Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 12

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 12

TẬP ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA

I/ Mục tiêu:Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được CH 1,2,3,4)

*HS khá giỏi trả lời thêm câu hỏi 5

*Lồng ghép BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.

II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ

III/ Hoạt động dạy học:

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 617Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T/G
Mơn
Tên bài dạy
Đồ dùng
HAI
31/10
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Tốn
Tuần 12
Sự tích cây vú sữa ( T1)
Sự tích cây vú sữa (T2)
Tìm số bị trừ
Tranh
Hình vẽ SGK
 BA
 1/11
Thể dục
Tốn
Kể chuyện
Chính tả
Ơn trị chơi “ Nhĩm ba, nhĩm bảy”- Đi thường.
Mười ba trừ đi một số. 13 – 5
Sự tích cây vú sữa.
Sự tích cây vú sữa.
Còi
Que tính
Tranh
Bảng phụ
 TƯ
2/11
 Cơ Nga dạy
 NĂM
 3/11
Thể dục
Tốn
Tập viết
TN – XH
Trị chơi "Nhĩm ba nhĩm bảy" Đi thường.
53 - 15
Chữ hoa K
 Đồ dùng trong gia đình.
Còi.
Que tính
Chữ mẫu
SÁU
4/11
Tốn
Làm văn
Chính tả
Sinh hoạt 
Luyện tập.
Kể ngắn về người thân
Mẹ.
B phụ
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI SÁNG 
TUẦN 12
 Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
TẬP ĐỌC: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA 
I/ Mục tiêu:Biết ngắt hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.Hiểu ND:Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ dành cho con.(Trả lời được CH 1,2,3,4)
*HS khá giỏi trả lời thêm câu hỏi 5
*Lồng ghép BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Bài cũ: Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi của bài “ Bà cháu”.
- Nhận xét - ghi điểm
III/ Bài mới: * GTB: Sự tích cây vú sữa.
 GV đọc mẫu cả bài . HD đọc và giải nghĩa từ:
+ Cho HS đọc từng câu
 GV rút ra từ khó
+ Cho HS đọc đoạn trước lớp.
 - HD HS đọc ngắt nghỉ hơi và nhấn giọng các từ gợi tả, gợi cảm.
+ HD đọc đoạn trong nhóm.
+ Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau.
- GV nhận xét - tuyên dương
+ Cho HS đọc đồng thanh
Tiết 2: HD tìm hiểu bài:
Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi ?
Câu 2:
Trở về nhà không thấy mẹ cậu bé đã làm gì ?
Câu 3:
Thứ quả lạ xuất hiện trên cây như thế nào?
Câu 4:
Những nét nào của cây gợi lên hình ảnh của người mẹ?
Câu 5:Dành cho HS khá giỏi
Theo em, nếu gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS
* Cho HS luyện đọc lại.
IV/ Củng cố-Câu chuyện này nói lên điều gì 
V/ Dặn dò: Luyện đọc bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
HS đọc bài
Nhắc lại mục bài
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS giải nghĩa và luyện đọc
- Nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp.
- HS trong từng nhóm nối tiếp nhau đọc.
- Đại diện từng nhóm thi đọc
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Vì cậu ham chơi, bị mẹ mắng nên cậu bỏ nhà ra đi.
- Cậu bé khản tiếng gọi mẹ và khóc.
- Cây rung rẩy nở hoa, quả lớn nhanh như thổi và 1 quả rơi vào lòng cậu bé.
- Lá đỏ hoe như mắt mẹ khóc chờ con, cây xoà cành ôm cậu bé như tay mẹ âu yếm vỗ về.
VD: Con đã biết lỗi, xin mẹ tha thứ cho con, từ nay con sẽ luôn chăm ngoan để mẹ vui lòng, ... .
TOÁN: TÌM SỐ BỊ TRỪ
I/ Mục tiêu: 
-Biết tìm x trong các bài tập dạng:x-a=b(với a,b) là các số không quá 2 chữ số)bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính(Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ).
-Vẽ được đoạn thẳng,xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. Bài tập cần làm:BT1(a,b,,d,e);BT2(cột 1,2,3); BT4
*HS khá giỏi làm thêm : BT3
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
I/Ổn định 
II/Bài cũ: GV viết lên bảng phép trừ 10 – 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ.
III/ Bài mới: 
Hoạt động1. Tìm số bị trừ.
Bứơc 1. Thao tác với đồ dùng trực quan
GV: gắn 10 ô vuông lên bảng như SGK và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?
Nêu bài toán 1. Có 10 ô vuông bớt đi 4 ô vuông (tách ra 4 ô vuông). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?
-Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?
GV ghi bảng: 10 – 4 = 6.
-Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 – 4 = 6 (HS nêu GV gắn thanh thẻ ghi tên gọi)
Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông. Phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông?
-Làm thế nào để biết có 10 ô vuông?
+Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì?
+Số ô vuông bạn đầu là bao nhiêu?
-Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng
+X là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+6 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+ 4 gọi là gì trong phép tính x – 4 = 6?
+Vậy muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?
GV ghi bảng qui tắc
Hoạt động 2. Luyện tập – thực hành
Bài 1. Nêu yêu cầu của bài.
 2 HS lên bảng làm lớp làm vào bảng con
- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.
GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2. GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi.
+Bài toán yêu cầu gì?
+Ô trống cần điền là số gì?
-HS tự làm bài vào vở 
GV nhận xét ghi điểm
Bài 3. Dành cho HS khá giỏi làm
+Bài toán yêu cầu làm gì?
+Các số cần điền là số gì?
- HS tự làm bài
- Gọi 1 HS đọc chữa bài
Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4. Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước ta làm thế nào.
-Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm
HS làm bài vào vở bài tập
GV quan sát HS vẽ.
IV/ Củng cố : Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? Nêu cách tính của: x – 9 = 18.
V/ Dặn dò Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
 -Có 10 ô vuông
-Còn lại 6 ô vuông
-Thực hiện phép tính 10 – 4 = 6.
 10 - 4 = 6
 (SBT) (ST) ( H)
-Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông
-Thực hiện phép tính 
 6 + 4 = 1
 Thực hiện phép tính 6 + 
-Là 10
+là số bị trừ chưa biết 
+là hiệu
+là số trừ
+Lấy hiệu cộng với số trừ
 -HS đọc qui tắc trên bảng
-Tìm x.
 x – 4 = 8 x – 9 = 18
 x = 8 + 4 x = 18 + 9
 x = 12 x = 27
+Điền số thích hợp vào ô trống
+Hiệu và số bị trừ
+HS làm bài
 HS nhận xét – tự sửa bài
 +Điền số thích hợp vào ô trống
+Là số bị trừ trong các phép trừ
-HS làm bài
 - 2 = 5 vậy  = 5 + 2 = 7. Số cần điền vào  là 7.
 -Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với nhau
-Dùng chữ cái in hoa
 Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
THỂ DỤC: 	 Trị chơi “ Nhĩm ba, nhĩm bảy “Đi thường”.
I/ MỤC TIÊU: “Học trị chơi “ Nhĩm ba, nhĩm bảy ”. Ơn Đi thường.
II.Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: trên sân trường, vệ sinh an tồn nơi tập.
- Phương tiện: chuẩn bị 1 cịi, kẻ 3 vịng trịn đồng tâm cĩ bán kính 3m, 3,5m, 4m.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Phần mở đầu:
-GV điều khiển
Giậm chân tại chỗ.
-Đứng vỗ tay và hát.
-Chạy nhẹ nhàng thành một vịng trịn.
-đi thường theo vịng trịn và hít thở sâu.
-Ơn bài TDPT chung.
2.Phần cơ bản:
* trị chơi “ Nhĩm ba, nhĩm bảy “.
-GV nêu tên trị chơi, hướng dẫn cách chơi.
-GV cho HS chơi
*Đi thường:
-GV nhận xét.
3.Phần kết thúc:
-GV điều khiển
-GV cùng HS hệ thống bài
-GV nhận xét giờ học
 X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
X x x x x x
&
x x x x x x x x x x x x x x x 
-HS ơn bài thể dục phát triển chung 1-2 lần
-HS lắng nghe.
-HS chơi 10 – 12 phút.
-HS các tổ tự tập luyện.
-Các tổ lên thực hiện.
-Cúi người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-Rung đùi.
 TOÁN: 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5
I/ Mục tiêu: 
.-Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13-5 ,Lập được bảng 13 trừ đi một số .
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13-5.
Bài tập cần làm:BT1(a);BT2,4
*HS khá giỏi làm thêm :BT 1 phần b;BT3
II/ Đồ dùng dạy học: Que tính
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
I/Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện :
Đặt tính và thực hiện phép tính:
 32 – 8, 42 – 18.
Tìm x: x – 14 = 62 x – 13 = 30.
-GV nhận xét và cho điểm HS 
III/ Bài mới.
Hoạt đôïng 1. Giới thiệu phép trừ 13 - 5 
Bước 1: Nêu vấn đề.
GV gắn lên bảng thẻ 1 chục que tính và 3 que tính rời và hỏi: Kiểm tra lại cho cô xem có bao nhiêu que tính?
GV nêu: Có 13 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
-Viết lên bảng: 13 – 5 =?
Bước 2: Tìm kết quả
-YC HS thao tác trên que tính để tìm kết quả 
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính.
-YC 1 HS lên bảng đặt tính sau đó nêu lại cách làm của mình.
HĐ 2: Lập bảng công thức 13 trừ đi một số.GV treo bảng phụ các công thức 13 trừ đi một số.
 HĐ 3: Luyện tập thực hành.
Bài 1. Nêu yêu cầu của bài.
- HS tự nhẩm tìm kết quả. Gọi HS báo cáo kết quả, GV ghi kết quả vào phép tính.
*Gọi HS khá giỏi làm thêm phần b
Bài 2: Nêu đề bài.
-HS làm bài vào vở và nêu cách tính.
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm
- 1 HS đọc đề bài. Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
Bài 4. 1 HS đọc đề bài và tóm tắt
Hỏi; Bán đi nghĩa là thế nào?
-HS giải bài tập vào vở. 
IV/ Củng cố- Dặn dòGọi vài HS đọc thuộc bảng trừ: 13 trừ đi một số.Về nhà học thuộc bảng công thức trên. Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
- Có 13 que tính 
- Thực hiện phép trừ 13 – 5
- Thao tác trên que tính .
 + Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
+ Còn 8 que tính 
 + 13 – 5 = 8.
- HS thao tác trên que tính 
- HS học thuộc bảng công thức.
- Tính nhẩm
- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu kết quả
- Tính. 
- HS làm bài và trả lời câu hỏi
- Cả lớp đọc thầm 
- Bán đi nghĩa là bớt đi 
- HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra 
KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
I/ Mục tiêu
 -Dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
*HS khá giỏi nêu được kết thúc câu chuyện theo ý riêng (BT3).
*Lồng ghép BVMT: giáo dục tình cảm đẹp đẽ với cha mẹ.
II/ Đồdùng dạy học: Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy –học:
Hoạt động của GV
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ
Gọi 4 HS lên bảng nối tie ... t 1 và nét 2 của chữ I, nét 3 là kết hợp của 2 nét cơ bản – móc xuôi phải và móc ngược phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ.
-3- 5 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con K-K Đọc : K.
-2-3 em đọc : Kề vai sát cánh.
-1 em nêu : Chỉ sự đoàn kết bên nhau cùng làm một việc.1 em nhắc lại.
-4 tiếng : Kề, vai, sát, cánh.Chữ K, h cao 2,5 li. cao 1,25 li là s các chữ còn lại cao 1 li.Dấu huyền đặt trên ê trong chữ Kề, dấu sắc đặt trên a ở chữ sát, chữ cánh.Nét cuối của chữ K nối sang chữ ê.Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
Bảng con : K – Kề.
-Viết vở.
-Viết bài nhà/ tr 20
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI; ĐỒ DÙNG TRONG GIA ĐÌNH
I/ Mục tiêu:
 -Kể tên được một số đồ dùng của gia đình mình.
 -Biết cách giữ gìn và xếp đặt một số đồ dùng trong nhà gọn gàng,ngăn nắp.
*HS khá giỏi:Biết phân loại một số đồ dùng trong gia đình theo vật liệu làm ra chúng:bằng gỗ,nhựa,sắt
*Lồng ghép BVMT:Nhận biết đồ dùng trong gia đình,môi trường xung quanh nhà ở. 
II/ Đồ dùng dạy học: 1 số đồ chơi: bộ ấm chén, nồi chảo, ......
C/ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp.
- HS khá giỏi :Biết phân loại các đồ dùng theo vật liệu làm ra chúng.
* Cách tiến hành
 Bước 1: Làm theo cặp. 
 -GV cho HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK trang 26 và trả lời câu hỏi: “kể tên những đồ dùng có trong từng hình. Chúng được dùng để làm gì?” 
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - 1 số em lên trình bày. 
 GV hướng dẫn giải thích công dụng.
 Bước 3: Làm việc theo nhóm.
 - GV phát phiếu cho các nhóm
“ Những đồ dùng trong gia đình”.
Bước 4:
 - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. 
 GV nhận xét - kết luận
*Để giữ cho đồ dùng trong nhà nà môi trường xung quanh nhà ở luôn luôn sạch đẹp các em phải làm thế nào?
Hoạt động của HS
HS làm việc theo cặp. 
HS mở sách quan sát.
HS: đồ gỗ, đồ sứ, thuỷ tinh, bằng nhựa 
HS chỉ, nói tên và công dụng của từng đồ dùng.
HS lên trình bày.
Hoạt động 2: Thảo luận về bảo quản, giữ gìn 1 số đồ dùng trong nhà.
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
GV yêu cầu HS quan sát các hình 4, 5, 6 trong SGK trang 27 và trả lời theo lần lượt các câu hỏi sau:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Việc làm của các bạn có tác dụng gì?
+ Yêu cầu 4 hs trình bày?
GV hướng dẫn HS nói với bạn ở nhà mình thường sử dụng những đồ dùng nào.Làm việc cả lớp.
 Bước 2 : 1 số nhóm trình bày. GV kết luận
IV/ Củng cố – dặn dị: Nhắc lại nội dung bài, 
 Học bài và chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
HS thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm lên trình bày .
Nhóm khác bổ sung. 
HS phát biểu ý kiến.
1 HS hỏi – 1 HS trả lời.
- 4 hs trình bày lần lượt theo thứ tự 4 bức tranh.
 TOÁN: 53 - 15
I/ Mục tiêu: HS
-Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53-15.
-Biết tìm số bị trừ,dạng x-18=9.
-Biết vẽ hình vuông theo mẫu(vẽ trên giấy ô ly.
Bài tập cần làm:BT1(dòng 1);BT2;BT3 (a);BT4.
*HS khá giỏi làm thêm BT1(dòng 2);BT3 (b,c)
II/ Đồ dùng dạy học: Que tính 
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động 1. Giới thiệu phép trừ.
Bước 1. Nêu vấn đề
-Nêu bài toán: Có 53 que tính bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
+Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
Bước 2. Tìm kết quả.
-YC HS thao tác trên que tính để tìm kết quả. 
Bước 3: Đặt tính và thực hiện phép tính
Hoạt động 2: Luyện tập – thực hành
Bài 1. 1 HS đọc yêu cầu
-HS tự làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm bài và nêu cách tính
-GV nhận xét và ghi điểm
Bài 2. Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
 +Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?
-HS làm bài vào bảng con, 3 HS lên bảng làm bài. Y/C 3 HS lên lần lượt nêu cách đặt tính và thực hiện từng phép tính.
 *HS khá giỏi làm thêm dòng 2
Bài 3 : Tìm x.
- YC HS làm bài. 3 HS lên bảng làm.
*HS khá giỏi làm thêm câu b,c 
 à Nhận xét, tuyên dương
Bài 4. Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Vẽ mẫu và hỏi: Mẫu vẽ hình gì?
-Muốn vẽ được hình vuông chúng ta phải nối
 mấy điểm với nhau? HS tự vẽ hình.
IV/ Củng cố - Dặn dò: 
Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính 53 – 15.
Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học.
Hoạt động của HS
+Nhắc lại bài toán, tự phân tích bài toán
+Thực hiện phép trừ 53 – 15.
+Thao tác trên que tính và trả lời còn 38 que tính.
-Tính
- HS làm bài
- HS nêu yêu cầu bài
 +Lấy số bị trừ, trừ đi số trừ
-HS làm bài. Cả lớp nhận xét bài các bạn trên bảng 
 63 83 53
 24 39 17
 39 44 36
_ HS đọc yêu cầu bài
_ 3 HS lên bảng làm bài
 -Vẽ hình theo mẫu
-Hình vuông.Nối 4 điểm với nhau
 Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
TËp lµm v¨n : KĨ vỊ ng­êi th©n
I. Mơc tiªu: 
- BiÕt kĨ vỊ «ng bµ hoỈc mét ng­êi th©n, dùa theo c©u hái gỵi ý(BT1)
- ViÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n ng¾n tõ 3 ®Õn 5 c©u vỊ «ng bµ hoỈc ng­êi th©n(BT2).
III. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.Giíi thiƯu bµi: 
2. Ho¹t ®éng1: H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp:
Bµi 1: Mét häc sinh nªu yªu cÇu ( Cho hs lµm bµi miƯng)
Gợi ý VD: Kể về bà
+ Bµ cđa em n¨m nay bao nhiªu tuỉi?
+ Bµ lµm nghỊ g×?
+ Bµ yªu quý, ch¨m sãc em nh­ thÕ nµo?
+ T×nh c¶m cđa em ®èi víi bµ nhø thÕ nµo?
Gäi häc sinh lÇn l­ỵt kĨ. B×nh chän ng­êi kĨ hay nhÊt.
Bµi 2: ViÕt l¹i nh÷ng g× em võa kĨ ë c©u 1
- Gi¸o viªn l­a ý viÕt râ rµng, dïng tõ ®Ỉt c©u ®ĩng. 
- ViÕt xong ®äc l¹i, ch÷a nh÷ng chç sai.
Gäi mét sè häc sinh ®äc bµi viÕt cđa m×nh
3.Cđng cè dỈn dß:
	Tuyªn d­¬ng nh÷ng häc sinh viÕt tèt
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Thuộc bảng 13 trừ đi một số.
-Thực hiện được một phép trừ dạng 33-5;53-15.
-Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53-15.
Bài tập cần làm:BT1,2,4
*HS khá giỏi làm thêm BT3
II/ Đồ dùng dạy học:
Hoạt động của GV
I/Bài cũ:
II/ Bài mới:Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay chúng ta học bài luyện tập về dạng toán 13 – 5, 33 – 5, 53 – 15.
Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1. Nêu yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả
Bài 2:
 Nêu yêu cầu của bài.
+Khi đặt chúng ta phải chú ý điều gì?
-Y/C 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 2 phép tính. Cả lớp làm bài vào vở.
-Y/C 3 HS trên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện các phép tính sau
 33 – 8, 63 – 35, 83 – 27.
Nhận xét và cho điểm HS 
Bài 3: Dành cho HS khá giỏi làm
Bài 4. Gọi HS đọc đề bài .
+Phát cho nghĩa là thế nào?
- Cho HS làm bài vào vở .Gọi 1 HS đọc chữa bài .GV chấm bài - sửa bài
IV/ Củng cố- Dặn dò; Về chuẩn bị que tính và xem trước bài 14- 8. 
Hoạt động của HS
-Tính nhẩm
-HS làm bài sau đó nối tiếp nhau đọc kết quả từng phép tính.
-Đặt tính rồi tính
+Chú ý sao cho đơn vị viết thẳng cột đơn vị, chục thẳng cột với chục
-Làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở kiểm tra. Nhận xét bài trên bảng của bạn về cách đặt tính và thực hiện tính
-3 HS lần lượt trả lời
-Lớp nhận xét 
 -Đọc đề bài 
+Phát cho nghĩa là bớt đi, lấy đi.
 Giải.
 Số quyển vở còn lại là:
 63 – 48 = 15(quyể)
 Đáp số: 15 quyển
III/ Các hoạt động dạy học:
 CHÍNH TẢ ( Tập chép ): MẸ
I/ Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
 -Làm đúng BT2;BT3a
II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết nội dung bài chính tả.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/ Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng viết các từ: con nghé, người cha, suy nghĩ, con trai, cái chai.GV nhận xét - ghi điểm
II/ Bài mới: * HD chuẩn bị và viết chính tả.
- GV đọc mẫu bài chính tả 
+ Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào?
+ Nêu cách viết những chữ đầu ở mỗi dòng thơ ?
GV rút từ khó và ghi bảng: lời ru, bàn tay, quạt, ngôi sao, ngoài kia, chẳng bằng, con ngủ, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời, ...
GV nhận xét - sửa lỗi
- GV đọc lại bài lần 2. HD HS nhìn bảng chép bài. Thu vở chấm bài - sửa lỗi.
* HD làm bài tập:
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- HD cho HS làm bài và làm bài vào giấy khổ to.Gọi HS trình bày - GV sửa sai.
Bài tập 3a: HS nêu yêu cầu bài
GV HD cho HS tìm từ cho phù hợp.
GV nhận xét - kết luận 
IV/ Củng cố - Dặn dò Khen ngợi những HS viết bài chính tả sạch đẹp. Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe và 2 HS đọc lại
 Những ngôi sao trên bầu trời, ngọn gió mát.
- Viết hoa chữ cái đầu
-HS phân tích và luyện viết bảng con.
- HS chép bài vào vở.
- HS dò bài và soát lỗi.
- HS làm bài theo nhóm
HS đọc yêu cầu bài
- Những tiếng bắt đầu bằng gi: giĩ, giấc.Những tiếng bắt đầu bằng r: rồi, ru
 SINH HOẠT: TUẦN 12
 I/ Mục tiêu: HS nắm được tình hình học tập trong tuần và kế hoạch tuần tới.
 II/ Nội dung sinh hoạt: * Nhận xét tuần qua: 
 - Các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ mình. Lớp trưởng nhận xét lớp.
 - GV nhận xét : + Lớp vệ sinh sạch sẽ, ăn mặc tương đối gọn gàng, sạch sẽ.
 + Đi học có học bài và làm bài đầy đủ.
 + Còn vài HS quên mang vơ : Tâm , Huyền , Nam ,Bảo
* Kế hoạch tuần tới:
-Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo VN
- Đi học phải học bài và làm bài đầy đủ.
- Phải rèn kĩ năng đọc viết nhiều hơn.
- Vệ sinh cá nhân, trường, lớp sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có phép. Giáo dục đạo đức cho HS.

Tài liệu đính kèm:

  • docSÁNG Tuàn 12.doc