Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 33

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 33

TUẦN 33

Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011

Chào cờ

Nhận xét công tác tuần 32

Triển khai công tác tuần 33

-------------------------------------------------------------

Tập đọc

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)

I. MỤC TIấU:

 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phõn biệt lời cỏc nhõn vật (nhà vua, cậu bộ).

 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Chào cờ
Nhận xét công tác tuần 32
Triển khai công tác tuần 33
-------------------------------------------------------------
Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CưỜI (Tiếp theo)
I. MỤC TIấU: 
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phõn biệt lời cỏc nhõn vật (nhà vua, cậu bộ).
 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phộp mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoỏt khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK). 
II .các hoạt động dạy học .
3’
1’
8’
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiờ̉m tra bài cũ.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lũng bài thơ Ngắm trăng và Khụng đề của Bỏc, trả lời về nội dung bài.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lũng và trả lời cõu hỏi.
- Gọi HS nhận xột bạn dọc bài và trả lời cõu hỏi.
- Nhận xột và cho điểm từng HS
2. Bài mới.
a. giới thiệu bài. 
- Luyợ̀n đọc.
- Yờu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài.
-GV chỳ ý sửa lỗi phỏt õm, ngắt giọng cho từng HS.
- HS đọc bài theo trỡnh tự:
+ HS1: Cả triều đỡnh hỏo hức... trọng thưởng.
+ HS2: Cậu bộ ấp ỳng..đứt dải rỳt ạ.
+ HS 3:Triều đỡnh được....nguy cơ
 tàn lụi.
15’
- Yờu cầu HS đọc phần chỳ giải.
- 1 HS đọc phần chỳ giải.
- Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Gọi HS đọc toàn bài
- 2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chỳ ý cỏch đọc.
- Theo dừi GV đọc mẫu.
b. Hướng dõ̃n tìm hiờ̉u bài.
- Yờu cầu 2 HS ngồi cựng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
-Luyện đọc và trả lời cõu hỏi theo cặp.
- Gọi HS trả lời tiếp nối
- Tiếp nối nhau trả lời cõu hỏi
+ Con ngời phi thường mà cả triều đỡnh hỏo hức nhỡn là ai vậy?
+ Đú chỉ là một cậu bộ chừng mười tuổi túc để trỏi đào.
8’
1’
+ Thỏi độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bộ?
+ Nhà vua ngọt ngào núi với cậu và núi sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bộ phỏt hiện ra những chuyện buồn cười ở đõu?
+ Cậu bộ phỏt hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh cõụ: nhà vua 
+ Vỡ sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Những chuyện ấy buồn cười vỡ vua 
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Tiếng cười như cú phộp mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
+ Em hóy tỡm nội dung chớnh của đoạn 1,2 và đoạn 3.
+ Đoạn 1, 2: tiếng cười cú ở xung quanh ta.
- Ghi ý chớnh của từng đoạn lờn bảng
+ Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gỡ?
+ Phần cuối truyện núi lờn tiếng cười 
- Ghi ý chớnh của bài lờn bảng.
c. Thực hành.
- Yờu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bộ. HS cả lớp theo dừi để tỡm giọng đọc.
- 2 lợt HS đọc phõn vai. HS cả lớp theo dừi tỡm giọng đọc (nh ở phần luyện đọc)
- Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ cú ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yờu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ 2 HS ngồi cựng bàn luyện đọc
+ Tổ chức cho HS thi đọc.
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
+ Nhận xột, cho điểm từng HS.
- Gọi 5 HS đọc phõn vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viờn thị vệ, cậu bộ.
+ Hỏi: Cõu chuyện muốn núi với chỳng ta điều gỡ?
3. củng cố- dặn dò:
- 5 HS đọc phõn vai.
- HS nối tiếp nhau nờu ý kiến
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống khụng cú tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vụ cựng tẻ nhạt và buồn chỏn.
- Nhận xột tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc bài.
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
------------------------------------------------------------------------
Toỏn
Ôn tập các phép tính với phân số (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
 - Thực hiện được nhõn , chia phõn số .
 - Tỡm một thành phần chưa biết trong phộp nhõn , phộp chia phõn số .
II. đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ , vở toỏn .
III .các hoạt động dạy học .
3’
33’
1’
Hoạt động dạy
Hoạt đụng học
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2(167)
-Nhận xột cho điểm .
2. Bài mới :	
Giới thiệu bài : Ghi bảng .
 HD HS ụn tập :
Bài 1.
-GV yờu cầu HS nờu yờu cầu của bài. 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài.
-GV YC HS nờu cỏch tớnh ... 
Bài 2.
-GV cho HS nờu yờu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yờu cầu HS giải thớch cỏch tỡm X của mỡnh .
Bài 4 a.
-Gọi HS đọc đề nờu cỏch làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
*Bài tập dành cho HS khỏ giỏi.
Tớnh nhanh:
3.Củng cố-dặn dũ :
-Nhận xột giờ học .
-Dặn dũ HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xột .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dừi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mỡnh .
-3HS làm bảng .
-HS lớp làm vở .	
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở. 
Bài giải
 Chu vi tờ giấy là :
 Diện tớch tờ giấy là :
 (m2)
Diện tớch 1 ụ vuụng là:
 (m2)
Số ụ vuụng cắt là :
(ụ)
Chiều rộng tờ giấy HCN:
(m)
-HS làm bài.
-------------------------------------------------------
Lịch sử
Tổng kết
I.MỤC TIấU: 
 - Hệ thống những sự kiện tiờu biểu của mỗi thời kỡ trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghỡn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lờ, thời Nguyễn.
 - Lập bảng nờu tờn và những cống hiến của cỏc nhõn vật lịch sử tiờu biểu: Hựng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngụ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lờ Hoàn, Lý Thỏi Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lờ Lợi, Nguyễn Trói, quang Trung. 
 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Sưu tầm những mẩu chuyện về cỏc nhõn vật lịch sử tiờu biểu ..Bảng thống kờ về cỏc giai đoạn lịch sử đó học .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
3’
1’
32’
1’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời cõu hỏi:
+Em hóy mụ tả kiến trỳc độc đỏo của quần thể kinh thành Huế ?
+Em trỡnh bày hiểu biết của mỡnh về kinh thành Huế ?
-GV nhận xột cho điểm .
2. Bài mới :
 Giới thiệu bài: Ghi bảng .
 Phỏt triển bài;
HĐ 1: Thống kờ lịch sử .
-GV treo bảng cú sẵn nội dung thống kờ lịch sử đó học 
-GV lần lượt đặt cõu hỏi để HS nờu cỏc nội dung trong bảng thống kờ . 
VD:
+Giai đoạn đầu tiờn chỳng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kộo dài đến khi nào?
+Giai đoạn này triờu đại nào trị vỡ?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gỡ?
-GV tiến hành tương tự với cỏc giai đoạn khỏc .
HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử .
-GV yờu cầu HS nờu tờn cỏc nhõn vật lịch sử tiờu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX 
-GV tổ chức cho HS kể về cỏc nhõn vật lịch sử tiờu biểu trờn?
 -GV tổng kết cuộc thi, Nhận xột ...
3. Củng cố - dặn dũ :
-GV yờu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
-Dặn dũ HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau 
-HS trả lời cõu hỏi .
-HS nhận xột bổ xung .
-HS quan sỏt, nghe cõu hỏi trả lời.
-HS tự ghi vào phiếu của mỡnh 
VD :
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN .
+Cỏc vua Hựng, sau đú là An Dương Vương 
+Hỡnh thành đất nước với phong tục tập quỏn riờng. Nền văn minh sụng Hồng ra đời .
-HS nờu: Mỗi HS nờu tờn 1 nhõn vật 
+Hựng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngụ Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lờ Hoàn, Lý Thỏi Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trói ...
-HS kể .
-----------------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp ghép mô hình tự chọn(tiết 1)
I.MỤC TIấU:
- Chọn được cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh tự chọn.
- Lắp ghộp được một mụ hỡnh tự chọn. Mụ hỡnh lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3’
1’
32’
1’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra: 
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dựng + chuẩn bị bài của HS.
HS chuẩn bị đồ dựng
GV nhận xột.
2. Bài mới:
GTB - GĐB:
Nội dung
Hoạt động 1: HS chọn mụ hỡnh lắp ghộp
- GV cho hs tự chọn mụ hỡnh lắp ghộp.
Gợi ý một số mụ hỡnh lắp ghộp:
Mẫu 1: Lắp cầu vượt.
Tờn gọi
Số lượng
Tấm lớn 
1
.....
....
Mẫu 2: Lắp ụ tụ kộo 
Tờn gọi
Số lượng
Tấm nhỏ 
1
.....
....
- Gv quan sát, nhận xét mô hình các em làm có thể giúp đỡ em lắp ghép chậm.
3. Củng cố - dặn dũ.
- Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau hoàn thành sản phẩm.
- HS quan sỏt và nghiờn cứu hỡnh vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm.
-HS cú thể tự chọn mụ hỡnh theo ý muốn và chọn đỳng đủ cỏc chi tiết để lắp ghộp mụ hỡnh mỡnh chọn.
Luyện từ và câu( Bổ sung)
ễn tập: Thờm trạng ngữ chỉ nguyờn nhõn cho cõu
I.Mục tiờu:
- Củng cố cho HS được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho câu hỏi gì?
-GV nhận xét.
1’
33’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung.
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong những câu sau:
a)Vì sợ gà rét, Hồng đi cắt lá chuối khô che kín ổ gà.
b) Vì con, mẹ khổ đủ điều
 Quang đôI mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
Trần Đăng Khoa
c)Tại mẹ tớ, tớ mới sút bóng ra ngoài.
d)Nhờ sự giúp đỡ của cô giáo, bạn ấy đẫ tiến bộ trong học tập.
Bài 2: Trêm trạng ngữ chỉ nmguyên nhân cho từng câu dưới đây:
a), Lan đẫ được nhà trường tặng giấy khen.
b),anh ấy bị các chú công an tạm giữ xe máy.
c).,mấy tên lam tặc chuyên phá rừng ssã bị bắt.
d),Lan không đi dự buổi sinh hoạt văn nghệ của trường được.
Bài 3: Tham khảo các câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân đã được nhắc tới ở bài tập 1 và 2 , em hãy đặt câu:
a)Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ vì( hoặc do)
b)Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ nhờ.
c)Có trạng ngữ bắt đầu bằng từ tại
-GV nhận xét chữa bài.
-HS lên bảng làm bài
-HS làm bài vào vở
-HS viết bài vào vở
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Thể dục
 Môn thể thao tự chọn 
I. Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra thử nội dung của môn tự chọn, yêu cầu biết cách tham gia kiểm tra thưch hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. 
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: còi, vạch sân, bóng, dây.
III. Hoạt động dạy học :
6’
22’
8’
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu  ... nhúm gồm 4 HS và phỏt phiếu cú hỡnh minh họa trang 132, SGK cho từng nhúm.
-Gọi 1 HS đọc yờu cầu trong phiếu (Dựa vào hỡnh 1 để xõy dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tờn) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bũ trong một bói chăn thả bũ).
-Yờu cầu HS hoàn thành phiếu sau đú viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bũ và cỏ bằng chữ và giải thớch sơ đồ đú. GV đi giỳp đỡ cỏc nhúm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia.
-Gọi cỏc nhúm trỡnh bày. Yờu cầu cỏc nhúm khỏc theo dừi và bổ sung.
-Nhận xột sơ đồ, giải thớch sơ đồ của từng nhúm.
-Hỏi:
+Thức ăn của bũ là gỡ ?
 +Giữa cỏ và bũ cú quan hệ gỡ ?
 +Trong quỏ trỡnh sống bũ thải ra mụi trường cỏi gỡ ? Cỏi đú cú cần thiết cho sự phỏt triển của cỏ khụng ?
 +Nhờ đõu mà phõn bũ được phõn huỷ ?
 +Phõn bũ phõn huỷ tạo thành chất gỡ cung cấp cho cỏ ?
 +Giữa phõn bũ và cỏ cú mối quan hệ gỡ ?
-Viết sơ đồ lờn bảng:
 Phõn bũ Cỏ Bũ .
+Trong mối quan hệ giữa phõn bũ, cỏ, bũ đõu là yếu tố vụ sinh, đõu là yếu tố hữu sinh?
-Vừa chỉ vào hỡnh minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bũ, trong quỏ trỡnh trao đổi chất, bũ thải ra mụi trường phõn. Phõn bũ thải ra được cỏc vi khuẩn phõn hủy trong đất tạo thành cỏc chất khoỏng. Cỏc chất khoỏng này lại trở thành thức ăn của cỏ.
 Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiờn
-Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp.
-Yờu cầu: Quan sỏt hỡnh minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời cõu hỏi.
 +Hóy kể tờn những gỡ được vẽ trong sơ đồ?
 +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gỡ ?
 +Chỉ và núi rừ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ?
-Gọi HS trả lời cõu hỏi. Yờu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 cõu, HS khỏc bổ sung.
-Đõy là sơ đồ về một trong cỏc chuỗi thức ăn trong tự nhiờn-Hỏi:
 +Thế nào là chuỗi thức ăn ?
 +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào?
-Kết luận: trong tự nhiờn cú rất nhiều chuỗi thức ăn, cỏc chuỗi thức ăn thường bắt đầu từ thực vật. Thụng qua chuỗi thức ăn, cỏc yếu tố vụ sinh và hữu sinh liờn hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khộp kớn.
Hoạt động 3: Thực hành: 
Vẽ sơ đồ cỏc chuỗi thức ăn trong tự nhiờn
 Cỏch tiến hành
-GV tổ chức cho HS vẽ sơ đồ thể hiện cỏc chuỗi thức ăn trong tự nhiờn mà em biết. 
-Gọi một vài cặp HS lờn trỡnh bày trước lớp.
-Nhận xột về sơ đồ của HS và cỏch trỡnh bày.
-Thế nào là chuỗi thức ăn ?
3.Củng cố Dặn dũ :
-Nhận xột giờ học .
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS lờn bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đú trỡnh bày.
-Lắng nghe.
-4 HS ngồi 2 bàn trờn dưới tạo thành một nhúm và làm việc theo hướng dẫn của GV.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tờn và chữ, nhúm trưởng điều khiển cỏc bạn lần lượt giải thớch sơ đồ.
-Đại diện của 4 nhúm lờn trỡnh bày.
-Trao đổi theo cặp,tiếp nối nhau trả lời.
+Là cỏ.
+Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bũ.
+Bũ thải ra mụi trường phõn và nước tiểu cần thiết cho sự phỏt triển của cỏ.
+Nhờ cỏc vi khuẩn mà phõn bũ được phõn huỷ.
+Phõn bũ phõn huỷ thành cỏc chất khoỏng cần thiết cho cỏ. Trong quỏ trỡnh phõn huỷ, phõn bũ cũn tạo ra nhiều khớ cỏc-bụ-nớc cần thiết cho đời sống của cỏ.
+Quan hệ thức ăn. Phõn bũ là thức ăn của cỏ.
-2 HS ngồi cựng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV.
-Cõu trả lời đỳng là:
+Hỡnh vẽ cỏ, thỏ, cỏo, sự phõn hủy xỏc chết động vật nhờ vi khuẩn.
+Thể hiện mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiờn.
+Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cỏo, xỏc chết của cỏo được vi khuẩn phõn hủy thành chất khoỏng, chất khoỏng này được rễ cỏ hỳt để nuụi cõy.
-3 HS trả lời cõu hỏi, cỏc HS khỏc bổ sung (nếu cú).
-Quan sỏt, lắng nghe.
+Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa cỏc sinh vật trong tự nhiờn. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chớnh nú lại là thức ăn cho sinh vật khỏc.
+Từ thực vật.
-Lắng nghe.
-HS hoạt động theo cặp: đua ra ý tưởng và vẽ.
Tập làm văn
điền vào giấy tờ in sẵn
I.MỤC TIấU: 
 - Biết điền đỳng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cỏch ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đó nhận được tiền gửi (BT2).
 - GV cú thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 Mẫu thư chuyển tiền đủ dựng cho từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 
3’
33’
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
+ Ở tuần 30 cỏc em đó làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
+ Giấy khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng.
+ Tại sao phải khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài: Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu nội dung, điền đỳng nội dung vào Thư chuyển tiền.
+ Khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng để chớnh quyền địa phương năm được những người đang cú mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mỡnh. Phũng khi cú việc xảy ra, cơ quan chức năng cú cơ sở, căn cứ để điều tra.
Bài 1.
- GV gọi HS đọc yờu cầu bài tập.
- 1 HS đọc thành tiếng yờu cầu của bài 
- Treo tờ Thư chuyển tiền đó phụ tụ theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cỏch điền:
- Quan sỏt, lắng nghe.
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quờ biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Cỏc chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phớa trờn thư chuyển tiền là những ký hiệu riờng của ngành bưu điện. Cỏc em lưu ý khụng ghi mục đú.
- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đó nhận đủ tiền. 
- Căn cước: chứng minh thư nhõn dõn
2’
Mặt trước mẫu thư cỏc em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
 Ngày gửi thư, sau đú là thỏng, năm.
 Họ tờn, địa chỉ người gửi tiền (họ tờn của mẹ em).
 Số tiền gửi (viết toàn chữ - khụng phải bằng số.
 Họ tờn, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bờn phải và bờn trỏi trang giấy.
 Nếu cần sửa chữa điều đó viết, em viết vào ụ dành cho việc sửa chữa.
 Những mục cũn lại nhõn viờn Bưu điện sẽ điền.
Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ cỏc nội dung sau
 Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riờng để viết thư. Sau đú đưa mẹ ký tờn.
 Tất cả những mục khỏc, nhõn viờn Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết.
- Gọi 1 HS khỏ đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yờu cầu HS tự làm bài.
-HS tự làm bài.
- Gọi 3 HS đọc thư của mỡnh.
-3 HS đọc thư của mỡnh.
- Nhận xột bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yờu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư.
-HS viết mặt sau thư chuyển tiền.
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền cỏc em cần phải điền đủ vào mặt sau cỏc nội dung sau:
 Số chứng minh thư của mỡnh.
 Ghi rừ họ tờn, địa chỉ hiện tại của mỡnh.
 Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem cú đỳng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền khụng.
 Ký nhận đó nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, thỏng, năm nào, tại địa chỉ nào.
- Yờu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mỡnh, GV nhận xột.
 3.Củng cụ́, dặn dũ :
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cỏch điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn( Bổ sung)
Ôn tập văn miêu tả
I.Mục tiêu:
-Củng cố cho học sinh cấu tạo của bài văn miêu tả con vật, HS biết tả con vật về đặc điểm ngoại hình và các hoạt động của chúng.
-Rèn cho HS kĩ năng viết bài.
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu bố cục của bài văn miêu tả con vật?
-GV nhận xét.
33’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung
Đề bài: Mỗi khi họa mi cất tiếng hót , trời đất như bừng sáng, vạn vật như có sự thay đổi kì diệu.
 Em hãy viết một đoạn văn miêu tả tiếng chim họa mi và nêu cảm xúc của em khi nghe tiếng chim hót trong sự liên tưởng, tưởng đến những biến đổi mà tiếng chim hót đem lại cho mọi vật xung quanh.
-HS viết bài
-HS tiếp nối đọc.
Đề bài 2:Có nhiều câu chuyện kể về những con vật rất đặc biệt, có tình có nghĩa. 
 Em hãy viết bài văn tả lại con vật đó với cách mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng.
-GV nhận xét bổ sung.
-HS viết bài vào vở
-HS tiếp nối nhau đọc
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Toán( Bổ sung)
Ôn tập về đại lượng
I.MỤC TIấU: 
- Củng cố cho HS cách chuyển đổi được cỏc đơn vị đo thời gian 
 - Thực hiện được phộp tớnh với số đo thời gian .
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:Không
1’
33’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Viết số thích hợp chỗ chấm:
a)3 giờ = ..... phút 3 giờ 45 phút = ... phút
360 giây = .... phút giờ = ...... phút
10 thế kỉ = .... năm 6000 năm = ....... thế kỉ
-GV chữa bài nhận xét.
-HS lên bảng làm bài.
Bài 2: Viết số thích hợp chỗ chấm:
3phút 7 giây = ..... giây 180 phút = .... giờ
12 giờ = ....phút 3 giờ120 phút = .. giờ
-Gv chữa bài nhận xét.
Bài 3: Vân đố Mai: “ Bây giờ là mấy giờ? Mai trả lời: Thời gian từ lúc bắt đầu ngày hôm nay đến bây giờ bằng thời gian từ bây giờ đến hết ngày hôm nay”.
Đố em biết bây giờ là mấy giờ?
-GV thu vở chấm chữa nhận xét.
-HS làm bài tập vào vở
-HS làm bài tập vào vở.
1’
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
Sinh hoạt
Sơ kết Tháng 4
I . MỤC TIấU : 
- Rỳt kinh nghiệm cụng tỏc tuần qua . Nắm kế hoạch cụng tỏc tuần tới .
- Biết phờ và tự phờ. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thõn và của lớp qua cỏc hoạt động .
- Hũa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
8’
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
8’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 33.doc