc lỗi.
Gv đọc cho hs viết.
Gv đọc soát lỗi
Gv chấm bài
b,Luyện tập:
Bài 2:
Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS làm mẫu chỉnh sửa lỗi nếu có và cho HS làm tiếp bài. Hs tìm càng nhiều từ các tốt.
Bài 3a:
Cho HS hoạt động theo nhóm
Nhận xét 
nếu có thời gian
Khen HS hoạt động sôi nổi có tiến bộ.
3.Củng cố – Dặn dò
Nhận xét giờ học
Dặn HS về nhà chuẩn bị bài.
3’
30’
2’
HS lên bảng làm bài tập, 
HS dưới lớp làm vào giấy nháp.
Nghe và nhớ
Gió đưa thoảng hương nhài. Nắng ghé vào cửa lớp. Xem chúng em học bài.
Rất yêu thương và kính trọng cô giáo.
Viết các từ khó vào bảng con: Thoảng hương nhài, ghé, cô giáo, giảng, , Hs viết bài
HS đọc đề bài - làm bảng phụ.
Đọc thầm
Thuỷ/thuỷ chung/ thuỷ tinh
Núi/núi cao/ trái núi..
Nêu yêu cầu
Lập nhóm 3 HS 1 nhóm.
Hs nhận xét.
 Hs nhận xét bổ xung.
Thứ sáu ngày 10 tháng 10 năm 2008
Toán:
26 + 5
I.Mục tiêu :
 Giúp hs biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng dạng 26 + 5. 
 áp dụng giải bài toán có liên quan..
 Củng cố giải toán về nhiều hơn.
 Đo độ dài đoạn thẳng cho trước
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Que tính - nội dung bài 2,4
- HS: học thuộc bảng cộng 6
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
Gv gọi 2 hs lên bảng thực hiện 
Gv nhận xét sửa sai
2.Bài mới: a,Giới thiệu 
Gv giới thiệu 26 +5 - tìm kết quả 
Gv yêu cầu đặt tính và tính
Gv gọi hs nêu yêu cầu
Gv gọi hs lên bảng làm
Dưới lớp làm bảng con - nhận xét
Gv cho hs nêu yêu cầu
Hs làm
Gọi hs nêu yêu cầu tóm tắt - giải
Nhận xét
Gọi hs làm bài 4
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học - ghi bài
Chuẩn bị giờ sau.
3’
30’
3’
Đọc thuộc lòng công thức 6 cộng 1 số 
Tính nhẩm 6 + 5 + 3, 6 + 9 +2
Phân tích đề toán
Thao tác trên que tính
Đặt tính: 26 + 5 = 
Bài 1: 4hs làm - lớp làm bảng
+
+
+
+
+
16
36
46
56
+
66
37
4
6
7
8
9
5
20
42
53
64
75
42
Bài 2: Hs nối tiếp điền
Bài 3: Hs đọc đầu bài - tóm tắt - giải 
Bài giải
Tháng này tổ em được số điểm 10 là:
16 + 5 = 21 (điểm)
Đáp số: 21 điểm
Bài 4: Hs đo đoạn thẳng
Tập làm văn:
Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu
. Mục tiêu:
. Dựa theo tranh kể lại câu chuyện Bút của cô giáo.
. Viết lại thời khoá biểu ngày hôm sau và soạn bài theo thời khoá biểu đó.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Thời khoá biểu ngày hôm sau kẻ ra giấy.
III. hoạt động dạy học:
	Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Đặt câu theo mẫu khẳng định, phủ định
GV nhận xét chấm điểm.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài - ghi bảng
- HS nêu yêu cầu bài tập 1
-HS nói về từng bức tranh trong bài tập 1.
HS thảo luận trong nhóm 4
Các nhóm trình bày trước lớp.
- GV tuyên dương nhóm làm tốt.
Bài 2: - GV cho HS nêu yêu cầu bài
HS quan sát thời khoá biểu và nhận xét về thời khoá biểu ngày hôm sau.
HS làm ra giấy và trình bày trước lớp
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: 
HS nêu yêu cầu bài.
HS làm bài theo nhóm đôi.
Các nhím trình bày trước lớp 
GV tuyên dương nhóm làm tốt.
GV nhận xét bổ sung.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà thực hành soạn sách và học bài theo thời khoá biểu.
3’
30’
2’
 2 hs lên bảng đặt câu... 
HS nêu bài tập 1
4 HS nói về 4 bức tranh
HS thảo luận nhóm
Các nhóm trình bày trước lớp
HS nêu yêu cầu bài
HS quan sát và nhận xét các tiết học ngày hôm sau.
HS làm bài 
HS nêu yêu cầu bài 
HS thảo luận theo nhóm đôi
HS trình bày trước lớp.
Kể chuyện
Người thầy cũ 
 I.Mục tiêu :
Dựa vào tranh minh hoạ, gợi ý kể lại nội dung từng đoạn của câu truyện.
Biết thể hiện lời kể tự nhiên và phối hợp được lời kể với điệu bộ.
Biết theo dõi lời bạn kể.
Biết đánh giá nhận xét lời kể của bạn. 
II.Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
T
Hoạt động học
1. ổn định tổ chức :
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 em kể nối tiếp câu chuyện Mẩu giấy vụn.
GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: a,Giới thiệu 
GV treo tranh 
Giáo viên dẫn chuyện
HS kể chuyện từng đoạn 
Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày
Gọi Hs nhận xét.
GV đặt câu hỏi gợi ý cho các em 
Bức tranh vẽ cảnh gì?ởđâu?
Câu chuyện có những nhân vật nào?
Ai là nhân vật chính?
Chú bộ đội là ai,đến lớp làm gì?
Gv gọi 2hs kể đoạn 1
Khi gặp thầy chú đã làm gì để thể hiện sự kính trọng với thầy?
Chú đã giới thiệu với thầy thế nào?
Thầy đã nói gì với bố Dũng?
Chú bộ đọi đã trả lời thầy sao?
Gọi 2hs kể đoạn 2
Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về? Em nghĩ gì?
Gọi hs kể nối tiếp câu chuyện
Gọi 1hs kể toàn câu chuyện.
Tổ chức thi đóng vai giữa các đội
Gv nhận xét tuyên dương
3.Củng cố – Dặn dò 
Câu chuyện nhắc chúng ta điều gì?
Về nhà kể lại cho người thân nghe.
1’
3’
30’
2’
HS kể lại câu chuyện theo vai
Quan sát tranh 
HS kể chuyện theo nhóm
Đại diện nhóm kể đoạn 1
Vẽ cảnh ba người đang nói chuyện trước cửa lớp.
Dũng,thầy giáo,chú Khánh và người dẫn chuyện.
Chú bộ đội
Là bố của Dũng.đến tìm thầy giáo cũ.
Hs kể
Bỏ mũ,lễ phép chào .
Thưa thầy em là Khánh,đứa học trò ...
A Khánh.Thầy nhớ ra rồi
Vâng,thầy không phạt .Nhưng thầy buồn
Hs kể đoạn 2
Rất xúc động.Dũng nghĩ:Bố cũng có lần mắc lỗi,thầy không phạt,nhưng
Hs kể nối tiếp câu chuyện
Kể toàn chuyện
Thi đóng vai
Hs tự nêu

Tài liệu đính kèm:

  • docGALOP2Tuan7.doc