Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 2

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 2

KIỂM TRA

I. Mục tiêu :

- Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào các nội dung sau:

- Đọc , viết số có hai chữ số ; số liền trước , số liền sau.

- Kĩ năng thực hiện tính cộng , trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.

- Giải bài toán bằng một phép tính đã học

- Đo và viết số đo đoạn dài đoạn thẳng.

II. Chuẩn bị :

- GV: Ra đề bài.

- HS: Giấy kiểm tra.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 800Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Ngọc Thiện 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3 
	 Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
CHÀO CỜ 
_______________________________
TỐN
KIỂM TRA
I. Mục tiêu : 
Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm của HS tập trung vào các nội dung sau:
Đọc , viết số có hai chữ số ; số liền trước , số liền sau.
Kĩ năng thực hiện tính cộng , trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100.
Giải bài toán bằng một phép tính đã học
Đo và viết số đo đoạn dài đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị : 
GV: Ra đề bài.
HS: Giấy kiểm tra.
III. Hoạt động chủ yếu : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ :
- GV kiểm tra dụng cụ ( giấy , viết ) để chuẩn bị KT.
- Nhận xét .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : 
 Trong tuần chúng ta đã được học một số kiến thức. Hôm nay, chúng ta sẽ thực hành làm lại các kiến thức đã được học đó. Ghi tựa.
- HS nhắc
b.Nội dung
- GV đọc đề bài KT.
- HS lắng nghe.
- Viết đề bài KT
- HS theo dõi.
Bài 1: viết các số: a) Từ 70 đến 80; b) Từ 89 đến 95.
Bài 2: a) Số liền trước của 61 là:
 b) Số liền sau của 99 là:
Bài 3: tính. 42 84 60 66 5
 +54 -31 +25 -16 +23
Bài 4: Bài toán.
Mai và Hoa làm được 36 bông hoa, riêng Hoa làm được 16 bông hoa. Hỏi Mai làm được bao nhiêu bông hoa ?
Bài 5: Vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm
 GV phát đề nhắc nhở hs làm bài 
- Làm bài.
- HS làm bài KT.
4.Củng cốø Dặn dò:
- Thu bài KT
-HS nộp bài
- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
_____________________________________
Tập đọc (2 TiÕt)
Bạn của Nai Nhỏ
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người
- Trả lời được các câu hỏi SGK
- Biết thương yêu giúp đỡ bạn bè khi gặp khĩ khăn.
- Những kĩ năng sống cần được giáo dục trong bài cho HS: 
Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
Lắng nghe tích cực
II/ Chuẩn bị:
* GV: - Tranh minh hoạ chủ điểm và bài tập đọc.
Bảng phụ những câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn đọc đúng.
* HS: 
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực được sử dụng trong bài:
Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực.
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
Kiểm tra bài cũ: Làm việc thật là vui
 GV gọi HS đọc bài và TLCH – ghi điểm
Bài mới:
Giới thiệu chủ điểm và bài học: Từ tuần 3 các em sẽ học một chủ điểm mới- Bạn bè. Đây là chủ điểm chắc các em đều thích vì ai cũng thích kết bạn, ai cũng yêu bạn bè. Bài đọc mở đầu chủ điểm có tên gọi Bạn của Nai Nhỏ, kể về một chú Nai Nhỏ muốn được đi chơi xa cùng bạn. Cha của Nai Nhỏ muốn biết bạn của con là người thế nào. Phải là người tốt thì cha Nai Nhỏ mới yên lòng cho phép con đi chơi cùng. Câu chuyện này sẽ giúp các em hiểu một điều rất quan trọng: Bạn như thế nào là người bạn tốt?.- Ghi tựa: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Đọc mẫu tồn bài
- Tóm nội dung: Truyện kể về Nai Nhỏ muốn được đi ngao du cùng bạn nhưng cha Nai rất lo lắng. Sau khi biết rõ về người banï của Nai Nhỏ thì cha Nai yên tâm và cho Nai lên đường cùng bạn.
- Đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng; đọc lời của Nai Nhỏ hồn nhiên, ngây thơ, lời của cha lúc đầu lo ngại, sau vui vẻ, hài lịng.
- Gọi 1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
- Bài có bao nhiêu câu?
- YC đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
- Kết hợp luyện đọc từ khĩ
Theo dõi nhận xét sửa sai cho HS.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- Hướng dẫn đọc ngắt câu dài
- YC đọc nối tiếp từng đoạn theo hàng dọc
Theo dõi nhận xét sửa sai cho HS
- YC đọc từng đoạn cho nhau nghe
- HDHS các nhĩm cử đại diện nhĩm thi đọc giữa các nhĩm
Theo dõi nhận xét tuyên dương
HS đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Gọi 1-2HS đọc chú giải
HS đọc thầm đoạn 1 + TLCH
Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu?
Cha Nai Nhỏ nói gì? 
YC HS đọc thầm đoạn 2, 3 và đầu đoạn 4 thảo luận nhóm để trả lời: Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạn?
Mỗi hành động của bạn Nai Nhỏ nói lên 1 điểm tốt của bạn ấy. Em thích nhất điểm nào? Vì sao?
Theo em người bạn như thế nào là người bạn tốt?
GV chốt ý: Qua nhân vật bạn của Nai Nhỏ giúp chúng ta biết được bạn tốt là người bạn sẵn lòng giúp người, cứu người.
GV có thể nêu thêm:
Nếu Nai Nhỏ đi với người bạn chỉ có sức vóc khoẻ mạnh không thôi thì có an toàn không?
Nếu đi với người bạn chỉ có trí thông minh và sự nhanh nhẹn thôi, ta có thật sự yên tâm không? Vì sao?
GDKNS: Trong cuộc sống, các em cần có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.
v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Giọng điệu:
Lời của Nai Nhỏ (hồn nhiên, thơ ngây)
Lời của Nai bố (đoạn 1, 2, 3: băn khoăn, đoạn 4: vui mừng, tin tưởng)
YCHS đọc theo vai, uốn nắn cách đọc cho HS
4. Củng cố Dặn dị:
Hỏi tựa
? đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao cha Nai Nhỏ yên lòng cho con trai bé bỏng của mình đi chơi xa?
- GDKNS: 
Về nhà đọc lại bài, xem lại nội dung. Chuẩn bị trước bài ”Gọi bạn”. 
Hát
HS đọc bài và TLCH 
- Quan sát tranh minh họa chủ điểm và truyện đọc
Lắng nghe tích cực
-Lắng nghe tích cực
- Lắng nghe tích cực
Lắng nghe tích cực
1HS khá, giỏi đọc lại toàn bài.
HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang
Đọc cá nhân từ khĩ: hích vai, thật khỏe, đuổi bắt, ngã ngửa
- 4 đoạn
- Đọc câu khĩ:
- Sĩi sắp tĩm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ dùng đơi gạc chắc khỏe/ húc sĩi ngã ngửa//( giọng tự hào)
- Con trai bé bỏng của cha/ con cĩ một người bạn như thế/ thì cha khơng phải lo lắng một chút nào nữa// (Giọng vui vẻ, hài lòng)
 - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp
- Đọc từng đoạn cho nhau nghe
Theo dõi nhận xét cách đọc của bạn.
- Các nhĩm cử đại diện nhĩm thi đọc giữa các nhĩm
- Theo dõi nhận xét tuyên dương nhĩm đọc hay nhất.
- Lớp đọc đồng thanh toàn bài
- 1-2HS đọc chú giải
- HS đọc thầm
- Đi ngao du thiên hạ, đi chơi khắp nơi cùng với bạn
- Cha không ngăn cản con. Nhưng con hãy kể cho cha nghe về bạn của con
- HS đọc thầm đoạn 2, 3 và đầu đoạn 4
- HĐ 1: Lấy vai hích đổ hòn đá to chặn ngang lối đi.
- HĐ 2: Nhanh trí kéo Nai chạy trốn con thú dữ đang rình sau bụi cây. 
- HĐ 3: Lao vào lão Sói dùng gạc húc Sói ngã ngửa để cứu Dê non
- HS đọc thầm cả bài: “Dám liều vì người khác”, vì đó là đặt điểm của người vừa dũng cảm, vừa tốt bụng. 
- HS trình bày ý kiến cá nhân 
- HS trình bày ý kiến cá nhân 
HS trình bày ý kiến cá nhân 
Lắng nghe tích cực
HS đọc theo vai
 Vì cha Nai nhỏ biết con mình sẽ đi cùng với một người bạn tốt, đáng tin cậy, dám liều mình cứu người.
BUỔI CHIỀU
Mỹ thuật
(Gv chuyên dậy)
LuyƯn tập: TỐN
ĐÁNH GIÁ CHỮA BÀI KIỂM TRA
I/ Mục đích yêu cầu:
Đánh giá và sửa bài kiểm tra 
II/ Chuẩn bị:
* GV: đề bài kiểm tra, chấm bài thi thật kĩ
III/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
 Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Giới thiệu bài- Ghi tựa: Đánh giá chữa bài kiểm tra
GV đánh giá thông qua kết quả bài làm của HS
GV hướng dẫn HS chữa các bài HS sai nhiều
YCHS sửa bài vào vở
4. Củng cố - dặn dị
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về làm bài tập ở vở bài tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Lắng nghe
HSsửa bài vào vở
__________________________________________
Thể dục
QUAY PHẢI, QUAY TRÁI.
TRỊ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI”.
I. Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục ơn một số kĩ năng đội hình đội ngũ.
- Bước đầu biết cách thực hiện quay phải, quay trái
- Thực hiện được động tác tương đối chính xác, biết cách chơi và chơi đúng luật.
- HS giữ trật tự trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ổn định lớp: 
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Ơn cách báo cáo, chào
Kiểm tra bài cũ:
- HS chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc
- HS đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu
Bài mới:
* Quay phải, quay trái:
- Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng. 
- Học quay phải, quay trái
+ Giáo viên làm mẫu và giải thích động tác
+ Yêu cầu hs tập.
- Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái.
+ Lần 1 - 2: tập chậm
+ Lần 3 - 4: nhịp hơ nhanh hơn, gv chỉ dẫn động tác sai và cách sửa
+ Lần 5: tổ chức thi giữa các tổ
*Trị chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
+ GV nhắc lại cách chơi và luật chơi.
+ Cho học sinh chơi thử rồi chơi chính thức.
Nhận xét
Củng cố:
- Đứng vỗ tay và hát.
Dặn dị:
- Gv nhận xét giờ học.
- Gv giao bài tập về nhà
- Hs tập hợp. 
 x x
 x x
 X x x
 x x
 x x
 x x
- Các tổ thi 
- Hs lắng nghe.
- Hs chơi 
- Hs lắng nghe
__________________________________________
Thứ ba, ngày 11 tháng 9 năm 2012
 Tốn
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10
I/ Mục đích yêu cầu:
Biết cộng hai số có tổng bằng 10
Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10
Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có một số cho trước
Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có một chữ số
Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12
II/ Chuẩn bị:
* GV: mô hình đồng hồ hoặc pho to hình vẽ SGK (bài 4) 10 que tính, bảng gài, cĩ ghi các cột chục đơn vị
* HS: SGK, que tính, bảng gài
III/ Hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp: 
2.Kiểm tra bài cũ :
*. Tiết trước chúng ta học bài gì ?
-Kiểm tra.
- GV trả bài KT
- Nhận xét bài KT. Nha ... nhóm theo dãy:
Dãy 1: Nói lời của em chào bố mẹ đi học
Dãy 2: Nói lời của em chào thầy, cô khi đến trường
Dãy 3: Nói lời của em chào bạn khi gặp nhau ở trường
- Các nhóm trình bày
- Tổ chức cho HS nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết bảng tự thuật
Bài 2: Em hãy viết bản tự thuật của mình
- Giáo viên cho 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở
- Giáo viên nhận xét
4. Củng cố:
Hỏi tựa
GV tổ chức cho HS chơi sắm vai các bạn HS đầu năm đến trường bắt đầu làm quen với nhau tự giới thiệu tên của mình với bạn và tự thuật về mình.
Về nhà thực hiện tốt những điều đã học.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lớp thảo luận nhóm theo dãy để tìm ra những câu chào hỏi hợp tình huống.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh nhận xét.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Lớp làm vào vở
- Vài HS đọc lại bản tự thuật của mình.
- Lớp nhận xét.
____________________________
LUYỆN TẬP: Mỹ thuật
(Gv chuyên dậy)
_______________________________
Hoạt động ngoài giờ
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
I/ Mục đích yêu cầu:
Học sinh hiểu về môi trường
Học sinh hiểu giữ vệ sinh môi trường
II/ Hoạt động chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giáo viên giảng để học sinh hiểu về môi trường nói chung và môi trường trường học , sinh hoạtnói riêng
-Học sinh thảo luận , nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ môi trường 
2.Giáo dục học sinh giữ vệ sinh môi trường ở trường học, lớp học bằng cách không xả rác bừa bãi; đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định; không vẽ bậy lên tường hoặc bàn ghế
-Tổ chức cho HS nhặt rác .
3- Củng cố – Dặn dị :
Giáo viên nhận xét , tuyên dương và giáo dục thêm
-Học sinh tìm hiểu về môi trường
-Học sinh thảo luận
- HS lắng nghe
_____________________________________
Thứ sáu, ngày 14 tháng 9 năm 2012
Tốn
9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5
 I/ Mục tiêu :
 - Biết cách thực hiện phép cộng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số 
 - Nhận biết trực giác về tính giao hốn của phép cộng.
 - Biết giải bài tốn bằng 1 phép tính cộng.
 II/ Chuẩn bị:
 - GV: Bảng phụ, bảng cài
 - HS: SGK + que tính bảng con
 III/ Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1- Kiểm tra bài cũ : luyện tập
 - Gọi HS lên bảng làm BT
 GV nhận xét bhi điểm 
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng
2.2- Giới thiệu phép cộng 9 + 5
 - GV nêu bài tốn: Cĩ 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu que tính?
- GV yêu cầu HS Sử dụng que tính để tìm kết quả
- Cho HS nêu cách tìm kết quả trên que tính.
- GV hướng dẫn để rút ra phép tính
 - Cĩ 9 que tính (cài 9 que tính lên bảng). Viết 9 vào cột đơn vị. Thêm 5 que tính (cài 5 que tính dưới 9 que tính). Viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9. Hỏi tất cả cĩ bao nhiêu que tính dẫn ra phép tính : 
 9 + 5 = 14
 - GV yêu cầu HS đặt tính dọc
+
9	
5 
	 14
9 + 5 = 14
5 + 9 = 14
- Hướng dẫn HS lập bảng cộng dạng 9 cộng với 1 số.
 - Sử dụng que tính để tìm kết quả của các phép cộng trong phần bài học
- GV xố dần bảng các cơng thức trên Y/C HS đọc thuộc.
2.3- Thực hành :
 Bài 1: Tính nhẩm ( miệng )
- Cho HS nhận xét từng cột tính : 
 Bài 2 : Gọi HS đọc Y/C của bài
- Bài tốn Y/C tính theo dạng gì ?
- Ta phải lưu ý điều gì ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con
GV nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc Y/C của bài
- GV giúp HS nắm nd bài 
Tĩm tắt : 
 Cĩ : 9 cây
 Thêm : 6 cây
Tất cả cĩ :  cây ?
- Gọi HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở nháp, GV chấm điểm 1 số em làm nhanh
GV nhận xét 
Bài 3: Tính
- Cho HS xung phong lên bảng làm
GV nhận xét
3- Củng cố – Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc cơng thức 9 cộng với 1 số 
- Chuẩn bị: 29 + 5
- Đặt tính rồi tính
 15 + 3 22 + 8 38+ 12 
+
+
+
 15 22 38 
 3 8 12	
 18 30 50 
 - HS sử dụng que tính để tìm kết quả cĩ tất cả 14 que tính
- HS nêu
HS nêu cách đặt tính và tính :
9 cộng 5 bằng 14, viết 4 ( thẳng cột với 9 và 5 ) viết 1 vào cột chục
 9 + 1 = 10
 9 + 2 = 11
 9 + 3 = 12	
 . . .
 9 + 9 = 18
- HS học thuộc các cơng thức trên
HS tiếp nối nhau nêu
 9 +3 =12 9 + 6 =15 9 +8 = 17
 3 + 9 = 12 6 + 9 = 16 8 + 9 =17
 9 + 7 = 16 9 + 4 = 13
 7 + 9 = 16 4 + 9 = 13
- Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng khơng thay đổi.
- Tính theo cột dọc
- Viết số sao cho cột đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục
- HS làm bài 
+
+
+
+
+
 	9	 9	 9 7 5
 	2 	 8 9 9 9
	 11 	 17 18 16 14
- 2 HS đọc Y/C của bài
 Bài làm
 Số cây trong vườn cĩ tất cả là :
 9 + 6 = 15 ( cây )
 Đáp số : 15 cây
- 2 HS làm bài
 9 + 6 + 3 = 18 9 + 4 + 2 = 15
 9 + 9 + 1 = 19 9 + 2 + 4 = 15
_____________________________________
Chính tả
GỌI BẠN
 I/ Mục tiêu :
 - Nghe –viết chính xác, trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài thơ Gọi bạn
 - Làm được BT2; BT(3)a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV chọn.
 II/ Chuẩn bị : 
 GV: Tranh ; Bảng phụ
 HS: Vở ; SGK
 III/ Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ : Bạn của Nai Nhỏ.
- GV đọc cho HS viết :
GV nhận xét bài cũ 
2- Bài mới :
 2.1- Giới thiệu: 
+ Tiết tập đọc hơm trước học bài gì? 
- Tiết chính tả hơm nay các em sẽ viết 2 khổ thơ cuối của bài tập đọc “ Gọi bạn”
2.2- Hướng dẫn viết chính tả :
 a) Hướng dẫn HS chuẩn bị :
- GV treo bảng phụcĩ ghi ND đoạn viết :
 - GV đọc đoạn viết 1 lần . Gọi HS đọc
b) Hướng dẫn HS nắm nội dung:
 + Bê vàng và Dê Trắng gặp phải hồ
cảnh khĩ khăn như thế nào?
+ Thấy Bê Vàng khơng trở về, Dê Trắng đã làm gì?
+ Bài chính tả cĩ những chữ nào viết hoa? Vì sao?
+ Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì?
 c) Hướng dẫn HS viết từ khĩ :
 GV đọc cho HS viết
GV nhận xét sửa sai nếu cĩ
d) Viết chính tả :
 - Hướng dẫn HS cách trình bày: (Viết khổ thơ vào giữa trang giấy cách lề 3 ơ )
- GV đọc từng dịng thơ. Mỗi dịng đọc 3 lần. Đọc rõ : hai chấm, mở ngoặc kép, đĩng ngoặc kép
g) Sốt lỗi chấm bài :
- GV treo bảng phụ cĩ ghi nd bài viết, đọc lại cho HS sốt lỗi. 
- Thu 5- 7 bài chấm : Nhận xét bài viết của HS
2.3- Hướng dẫn làm BT chính tả : 
 Bài 2 : Gọi HS đọc Y/C của bài :
-Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
Bài 3:(Câu a) Gọi HS đọc Y/C của bài
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT
GV nhận xét
3-Củng cố – Dặn dị :
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài và làm tiếp ( bài 3 câu b ).
- Chuẩn bị: Bài : Bím tĩc đuơi sam
- Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con
 Nghe nghe ngĩng, nghỉ ngơi, đổ rác, thi đỗ.
- Gọi bạn
- 2 HS đọc
 - Trời hạn hán,suối cạn hết nước,cỏ cây khơ héo,khơng cĩ gì để nuơi sống đơi bạn
-Dê trắng chạy khắp nơi để tìm bạn đến giờ vẫn gọi hồi “ Bê !Bê!”
-Viết hoa chữ cái đầu bài thơ, đầu mỗi dịng thơ, đầu câu.
-Viết hoa tên riêng nhân vật: Bê Vàng ,Dê Trắng
- Tiếng gọi được ghi sau dấu hai chấm,đặt trong dấu ngoặc kép.Sau mỗi tiếng gọi cĩ dấu chấm than.
- 3 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào bảng con
- nẻo, đường, hồi, lang thang
- HS nghe GV đọc viết bài vào vở
 - HS đổi chéo vở, dùng bút chì sửa lỗi,viết ra lề những chữ viết sai
- Em chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống:
a) ( ngờ, nghiêng ) : nghiêng ngả, nghi ngờ
b) ( ngon, nghe ) : nghe ngĩng, ngon ngọt
- Em chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
a) ( chở, trị ) trị chuyện, che chở
 ( trắng, chăm ) trắng tinh, chăm chỉ
___________________________
Tập làm văn
SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI
LẬP DANH SÁCH HỌC SINH
 I/ Mục tiêu:
 - Biết sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn.
 - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy; lập được danh sách từ 3 đến 5 HS theo mẫu.
 II/ Chuẩn bị :
 GV:Tranh + bảng phụ
 HS:Vở ghi bài, VBT
 III/ Các hoạt động:	
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
1- Kiểm tra bài cũ :Tự thuật
 - GV Xem phần tự thuật của HS
 - Nhận xét cho điểm và củng cố thêm về cách viết lí lịch đơn giản.
2- Bài mới :
2.1- Giới thiệu: GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
2.2- Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Gọi HS đọc Y/C của bài
 - Cho HS quan sát tranh trong SGK
 - GV cho HS xếp lại thứ tự tranh
- GV nhận xét, gọi 2 HS kể lại câu chuyện.
 Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Đọc và suy nghĩ để sắp xếp các câu cho đúng thứ tự nội dung các sự việc xảy ra.
- Gọi 2 đội chơi,mỗi đội 2 HS lên bảng sắp xếp lại các câu cho đúng
 GVkiểm tra kết quả
 - Yêu cầu HS đọc lại câu chuyện
Bài 3: Gọi HS đọc Y/C của bài
- GV hướng dẫn HS làm bài, xem bảng danh sách lớp 2A để ghi cho đúng
 * Chú ý :Phải sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái
 - GV chấm điểm 1 số bài
 Nhận xét bài làm của HS
3- Củng cố – Dặn dị :
- GV nhận xét tiết học :
- Chuẩn bị: Bài : Cảm ơn, xin lỗi
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- Sắp xếp các tranh, tĩm nội dung tranh bằng 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn”
- Thứ tự đúng là :1-4-3-2
- (1) Bê và Dê sống trong rừng sâu
- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khơ héo.
- (3) Bê đi tìm cỏ quên đường về.
- (4) Dê tìm bạn gọi hồi: “Bê! Bê!”
- 2 HS đọc
- HS làm bài
- Thứ tự các câu văn là : b, d, a, c
- 2 HS đọc
- 2 HS đọc
- HS làm bài vào VBT
- HS lắng nghe
_________________________________________
 NHẬN XÉT TUẦN 3
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 3
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại cịn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm cịn mắc ở tuần học 3. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 4
 * GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 3 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 4
- Tuyên dương một số h/s chăm ngoan, hăng hái trong học tập. Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Nhắc nhở h/s đi học muộn, chưa chuẩn bị bài, hay quên đồ dùng học tập.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s múa hát các bài hát do liên đội triển khai. 
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia múa hát tích cực.
____________________________________
BUỔI CHIỀU
SINH HOẠT CHUYÊN MƠN

Tài liệu đính kèm:

  • docgao an lop 2 tuan ca ngay.doc