Tập đọc
HOA HỌC TRÒ
Xuân Diệu
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài.
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số.
Tuần 23 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 Chào cờ Triển khai kế hoạch tuần 23 ------------------------------------------------ Tập đọc Hoa học trò Xuân Diệu I. Mục tiêu: - Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư phù hợp với nội dung bài. - Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, hiểu ý nghĩa của hoa phượng hoa học trò đối với HS đang ngồi trên ghế nhà trường. II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa bài tập đọc. III. Các hoạt động dạy - học: A. Tổ chức: Hát, kiểm tra sĩ số. 4’ 1’ 10’ B. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS học thuộc lòng bài “Chợ Tết”. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc: Gọi HS đọc nối đoạn - Đọc nối nhau 3 đoạn của bài (2 - 3 lượt). 15’ - GV nghe, kết hợp sửa sai, giải nghĩa từ và hướng dẫn cách ngắt nghỉ. - Luyện đọc theo cặp. 1 - 2 em đọc cả bài. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. Tìm hiểu bài - Đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trò? - Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc đối với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường và nở vào mùa thi của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kỳ thi và những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với rất nhiều kỷ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. 7’ 3’ + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? - GV cho HS quan sát tranh SGK. + Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải ở 1 đóa mà cả loạt, cả 1 vùng, cả 1 góc trời + Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn lại vừa vui. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng rực rỡ. -HS quan sát tranh SGK. + Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? - Lúc đầu màu đỏ còn non. Có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn - 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn bài văn. - Đọc diễn cảm theo cặp. - Thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài giờ sau học. ---------------------------------------------------------- Âm nhạc Giáo viên bộ môn soạn giảng ------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - So sánh hai phân số. - Tính chất cơ bản của phân số. II. Các hoạt động dạy – học: 3’ 1’ 32’ A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm bài. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng. + Bài 2: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét, chốt lời giải đúng: a. b. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài. - GV và cả lớp chữa bài. - 2 em lên bảng làm. a) ; ; b) Trước hết phải rút gọn: Rút gọn được các phân số: ; ; Ta thấy: < và < Vậy ; ; 1’ + Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài rồi chữa bài. - 2 em lên bảng làm. a) b) Hoặc HS có cách giải khác. GV chấm bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài và làm bài tập ---------------------------------------------------- Lịch sử Văn học và khoa học thời Hậu Lê I. Mục tiêu: * Học xong bài này HS biết:- Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó. - Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn khác. - Dưới thời Hậu Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. II. Đồ dùng: Hình trong SGK phóng to, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: 1’ 18’ 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê. 15’ 2’ Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn Trãi Bình ngô đại cáo Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào của dân tộc. - Lý Tử Tấn Nguyễn Mộng Tuân - Hội Tao Đàn - Các tác phẩm thơ - Ca ngợi công đức của nhà vua. - Nguyễn Trãi - ức Trai thi tập - Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. - Lý Tử Tấn - Các bài thơ - Nguyễn Húc - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê. 3. Hoạt động 2: Làm việc nhóm. - GV yêu cầu HS lan phiếu nhóm. - Lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê theo nhóm lớn vào phiếu. Tác giả Công trình khoa học Nội dung Ngô Sĩ Liên Đại Việt sử kí toàn thư - Lịch sử nước ta thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê. Nguyễn Trãi Lam Sơn thực lục - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Nguyễn Trãi Dư địa chí - Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. Lương Thế Vinh Đại thành toán pháp - Kiến thức toán học. - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học ở thời Hậu Lê. ? Dưới thời Hậu Lê ai là nhà văn thơ tiêu biểu nhất - Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông. Rút ra bài học (ghi bảng). - Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, công trình đó. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Đọc bài học. ------------------------------------------------------------- Kĩ thuật Trồng cây rau, hoa ( Tiếp theo ) A. Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng - Trồng được rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất - Ham thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ và đúng kỹ thuật B. Đồ dùng dạy học: - Cây con rau, hoa để trồng - Túi bầu có chứa đầy đất - Cuốc, dầm xới, bình tới nước C. Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 27’ 5’ 2’ I- Tổ chức: II- Kiểm tra:+ Nêu các thao tác kỹ thuật của việc trồng cây con ? III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: + HĐ3: HS thực hành trồng cây con - Cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kỹ thuật trồng cây con - GV nhận xét và hệ thống - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ nơi thực hành - Cho HS thực hành - Trong khi HS thực hành, GV đi đến từng nhóm để nhắc nhở: - Đảm bảo khoảng cách giữa các cây. Kích thước của hốc phải phù hợp với cây. Trồng phải để cây thẳng đứng, rễ không cong ngược, không làm vỡ bầu. Khi tới không đổ nước mạnh làm cây nghiêng. - Nhắc nhở HS rửa sạch công cụ và vệ sinh tay chân sau khi thực hành + HĐ4: Đánh giá kết quả học tập: - GV nêu tiêu chuẩn cho HS đánh giá - GV nhận xét và đánh giá kết quả của HS IV- Hoạt động nối tiếp: - Tại sao phải chọn cây khoẻ, không sâu bệnh, đứt rễ và gầy yếu để đem trồng? - Tại sao phải ấn chặt đất và tới nhẹ cây, gốc cây? - Nhận xét sự chuẩn bị và thái độ học tập của HS Dặn dò: HS chuẩn bị vật liệu cho giờ học sau - Hát - 2 HS trả lời - Nhận xét và bổ sung - Vài HS nhắc lại: Xác định vị trí trồng. Đào hốc cây theo vị trí. Đặt cây và ấn chặt đất quanh gốc. Tới nhẹ quanh gốc cây - HS lắng nghe, chia tổ và chuẩn bị thực hành - Các nhóm tiến hành làm việc - HS tự đánh giá chéo kết quả của các nhóm - HS lắng nghe -------------------------------------------------- Luyện từ và câu ( Bỏ sung) Ôn tập về mở rộng vốn từ cái đẹp I- Mục đích yêu cầu 1. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó. 2. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó. II.Các hoạt động dạy học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -Tìm những từ ngữ chỉ vẻ đẹp về tính cách va phẩm chất của con người? -Gv nhận xét cho điểm. 1’ 31’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài 1: Tìm các từ ngữ có tiếng đẹp đứng trước, đứng sau. -HS tự làm bài Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống : xinh xắn, thùy mị, huy hoàng, tráng lệ a)Những cung điện nguy nga .............. b)Thủ đô được trang trí .....trong ngày lễ. c)Tính nết ......, dễ thương. d)Cô bé càng lớn càng ...... Bài 3: Em hiểu như thế nào nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ sau đây? a)Đẹp như tiên; b)Đẹp như tranh; c)Đẹp nết hơn người. -HS làm bài tập vào vở 1’ 4.Củng cố, dạn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học. ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011 Thể dục Bật xa Trò chơi: con sâu đo I. Mục tiêu: - Học kỹ thuật bật xa. Yêu cầu biết được cách thực hiện động tác tương đối đúng. - Trò chơi “Con sâu đo”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện: Sân trường, còi, dụng cụ bật xa. III. Các hoạt động dạy – học: 8’ 23 1. Phần mở đầu: - GV tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. HS: Tập lại bài thể dục phát triển chung. - Trò chơi “Đứng ngồi theo lệnh”. - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 2. Phần cơ bản: a. Bài tập RLTTCB: - Học kỹ thuật bật xa. + GV nêu tên bài tập, hướng dẫn giải thích, kết hợp làm mẫu cách bật xa. HS: Bật thử và tập chính thức. - Nên cho HS khởi động kỹ trước khi bật xa. b. Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi “Con sâu đo”, giới thiệu cách chơi và giải thích cách chơi. HS: 1 số nhóm ra làm mẫu. - Chơi thử 1 lần sau đó chơi chính thức. - GV nêu 1 số trường hợp phạm quy: + Di chuyển trước khi có lệnh. + Bị ngồi xuống mặt đất. + Không thực hiện di chuyển theo quy định. 6’ 3. Phần kết thúc: - GV hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. - Giao bài về nhà ôn bật xa. - Chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu. ---------------------------------------------------------------- Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp cho HS ôn tập củng cố về : - dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5 và 9 khái niệm ban đầu của phân số, tính chất cơ bản của phân số, rút gọn phân số, quy đồng mẫu số các phân số, so sánh các phân ... ng VBT, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ +Thời Hậu Lê, văn học viết bằng chữ nào chiếm ưu thế? (Chữ Hán) -Gv nhận xét cho điểm. 1’ 31’ 3.Bài mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài1: HS làm bài VBT một nhóm làm phiếu. GV chấm chữa bài. Tác giả Tên tác phẩm Lam sơn thực lục Dư địa chí Ngô Sĩ Liêm Đại thành toán pháp Quốc âm thi tập Hồng Đức quốc âm thi tập Ưc Trai thi tập Lương Thế Vinh Đại Việt sử kí toàn thư Bài 2: Bản đồ đầu tiên của nước ta được vẽ vào thời vua nào và có tên là gì? Bài 3: Bộ luật Hồng Đức có nội dung nào thể hiện sự tiến bộ? Bài 4: Thời Hậu Lê , nước ta có tên là gì? Bài 5: Nhà Hậu Lê đã thực hiện chế độ tuyển chọn quan lại bằng cách nào? -GV chữa bài nhận xét. Bài 2: Thời vua Lê Thánh Tông, có tên là ban đồ Hồng Đức. Bài 3: Bảo vệ quyền lợi vua, quan lại, địa chủ. Bài 4: Đại Việt Bài 5: Kiểm tra theo định kì, nhà nước kiểm tra trình độ quan lại. 1’ 4.Củng cố, dạn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 18 tháng 2năm 2011 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số. - Trình bày lời giải bài toán. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 3’ 1’ 15’ A. Kiểm tra: GV gọi HS lên bảng chữa bài. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: a. Củng cố kỹ năng cộng phân số: - GV ghi lên bảng: Tính: + ; + HS: 2 em lên nói cách làm, rồi tính kết quả. Cả lớp làm vào vở. - GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn. 16’ b. Thực hành: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu của bài, tự suy nghĩ và làm bài vào vở. - GV gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng: a. + = = . c. + + = = = 1. - 3 em lên bảng làm. b. + = = = 3. + Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 3 HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp chữa bài: a. b. c. + Bài 3: GV nêu yêu cầu bài tập. HS: Đọc yêu cầu và tự làm. - 3 HS lên bảng làm. - GV gọi HS nhận xét bài: a. b. c. + Bài 4: HS: Đọc yêu cầu, tóm tắt bài toán và tự giải. Tóm tắt: =? Phần số đội viên của chi đội số đội viên tập hát tham gia bóng đá Giải: Số đội viên tham gia hai hoạt động trên là: + = (số HS của lớp) - GV chấm bài cho HS. 1’ 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. ------------------------------------------------------ Tiếng Anh Giáo viên bộ môn soạn giảng --------------------------------------------------------- Khoa học Bóng tối I. Mục tiêu: - HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Dự đoán được vị trí, hình dạng bóng tối trong 1 số trường hợp đơn giản. - Biết bóng của 1 vật thay đổi về hình dạng, kích thước khi vị trí của vật chiếu sáng đối với vật đó thay đổi. II. Đồ dùng: Đèn pin, giấy to, tấm vải III. Các hoạt động dạy - học: 3’ 1’ 20’ A. Kiểm tra: Gọi HS đọc nội dung phần “Bóng đèn tỏa sáng”. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Tìm hiểu về bóng tối: HS: Thực hiện theo thí nghiệm trang 93 SGK. - Dự đoán cá nhân sau đó trình bày theo dự đoán của mình. ? Tại sao em đưa ra dự đoán như vậy - Dựa vào hướng dẫn và các câu hỏi trang 93 SGK làm việc theo nhóm để tìm hiểu về bóng tối. - Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp. - GV ghi lại kết quả trên bảng. ? Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào - Bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi vật này được chiếu sáng. ? Làm thế nào để bóng của vật to hơn ? Điều gì sẽ xảy ra nếu đưa vật dịch lên trên gần vật chiếu ? Bóng của vật thay đổi khi nào 7’ 3. Hoạt động 2: Trò chơi hoạt hình. - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi: HS: Thực hành chơi. 3’ - Đóng kín cửa làm tối phòng học. Căng 1 tấm vải hoặc tờ giấy to (làm phông), sử dụng ngọn đèn chiếu. Cắt bìa giấy làm các hình nhân vật để biểu diễn. => Kết luận: Đọc nhiều lần. 4. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. -------------------------------------------------- Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm , nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn tả cây cối. - Có ý thức bảo vệ cây xanh. II. Đồ dùng: Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen. III. Các hoạt động dạy - học: 4’ 1’ 15’ 18’ A. Kiểm tra Một HS đọc đoạn văn giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: - Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc yêu cầu bài 1, 2, 3. - Cả lớp đọc thầm bài “Cây gạo” trang 32 trao đổi với bạn bên cạnh để thực hiện các yêu cầu bài tập 2, 3. - Phát biểu ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: * Bài cây gạo có 3 đoạn. * Mỗi đoạn tả 1 thời kỳ phát triển. - Đoạn 1: Thời kỳ ra hoa. - Đoạn 2: Lúc hết mùa hoa. - Đoạn 3: Thời kỳ ra quả. 3. Phần ghi nhớ: - 3 - 4 em đọc nội dung cần ghi nhớ. 4. Phần luyện tập + Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 em đọc nội dung bài tập. Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân. - Phát biểu ý kiến. - GV và cả lớp nhận xét, chốt lời giải đúng: Bài “Cây trám đen” có 4 đoạn: * Đoạn 1: Tả bao quát thân, cành, lá. * Đoạn 2: Hai loại trám đen: Tẻ và nếp. * Đoạn 3: ích lợi của trám đen. * Đoạn 4: Tình cảm của người tả với cây. + Bài 2: GV nêu yêu cầu và gợi ý. - Đọc lại yêu cầu, suy nghĩ làm bài. - Viết đoạn văn. - 1 vài em khá giỏi đọc đoạn văn vừa viết. 1’ - GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, góp ý cho nhau. - Chấm 1 số bài viết hay. 5. Củng cố , dặn dò: - GV nhận xét chung về tiết học. Yêu cầu những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà sửa chữa lại. - Đọc trước bài sau. -------------------------------------------------------- Tập làm văn ( Bổ sung) Luyện tập: Miêu tả các bộ phận của cây cối I- Mục đích, yêu cầu 1.Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu. 2.Viết được 1 đoạn miêu tả lá (hoặc thân, gốc) của cây. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ chép lời giải bài tập 1 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 3’ 1’ 32’ 1’ Ôn định A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ- YC 2. Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1 - GV nhận xét, chốt ý đúng a)Tả sự thay đổi màu sắc lá bàng qua 4 mùa b)Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân. - Treo bảng phụ + Hình ảnh so sánh: Nó như 1 con quái vật già nua cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười. + Hình ảnh nhân hoá: Xuân đến,nó saysưa, ngây ngất khẽ đung đưa trong nắng chiều Bài tập 2 - Em chọn cây nào ? Tả bộ phận nào ? - GV chấm 6-7 bài, nhận xét 3.Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh bài - Đọc 2 đoạn còn lại trong bài - Hát - 2 em đọc kết quả quan sát 1 cây trong khu vườn trường mà em thích. - Nghe, mở sách. - 2 em nối tiếp đọc nội dung bài 1 với 2 đoạn văn Lá bàng Cây sồi già. - HS đọc thầm, trao đổi cặp phát hiện điểm chú ý, lần lượt nêu trước lớp - 1-2 em nêu hình ảnh so sánh và nhân hoá - HS đọc yêu cầu - HS chọn tả 1 bộ phận của cây mà em yêu thích. - Cây bàng, tả lá bàng - Cây hoa lan, tả bông hoa. - HS thực hành viết đoạn văn - 1-2 em đọc bài được GV đánh giá viết tốt - HS thực hiện ------------------------------------------------------------- Toán( Bổ sung) Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp HS rèn kỹ năng cộng phân số. - Trình bày lời giải bài toán. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 1.ổn định lớp 3’ 2.Kiểm tra bài cũ -Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? -Gv nhận xét. 1’ 32’ 3.Bầi mới -Giới thiệu bài -Nội dung Bài1: Khoanh vào phân số bằng phân số 6/14: a. 9/20 b. 12/28 c. 13/21 d. 15/35 e. 18/35 Bài 2: Viết tất cả các phân số bằng phân số 4/12 sao cho mẫu số nhỏ hơn 30. Bài 2: Hãy viết 3 phân số bằng phân số 3/4 và có mẫu số lần lượt là 8, 12, 20. - Tìm x, y biết : a. 4/x = 12/15 = y/45 b. 3/x = 1/y = 6/24 Bài 3: Rút gọn các phân số sau: 16/24 35/45 49/28 85/51 64/96 Bài4: Tính giá trị của biểu thức: ( 1/6 + 1/10 + 1/15 ) : ( 1/6 + 1/10 - 1/15 ) ( 1/2 - 1/3 + 1/4 - 1/5 ) : ( 1/4 - 1/5 ) Bài5: Tính nhanh 3/4 + 2/5 + 1/4 + 3/5 2/3 x 3/4 x 4/5 x 5/6 4/5 - 2/3 + 1/5 - 1/3 4/5 x 3/7 + 4/5 x 4/7 2/5 x 7/4 - 2/5 x 3/7 13/4 x 2/3 x 4/13 x 3/2 75/100 + 18/21 + 19/32 + 1/4 + 3/21 + 13/ 32 + + + + + Bài6: Tính nhanh 4/7 x 5/6 + 4/7 x 1/6 3/5 x 7/9 - 3/5 x 2/9 5/9 x 1/4 + 4/9 x 3/12 7/9 x 8/5 - 7/9 x 3/5 2/5 x 3/4 + 3/4 x 3/5 2006/ 2005 x 3/4 - 3/4 x 1/2005 Bài 7: Viết mỗi phân số sau thành tổng của 3 phân số tối giản khác nhau có cùng mẫu số: 10/27, 13/12, 15/8. Bài 8: Viết mỗi phân số sau thành tổng của 3 phân số có tử số bằng 1 và mẫu số khác nhau: 9/12 và 9/15. -GV chữa bài nhận xét. 1’ 4.Củng cố, dặn dò: -Nhắc lại nội dung -Nhận xét giờ học. -------------------------------------------------------------- Sinh hoạt Sơ kết tuần 23 A.Mục đích : - Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thâncũng như của cả lớp trong tuần - Phát huy những ưu điểm đã đạt được . Khắc phục những mặt còn tồn tại -Tổng hợp số điểm tốt trong đợt thi đua. - Nắm được kế hoạch tuần sau. - Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng tập thể vững mạnh. B. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt. C.Tiến hành sinh hoạt: 3’ 1. Tổ chức : Hát 32’ 2. Nội dung : a. Đánh giá các hoạt động trong tuần, về các mặt sau: - Học tập : Số điểm tốt: - Nề nếp: - Đạo đức: - Văn thể : - Vệ sinh: b. Kế hoạch hoạt động tuần sau: - Thi đua lập thành tích mừng Đảng mừng xuân - Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được . - Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập . - Thi đua lập thành tích (giành nhiều điểm tốt) - Thực hiện tốt 4 nhiệm vụ của người học sinh. - Tăng cường rèn chữ giữ vở c. ý kiến tham gia của học sinh Nếu còn thời gian GV tổ chức cho học sinh vui văn nghệ d. Dặn dò: thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường.
Tài liệu đính kèm: