Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 7, 8

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 7, 8

TUẦN 7

Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010

Chào cờ

Tập chung nhận xét công tác tuần 6, triển khai kế hoạc tuần 7

Tập đọc

Trung thu độc lập

I. MỤC TIấU:

- Bước đầu biết đọc đoạn văn phù hợp với nội dung.

- Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh SGK,

- HS : Xem trước bài trong sách.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 84 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 431Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 7, 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Chào cờ
Tập chung nhận xét công tác tuần 6, triển khai kế hoạc tuần 7
Tập đọc
Trung thu độc lập 
I. MỤC TIấU :
- Bước đầu biết đọc đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV : Tranh SGK, 
- HS : Xem trước bài trong sách.
III. hoạt động dạy - học:
3’
1’
12’
11’
7’
2’
1. Bài cũ:
 - Y/c HS đọc lại bài “Chị em tôi”. 
+ Cô chị nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi lần nói dối cô chị lại cảm thấy ân hận?
+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu về chủ điểm: Ước mơ là quyền của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn lên trong cuộc sống.
- Giới thiệu tranh minh hoạ.
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
HĐ1: Luyện đọc
+ GV đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK theo dõi đọc thầm.
+Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
( 3 đoạn).
Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm cho HS
Lượt 2: HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài:
Đêm nay /anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu / và nghĩ tới các em.
Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghĩa tư: trại, trăng ngàn, gió núi.
-HS đọc nhóm đôi
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
- 1h/s đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
+ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
 Đoạn 1: ” Từ đầu..của các em”
H: Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào?
Giảng: “trung thu độc lập”
H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
H: Đoạn1 nói lên điều gì?
ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên.
+ Đoạn 2: ” Tiếp  vui tươi”
H: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập
+ Giáo viên chốt:
Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
Giảng: “ nông trường”
H: Đoạn 2 nói lên điều gì?
ý2: Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai.
+ Đoạn 3: ” Còn lại”.
H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa?
H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào?
GV chốt: 
 *Mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới.
 *Mơ ước nước ta không còn nghèo khổ
H: Đoạn này nói về gì?
ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước.
H: Bài văn nói lên điều gì?
* GV chốt:
ND chính: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến sĩ, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gịọng đọc. 
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn .
- Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Gọi 2 cặp đọc diễn cảm 
- Nhận xét và ghi điểm cho HS 
- Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 
3.Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc bài, nêu ND
- Nhận xét tiết học, liên hệ.
-Về nhà học bài. Chuẩn bị :” ở vương quốc tương lai”.
- Học sinh trả lời
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Tranh vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghĩ và ước mơ một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em.
+ Cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
+ Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
+HS phát âm sai - đọc lại.
+ HS đọc ngắt đúng giọng.
+ Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
+ 1 em đọc, cả lớp theo dõi. 
+ Lắng nghe.
-Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- HS nêu :-Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: 
-Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quí ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng
- 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét.
+ 1-2 em nhắc lại
- Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi.
+ Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi.
+HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét.
HS nhắc lại
-Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớnnhững điều vượt quá ước mơ của anh: những giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính, cầu truyền hình, vũ trụ..
- HS phát biểu theo những hiểu biết.
+ 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét.
+1-2 em nhắc lại.
+ 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. 
+ HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em.
+ 2 cặp HS xung phong đọc.
+ Lớp nhận xét.
+ 1 HS đọc và nêu. 
+ Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu.
Âm nhạc
Giáo viên chuyên dạy
 Toán
Luyện tập
I/ Mục tiêu: 
Giúp h/s củng cố về:
	- Kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phépp cộng và thử lại phép trừ.
	- Giải toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ.
II/ Đồ dùng: Bảng con
III/ Các hoạt động dạy học:
1’
14’
20’
1’
1/ Bài cũ: Không
2/ Bài mới: Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1:) Củng cố về phép cộng, phép trừ
Bài 1: Thử lại phép cộng
-GV nêu phép tính mẫu- HS thực hiện
Mẫu: 2416 Thử lại 7580
 + 5164 - 2416
 5164
Bài 2: Thử lại phép trừ 
-GV nêu phép tính mẫu- HS làm
*Hoạt động 2: Giải toán có lời văn, Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài 3: Tìm x
?Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
? Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm như thế nào?
Bài 4: Bài toán
-HS đọc đề+ tìm cách giải
Bài 5: Nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số.
-HS làm miệng
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- GV chốt lại kiến thức bài.
- Nhận xét giờ
- VN làm lại bài làm sai ở lớp.
b. 35462 62981 69108 +27519 - 35462 + 2074 62981 27519 71182 
-HS làm bảng con
b. 4025 3713 5901 + 312 + 638 3713 4025 5263 
-HS giải vở
a. x + 262 = 4848 
 x = 4848 – 262
 x = 4586 
 b. x – 707 = 3535 
 x = 3535 + 707
 x = 4242
-HS giải vở
Núi Phan- xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh vì 3143 > 2428
Núi Phan- xi – păng cao hơn núi Tây Côn Lĩnh là: 3143 – 2428 = 715 (m)
-Đáp số: 89999
Lịch sử
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo
I/ Mục tiêu: Học xong bài này h/s biết:
	- Vì sao có trận Bạch Đằng.
	- Kể lại những diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
	- Trình bày được ý nghĩa của trận Bạch Đằng đối với lịch sử dân tộc.
II/ Đồ dùng: Phiếu học tập cho hoạt động 1
III/ Các hoạt động dạy học:
3’
7’
15’
11’
1’
1/ Bài cũ:
? Vì sao Hai Bà Trưng lại phất cờ khởi nghĩa?
? Khởi nghĩa Hai Bà Trng vào năm nào?
2/ Bài mới: Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
*Điền dấu x vào ô những thông tin đúng về Ngô Quyền:
- GV phát phiếu
* Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
? Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
? Quân Ngô Quyền đã dựa vào thuỷ triều để làm gì?
? Trận đánh diễn ra nh thế nào?
? Kết quả trận đánh ra sao?
? Em hãy thuật lại diễn biến trận Bạch Đằng?
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
? Sau khi đánh tan quân Nam Hán Ngô quyền đã làm gì?
? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào?
3/ Củng cố – Dặn dò:
-Tóm tắt lại diễn biến của trận bạch Đằng?
-Tóm tắt nội dung bài,
- nhận xét giờ.
Trả lời
Năm 40
làm phiếu cá nhân
- Ngô quyền là người làng Đường Lâm (Hà tây)
- Ngô Quyền là con rể Đường Đình Nghệ
- Ngô Quyền chỉ huy quân ta đán quân Nam Hán
- Trước trận Bạch Đằng , Ngô Quyền lên ngôi vua
Đọc đoạn “Sang đánh nước ta... hoàn toàn thất bại”TLCS sau:
- Quảng Ninh
- Đóng cọc nhọn và nhử địch vào
- Trả lời:
- Quân địch thất bại.
- HS thuật lại
-Ngô Quyền xưng vương , đóng dô ở Cổ Loa.
- Đất nước được độc lập sau hơn 1000 năm bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
Kĩ thuật
Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường(Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
	- HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	- Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
	- Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống.
II/ Đồ dùng: Mẫu khâu (cỡ lớn)
 - Vải khâu, kim khâu, chỉ khâu, kéo, thước phán vạch.
III/ Các hoạt động dạy học:
25’
6’
1’
1/ Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s
2/ Bài mới: Giới thiệu bài 
* Hoạt động 3: Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-HS thực hành
-GV quan sát uốn nắn học sinh
*Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của học sinh
3/ Củng cố – Dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung bài- Nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài giờ sau.
Học sinh nhắ lại quy trình khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
Bước1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu lược
Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm - Bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
Luyện từ và câu ( Bổ sung)
Ôn tập mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS những rừ ngữ thuộc chủ đề Trung thực – Tự trọng
-Rèn cho HS kĩ năng tìm từ đặt câu.
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Họat độngc của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Em hiểu thế nào là trung thực và tự trọng?
-GV nhân xét bổ sung.
-HS giải thích
31’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Chọn từ thích hợp để diền vào chỗ trống:tự hào, tự kiêu, tự ái, tự lập, tự quản.
a)Tưởng minh giỏi nên sinh ra ...........................
b)Lòng ................ dân tộc.
c)Buổi lao động học sinh .........
e) Mồ côi cha mẹ hai anh em phải sống ............
-GV chữa bài nhận xét
Bài 2: Chon từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: Trung hiếu, trung hậu, trung kiên, trung thành, trung thực.
a)....... với tổ quốc.
b)Khí tiết của một chiến sĩ ......................
c)Họ là nững người con ..................... của dân tộc.
d) Tôi xin báo cáo .... sự việc xảy ra.
e) Chi ấy là người phụ nữ................
-GV và HS chữa bài.
-HS làm bài: 
a)tự kiêu
b)tự hào
c)tự quản,
d)tự ái
e)tự lập
-HS tự làm
Bài 3: Hoàn chỉnh các tục ngữ nói về sự tru ...  naứo ủoự)
 M
 N
 O
+ Bửụực 1: Veừ goực vuoõng ủổnh O , caùnh OM, ON 
+ Bửụực 2: Keựo daứi hai caùnh goực vuoõng ủeồ ủửụùc hai ủửụứng thaỳng OM vaứ ON vuoõng goực vụựi nhau .
- Hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực OM vaứ ON taùo thaứnh 4 goực vuoõng .
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh
Baứi taọp 1:
Yeõu caàu HS duứng eõke kieồm tra hai ủửụứng thaỳng coự trong moói hỡnh coự vuoõng goực vụựi nhau khoõng 
Baứi taọp 2:
- Yeõu caàu HS duứng eõ ke kieồm tra goực vuoõng roài ghi teõn tửứng caởp caùnh vuoõng goực coự trong hỡnh.
Baứi taọp 3 (a):
- Yeõu caàu HS duứng eõke xaực ủũnh ủửụùc trong moói hỡnh goực naứo laứ goực vuoõng , roài tửứ ủoự neõu teõn tửứng caởp ủoaùn thaỳng vuoõng goực vụựi nhau coự trong moói hỡnh ủoự .
Cuỷng coỏ 
GV cho HS thi ủua veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực qua ủieồm naứo ủoự cho saỹn.
Daởn doứ: 
 Nhắc lại nội dung.
Nhận xét giờ học
Giao bài tập về nhà .
-HS neõu
-HS nhaọn xeựt
-HS duứng thửụực eõ ke ủeồ xaực ủũnh.
-HS ủoùc teõn hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực vụựi nhau.
-HS lieõn heọ.
-HS thửùc hieọn veừ hai ủửụứng thaỳng vuoõng goực theo sửù hửụựng daón cuỷa GV
-HS laứm baứi
-Tửứng caởp HS sửỷa vaứ thoỏng nhaỏt keỏt quaỷ
-HS laứm baứi
-HS nhaọn xeựt
-HS laứm baứi
-HS nhaọn xeựt, sửỷa baứi
Tiếng Anh
Giáo viên chuyên dạy
Khoa học
 Ăn uống khi bị bệnh
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
- Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh.
- Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy.
- Pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị nước cháo muối.
- Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 34, 35 SGK
- Chuẩn bị theo nhóm: Một gói ô - rê - dôn; 1 cốc có vạch chia; một bình nước hoặc một nắm gạo, một ít muối; một bình nước; và một bát vẫn thường dùng ăn cơm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
dự kiến
Nội dung các hoạt động dạy học
Phương pháp, hình thức
tổ chức các hoạt động
dạy học tương ứng
Đồ dùng dạy học
5’
A. Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên bệnh mà em đã bị mắc. Khi bị bệnh, em cảm thấy thế nào?
+ Khi nhận thấy cơ thể có những dấu hiệu không bình thường, em phải làm gì ? Tại sao?
- GV hỏi
- 2 HS trả lời
- HS nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét – cho điểm
2’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ - YC
- GV nêu – ghi tên đầu bài
10’
2. Hoạt động 1: Thảo luận về ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường
* Mục tiêu : SGV trang 74
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
Nội dung thảo luận:
- Kể tên các thức ăn cần cho người mắc các bệnh thông thường
- Đối với người bệnh nặng nên cho ăn món ăn đặc hay loãng? Tại sao?
- Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn như thế nào?
+ Bước 2: Thảo luận nhóm
+ Bước 3: Trình bày trước lớp
- Bốc thăm câu hỏi trình bày
- Kết luận: 
SGk trang 35
- GV nêu yêu cầu và nội dung
- GV chia nhóm
- HS thảo luận nhóm 4
- GV hỗ trợ các nhóm hoạt động
- Đại diện các nhóm lên bốc thăm và trình bày.
- HS nhóm khác bổ sung
- GV kết luận 
Tranh trang 32 SGK
10’
3. Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô - rê - dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối.
 * Mục tiêu : SGV trang 75
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Quan sát trong hình trang 35 và trả lời câu hỏi
+ Đọc SGK
+ Bác sĩ đã khuyên người bị tiêu chảy cần phải ăn uống như thế nào?
- Bước 2: Tổ chức và hướng dẫn
Chuẩn bị để pha dung dịch ô - rê - dôn hoặc nước cháo muối.
+ Pha dung dịch ô rê - dôn
+ Chuẩn bị vật liệu nấu cháo muối
- Bước 3: Thực hiện
- Bước 4: Thực hành trước lớp
+ Pha dung dịch ô - rê - dôn
+ Chuẩn bị nấu cháo muối
- GV yêu cầu
- 1 HS đọc lời thoại của bà mẹ.
- 1 HS đọc câu trả lời của bác sĩ.
- GV hỏi
- 1 HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ. 
- GV nêu yêu cầu
- GV chia nhóm 6
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Nhóm trưởng báo cáo về đồ dùng chuẩn bị của nhóm mình
- GV yêu cầu HS đọc hướng dẫn ghi trên gói dung dịch ô - rê - dôn và làm theo hướng dẫn
- GV yêu cầu HS quan sát hình 7 ( SGK tr35) và làm theo hướng dẫn
- Các nhóm thực hành.
- GV theo dõi và giúp đỡ
- Đại diện nhóm lên pha trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét
- Đại diện nhóm lên thực hiện trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét chung
Tranh SGK trang 30,31
10’
4. Hoạt động 3: Đóng vai
* Mục tiêu : SGV trang 75
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
Giải quyết tình huống để vận dụng điều đã học vào cuộc sống.
- Bước 2: Thảo luận diễn xuất
- Bước 3: Trình diễn
- GV nêu yêu cầu
- GV chia nhóm 6
- GV hướng dẫn và gợi ý tình huống
- Nhóm trưởng điều khiển, phân vai
- HS trong nhóm diễn xuất
- HS khác góp ý, bổ sung
- Đại diễn các nhóm lên trình bày
- HS nhóm khác nhận xét, thảo luận đưa ra các cách ứng xử khác.
- GV nhận xét chung
3’
5. Củng cố – Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- GV nêu
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
	- Tiếp tục củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian.
II. Đồ dùng dạy - học:
Phiếu học tập, vở bài tập làm văn.
III. Các hoạt động dạy – học:
5'
30'
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- 1 HS kể lại câu chuyện mà em đã kể ở lớp hôm trước.
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn HS cách chuyển.
- 1 em giỏi làm mẫu chuyển thể lời thoại giữa Tin – tin và em bé thứ nhất từ ngôn kịch sang lời kể.
Văn bản kịch:
Chuyển thành lời kể
- Tin – tin cậu đang làm gì với đôi cánh xanh ấy?
- Tin – tin và Mi – tin đến thăm công xưởng xanh. Thấy 1 em bé .
- Từng cặp HS đọc đoạn trích “ở vương quốc Tương Lai” quan sát tranh minh họa, suy nghĩ tập kể lại câu chuyện.
- GV và cả lớp nhận xét.
- 2 – 3 em thi kể.
+ Bài 2:
HS: Đọc yêu cầu và tự làm.
- Từng cặp HS suy nghĩ kể lại câu chuyện theo trình tự không gian.
- Hai, ba HS thi kể, GV và cả lớp nhận xét.
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu của bài.
- GV dán tờ phiếu to ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2.
HS: Nhìn bảng phát biểu ý kiến.
- GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Về trình tự sắp xếp các sự việc.
+ Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi.
Cách kể 1:
- Mở đầu đoạn 1: Trước hết 2 bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
- Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, Tin – tin và Mi- tin đi đến khu vườn kỳ diệu.
Cách kể 2:
- Mi – tin đến khu vườn kỳ diệu
- Trong khu Mi – tin đang ở khu vườn kỳ diệu thì Tin – tin tìm đến công xưởng xanh.
1'
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà tập viết văn phát triển câu chuyện.
Tập làm văn ( BS)
Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Muc tiêu:
-Củng cố cho HS cách viết nội dung câu chuyện.
-Rền cho HS kĩ năng viết văn
II. Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là văn kể chuyện?
-Gv nhận xét
31’
Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Đề bài 1: Em hãy viết tiếp bài văn của bạn Nga được mở đầu như sau:
 Trong hộp bút của em có một chiếc bút đã cũ, không còn dùng được nữa nhưng em luôn đem theo bên mình và giữ gìn cẩn thận . Đó là ãcay bút cô giáo đẫ cho em trong một lần em để quên bút ở nhà . Cây bút luôn nhắc nhở em nhớ lại một kỉ niệm về cô giáo cũ của mình. Chuyện là thé này .....................
-GV thu bài chấm chữa nhận xét
-HS viết bài
Đề bài 2:Một buổi sáng tới trường , em thấy một cây non mới trồng bị bẻ ngọn . Cây non đã kể lại câu chuyện của nó với em , monh em cùng chia sẻ nỗi buồn . Em hãy tưởng tượng để kể lại câu chuyện đó.
-HD học sinh viết bài
-Giúp đỡ học sinh
-HS viết bài vào vở
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xét giờ học
Toán ( Bổ sung)
Luyện tập chung
I. Mục tiêu
-Củng cố cho học sinh về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu
 -Rèn cho họnh kĩ năng giải toán
II. các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
3’
1’
30’
1’
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
-Học sinh lên bảng chữa bài tập
-Gv nhận xét
3. Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1:Tổng hai số lẻ là 98. Tìm hai số biết giữa chúng có 4 số chẵn.
Bài 2: Hai thửa ruộng thu họch được tất cả 3 tấn 47 kg thóc. Thửa thứ nhất thu họach được ít hơn thửa thứ hai 5tạ 3 kg. Hỏi mỗi thửa thu họach được bao nhiêu ki-lô-gam thóc?
Bài 3: Một cửa hàng có 398 l nước mắm đựng trong hai thùng. Nếu bớt ở thùng thứthứ nhất 50 l chuyển sang thùng thứ hai thì thùng thứ hai hơn thùng thứ nhất 16 l. Hỏi mỗi thùng chứ bao nhiêu lít nước mắm?
-GV thu vở chấm nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò;
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-Giao bài tập về nhà.
-HS lên bảng chữa bài
-HS đọc đề rồi tự làm bài.
-HS lên bảng làm bài
-HS làm bài tập vào vở
Khi chuyển 50 l nước mắm ở thùng thứ nhất sang thùng thứ hai thì tổng số nước mắm ởhai thùng không đổi.
Số nước mắm ở thùng 1 sau khi chuyển là:
(398 – 16 ) : 2 = 191 (l)
Số lít nước mắm ở thùng thứ nhất lúc đầu là:
191 + 50 = 241( l)
Số nước mắm ở thùng hai là:
398 -241 = 157(l)
Đáp số: Thùng 1:241 l
 Thùng 2:157 l
Sinh hoạt
Sơ kết tuần 8
I/ Mục tiêu:
	-HS thấy được ưu , khuyết điểm của lớp mình tronh tuần, có hướng phấn đấu trong tuần tới.
	-Giáo dục h/s có ý thức tổ chức kỉ luật
II/ Nội dung:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
17’
5’
12’
1/ Sơ kết tuần 8:
- Lớp trưởng, lớp phó nhận xét
- GV nhận xét chung:
+Ưu điểm: - Chuyên cần: 
 - Học tập 
 - Lao động:
 - Hoạt động tập thể:
 - Các hoạt động khác:
 Biểu dương:
+Khuyết điểm:
2/ Kế hoạch tuần 9:
- Phát huy mặt mạnh, khắc phục mặt yếu
- Tích cực học tập, rèn chữ giữ vở.
- Thực hiện tốt nề nếp đội đề ra.
3/ Tổ chức văn nghệ:
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...............................................
...........................................
...........................................
............................................
.........................................
HS múa hát tập thể mà học sinh yêu thích
1’
4.củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 7 -8.doc