Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 32

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 32

TUẦN 32

Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011

ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TUẦN 31

TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TUẦN 32

---------------------------------------------------------------------

TẬP ĐỌC

VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI

I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đoạn cuối đọc nhanh hơn.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK.

 

doc 37 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường Tiểu học Hội Hợp B - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 32
Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Đánh giá công tác tuần 31
Triển khai công tác tuần 32
---------------------------------------------------------------------
Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười
I. Mục tiêu: 1. Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi. Đoạn cuối đọc nhanh hơn.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc:
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
HS đọc bài giờ trước.
a. Luyện đọc:
HS: Nối nhau đọc 3 đoạn.
- GV nghe, sửa sai, kết hợp giải nghĩa từ
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 - 2 em đọc cả bài.
b. Tìm hiểu bài:
HS: Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
? Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn
- Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn mái nhà.
? Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy
- Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
? Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình
- Cử 1 viên đại thần đi du học 
? Kết quả ra sao
- Sau 1 năm viên đại thần trở về xin chịu tội vì cố hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu 
? Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.
? Thái độ của nhà vua tn khi nghe tin đó
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn đọc phân vai.
HS: 4 em đọc phân vai.
3’
C. Củng cố , dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
---------------------------------------------------------------------
Âm nhạc
Giáo viên bộ môn soạn giảng
------------------------------------------------------------------
Toán
ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập về phép nhân, phép chia các số tự nhiên: Cách làm tính, tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia, giải các bài toán liên quan đến nhân, chia.
II. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập
HS lên chữa bài về nhà.
+ Bài 1: Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia. - GV cùng cả lớp nhận xét.
HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
+ Bài 2: 
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 1 thừa số chưa biết, tìm số bị chia chưa biết?
+ Bài 3: Củng cố tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân và phép cộng.
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 4: Củng cố về nhân chia nhẩm cho 10, 100, 1000, nhân nhẩm với 11 và so sánh hai số tự nhiên
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
+ Bài 5:
HS: Đọc đề bài rồi tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng giải.
GV chấm bài cho HS.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
 Tìm hai số có tổng bằng 1149, biết rằng nếu giữ nguyên số lớn và gấp số bé lên 3 lần thì ta được tổng mới bằng 2061.
-GV chữa bài nhận xét.
Bài giải:
Số lít xăng cần đi quãng đường dài 180km là:
180 : 12 = 15 (lít)
Số tiền mua xăng để ô tô đi là:
7500 x 15 = 112 500 (đồng)
Đáp số: 112 500 đồng.
-HS lên bảng làm bài.
3’
C. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm bài tập.
 -------------------------------------------------------------------------------
lịch Sử
kinh thành huế
I. Mục tiêu:
- HS biết sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế.
- Tự hào vì Huế được công nhận là một di sản văn hóa thế giới.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình SGK phóng to.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên đọc bài học giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Giảng bài: GV trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế.
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS:
- Đọc SGK đoạn “Nhà Nguyễn các công trình kiến trúc” và yêu cầu 1 số em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
b. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- GV phát phiếu cho mỗi nhóm 1 hình ảnh (chụp 1 trong những kinh thành Huế)
- Yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
-> GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày 11/12/1993 UNESCO đã công nhận Huế là một di sản văn hóa thế giới.
=> Ghi nhớ (SGK).
HS: 3 - 4 em đọc lại ghi nhớ.
1’
3. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------------
Kỹ thuật
Lắp xe ô tô tải (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi tháo lắp các chi tiết.
II. Đồ dùng: 	
- Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn.
III. Các hoạt động dạy học:
5’
27’
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát :
- GV cho HS quan sát lại mẫu xe đã lắp.
- GV hướng dẫn HS quan sát kỹ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
HS: Quan sát từng bộ phận để trả lời câu hỏi:
? Xe có mấy bộ phận chính
HS: Có 5 bộ phận.
? Nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế
- Dùng để chuyên chở hàng hoá 
3. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thao tác kỹ thuật.
a. GV hướng dẫn HS thực hành
- GV cùng HS chọn các chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo thứ tự.
- Thực hành theo quy trình trong SGK.
b. Lắp từng bộ phận: (Như SGV)
c. Lắp ráp xe ô tô tải:
d. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
HS: Tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3’
C. Nhận xét – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu( Bổ sung)
ÔN tập thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu 
I. Mục tiêu:
-Củng cố cho HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi “ở đâu?”).
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
II.Các hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:Không
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu:
Dưới trăng quyên đã gọi hè
 Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông
 Nguyễn Du
Trong tù chú đã viết nên
 Những vần thơ đẹp còn truyền đến nay
Trần Đăng Khoa
c)Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo như một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng.
 Phạm Đình Trọng
-HS tự làm bài.
Bài 2: Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn một buổi lễ chào cờ đầu tuần.
a), lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
b) , đội cờ, đội trống mặc đồng phục, đội mũ ca lô xinh xắn đứng nghiêm trang.
-HS làm bài vào vở.
1’
Bài 3: Các câu sau đây chỉ mới có trạng ngữ chỉ nơi chốn. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh các câu văn tả cây cối.
a)Trên cành cây, .
b)Dưới tán lá xanh um, 
c)Dưới gốc bàng, 
4.Củng cố, dặn dò:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xét giờ học.
-HS làm bài vào vở.
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Thể dục
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi: dẫn bóng
I. Mục tiêu:
	- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi và chơi chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
	Sân trường, bóng
III. Các hoạt động:
6’
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
HS: Khởi động, chạy nhẹ nhàng, đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
- Ôn 1 số động tác của bài thể dục.
25’
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu: 
- Ôn tâng cầu bằng đùi, tập theo tổ.
- Thi tâng cầu bằng đùi.
- Ném bóng:
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị ngắm đích.
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Trò chơi vận động:
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn lại cách chơi.
HS: Cả lớp chơi thử 1 - 2 lần sau đó chơi thật có phân thắng thua và thưởng phạt.
4’
3. Phần kết thúc:
- GV cùng hệ thống bài.
- Một số động tác hồi tĩnh.
- Trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học, giao bài về nhà.
--------------------------------------------------
Toán
ôn tập các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên.
II. Các hoạt động:	
5’
30’
A. Kiểm tra: 
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn ôn tập:
HS lên chữa bài tập.
+ Bài 1:
- GV cùng cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu rồi làm bài và chữa bài.
- 2 HS lên bảng làm.
+ Bài 2: Củng cố lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
HS: Tự làm bài sau đó đổi vở cho nhau để kiểm tra chéo.
+ Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. a) 36 x 25 x 4 = 36 x (25 x 4)
= 36 x 100
= 3 600
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS lên bảng làm.
b) 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14)
= 215 x 100
= 21 500
+ Bài 4:
HS: Tự làm bài rồi chữa bài.
- GV chấm bài cho HS.
Bài giải:
Tuần sau cửa hàng bán được là:
319 + 76 = 395 (m)
Cả hai tuần cửa hàng bán được là:
319 + 395 = 714 (m)
Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là:
7 x 2 = 14 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán số mét vải là: 714 : 14 = 51 (m)
Đáp số: 51 m.
+ Bài 5:
GV nhận xét, cho điểm.
*Bài tập dành cho HS khá giỏi:
 Hiệu của hai số tự nhiên là 4441, nếu viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số trừ và giữ nguyên số bị trừ thì được hiệu mới là 3298.
HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ làm bài vào vở.
1 HS lên bảng chữa bài.
-HS lên bảng làm bài.
2’
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài.
--------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
I. Mục tiêu:
1. Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (Trả lời câu hỏi bao giờ? Khi nào? Mấy giờ?)
2. Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu, thêm được trạng ngữ chỉ thời gian cho câu.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, giấy khổ to, băng giấy
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’ ...  thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống
- lấy thức ăn, nước, khí ôxi và thải ra môi trường các chất cặn bã, khí các - bô - níc, nước tiểu
? Quá trình trên được gọi là gì
- Gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
=> Kết luận: (SGV).
3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật.
* Bước 1: GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
* Bước 2: HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm.
* Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện lên trình bày trước lớp.
1’
4. Củng cố , dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài.
--------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài 
trong bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
1. Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
2. Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân vài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 	Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2, 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
5’
30’
A. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi HS đọc đoạn văn giờ trước.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
* Bài 1: 
HS: Một em đọc nội dung bài, đọc thầm bài văn “Chim công múa”, làm bài cá nhân vào vở bài tập.
- Từng HS phát biểu ý kiến.
- GV kết luận câu trả lời đúng:
ý a, b: + Đoạn mở bài (2 câu đầu)
đ Mở bài gián tiếp.
+ Đoạn kết bài (2 câu cuối)
đ Kết bài mở rộng.
ý c: + Mùa xuân là mùa công múa
đ Mở bài trực tiếp.
+ Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn ánh nắng xuân ấm áp.
đ Kết bài không mở rộng.
* Bài 2: 
HS: Đọc yêu cầu và viết đoạn mở bài vào vở bài tập.
- Nối nhau đọc mở bài vừa viết.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những em viết tốt.
* Bài 3: 
HS: Đọc yêu cầu của bài, viết đoạn kết bài vào vở.
- 1 số em làm vào giấy, dán bài lên bảng lớp.
- Lần lượt đọc kết bài của mình trước lớp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, cho điểm những bài viết hay.
- 2 - 3 HS đọc cả bài văn đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài.
- GV chấm điểm bài viết hay.
2’
3. Củng cố , dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
--------------------------------------------------------------
Tập làm văn( Bổ sung)
Ôn tập: Xây dựng mở bài ,kết bài trong bài văn miêu tả con vật
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức cơ bản về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
- Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân vài để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
II.Cỏc hoạt động dạy học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ
-Nờu cấu tạo của bài văn miờu tả con vật?
-Gv nhận xột
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài.
-Nội dung.
Đề 1: Hóy tả một con vật mà em yờu thớch và gắn bú với mở bài giỏn tiếp.
-Gọi HS đọc
-GV nhận xột.
-HS viết bài
Đề 2: Mẹ con loài vật cũng biết quấn quýt, che chở cho nhau như con người. Em hóy tả lại mẹ con một loài vật em đó từng quan sỏt được và nờu cảm nghĩ của mỡnh về cảnh đú với cỏch kết bài mở rộng.
-Gọi HS đọc bài
-GV nhận xột.
-HS viết bài vào vở
Đề 3: Cú nhiều cõu chuyện kể về những con vật rất đặc biệt, cú tỡnh, cú nghĩa. Em hóy viết bài văn tả lại một trong những con vật đú với cỏch mở bài giỏn tiếp và kết bài mở rộng.
-HS viết bài vào vở.
1’
4.Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhanạ xột giờ học
------------------------------------------------------------------
Toán( Bổ sung)
Ôn tập các phép tính với phân số.
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện các phép cộng và phép trừ phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
1.ổn định lớp
3’
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Nờu quy tắc cộng, trừ, nhận chia phõn số?
-GV nhận xột.
1’
32’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Bài 1: Tính nhanh:
a) 	
b) 	
Bài 2: Tính nhanh:
a) 	
b) 	
Bài 3: Tính nhanh:
a) 
b) 	
c) 
Bài 4: Cho: 
M = 	 N = 
Hãy tính M N.
Bài 5: Tính nhanh:
a) 
e) 
-GV chữa bài nhận xột.
1’
4 .Củng cố, dặn dũ:
-Nhắc lại nội dung.
-Nhận xột giờ học.
--------------------------------------------------------------
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 32
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua.
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
8’
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
8’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động tập thể
Tổ chức các trò chơi dân gian
Mục tiêu
Hs biết cách chơi trò chơi “Kéo co”
Chơi vui vẻ, đúng luật, đoàn kết.
Giáo dục học sinh yêu thích hoạt động tập thể.
Hoạt động dạy – học:
6’
1.Mở đầu
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ hoạt động tập thể
-HS lắng nghe.
25’
2’
2.Nội dung
*Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Kéo co”
GV nêu tên trò chơi , phổ biến luật chơi
Tổ chức cho HS chơi trò chơi, yêu cầu HS tham gia trò chơi vui vẻ, đúng luật.
GV nhận xét và phân thắng thua.
Củng cố- dặn dò
GV nhận xét giờ học
Hướng dẫn về nhà : Tìm hiểu các trò chơi dân gian
- HS nghe
- HS tham gia trò chơi
- Chia lớp thành 4 đội chơi 
Khoa –Sử- Địa
Ôn tập khoa học: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. Nhu cầu không khí của thực vật.
I. Mục tiêu
- Củng cố nội dung kiến thức bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật, Nhu cầu không khí của thực vật.
Yêu cầu HS hiểu nội dung bài , vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập trong vở bài tập khoa học 4 .
- Giáo dục HS ý thức tự giác học tập .
II-Đồ dùng dạy học: 
- Vở bài tập khoa học 4
III-Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra :(2phút) 
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
2. Hướng dẫn HS ôn tập :
a. Củng cố nội dung kiến thức : (13phút) 
- GV nêu câu hỏi , HS thảo luận .
+ Nêu vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
+ Trình bày nhu cầu về các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
+ Phân biệt quang hợp và hô hấp? 
+ Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
- HS nêu ý kiến thảo luận 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- HS đọc thuộc lòng nội dung mục Bạn cần biếtcủa bài 59,60.
b. Thực hành : (15phút) 
- GV yêu cầu HS tự hoàn thành các bài tập Bài: Nhu cầu chất khoáng của thực vật, nhu cầu không khí của thực vật, trang 70;71 trong vở bài tập khoa học 4 .
- GV giúp đỡ HS .
- HS chữa bài , GV chốt kết quả đúng.
Bài 1( Trang 71) 
a) Khí cac- bô - nic. b) ô - xi. c) ô - xi. d) Khí cac- bô - nic. 
Bài 2( Trang 71) 
- ý 1 đúng -ý 2 đúng - ý 3 sai.
3. Củng cố : (5phút) 
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét giờ học 
- Về nhà ôn bài , chuẩn bị bài sau.	
Sinh hoạt 
Sơ kết tuần 32
A.Mục đích : 
 - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần
 - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần
 - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại 
 -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua.
 - Nắm được kế hoạch tuần sau.
 - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh.
B. Chuẩn bị:
 Nội dung sinh hoạt.
C.Tiến hành sinh hoạt: 
3’
1. Tổ chức : Hát
15’
2. Nội dung :
 a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau:
- Học tập : Số điểm tốt:
- Nề nếp: 
- Đạo đức: 
- Văn thể : 
- Vệ sinh: 
8’
b. Kế hoạch hoạt động tuần sau:
 - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân
 - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
 - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
 - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt)
 - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh.
 - Tăng cường rèn chữ giữ vở
8’
 c. ý kiến tham gia của học sinh
 Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ
 d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Thứ hai ngày 19 tháng 4. năm 2010 
Thứ hai ngày 19 tháng 4. năm 2010 
Thứ sỏu ngày 23 tháng 4 năm 2010 
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Thể dục
Môn thể thao tự chọn: Nhảy dây
I. Mục tiêu:
	- Ôn 1 số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
	- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
II. Địa điểm, phương tiện:
	Sân trường, còi, dây
III. Các hoạt động:
1. Phần mở đầu:
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng, xoay cổ tay, chân, đầu gối
- Ôn 1 số động tác của bàI thể dục.
2. Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn: 
- Đá cầu: 9 – 11 phút.
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Ôn chuyển cầu theo nhóm 2 – 3 người.
- Ném bóng: 9 – 10 phút.
- Tập theo nhóm 2 – 3 người.
- Ôn cầm bóng đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích.
- Thi ném bóng trúng đích.
b. Nhảy dây: 9 – 11 phút.
HS: Nhảy dây cá nhân kiểu chân trước chân sau theo đội hình vòng tròn
- Thi cá nhân xem ai nhảy giỏi.
3. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài.
- ĐI đều theo 2 – 4 hàng dọc.
- Ôn 1 số động tác hoặc trò chơI hồi tĩnh.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Giao bàI về nhà.
-------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 32.doc