Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 11

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 11

TUẦN 11:

 Ngày soạn: ngày 28 tháng 10 năm 2011

 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011

 Chào cờ

Tiết 1: TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG

__________________________________

Tiết 2 + 3: Tập đọc

 BÀ CHÁU

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng.

- hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)

- GD HS: Biết thương yêu kính trọng ông bà, cha mẹ.

II. ĐỒ DUNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ ( SGK)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 48 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Trường TH Số 2 Pa Tần - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11:
 Ngày soạn: ngày 28 tháng 10 năm 2011
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 31 tháng 10 năm 2011
 Chào cờ
Tiết 1:
 Tập trung toàn trường 
__________________________________
Tiết 2 + 3:
 Tập đọc
 Bà cháu
I. mục đích yêu cầu:
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng.
- hiểu ND: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý hơn vàng bạc, châu báu. (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
- GD HS: Biết thương yêu kính trọng ông bà, cha mẹ.
II. Đồ dung dạy học:
- Tranh minh hoạ ( SGK)
III. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- Đọc bài: Thương ông
- 2 HS đọc
- Nêu nội dung chính của bài ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
a. Đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Đọc đúng từ ngữ
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp
- Chú ý các câu
- Hướng dẫn HS đọc bảng phụ.
- Hiểu nghĩa các từ chú giải
- Đầm ấm, màu nhiệm (SGK)
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo nhóm 4.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét 
- Các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2:
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 1.
- Trước khi gặp cô tiên, ba bà cháu sống thế nào ?
-sống nghèo khổ nhưng rất thương yêu nhau
Câu 2: (1 HS đọc)
- Cô tiên cho hạt đào vào nói gì ?
- Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, 2 anh em sẽ được sung sướng giàu sang.
Câu 3: (1 HS đọc)
- HS đọc thầm đoạn 3
- Sau khi bà mất, 2 anh em sống ra sao?
- Hai anh em trở lên giàu có.
Câu 4: (1 HS đọc)
- Thái độ của 2 anh em như thế nào 
- Lớp đọc thầm đoạn 3.
- 2 anh em được giàu có nhưng 2 anh em
sau khi trở nên giàu có ?
 không cảm thấy vui sướng mà càng buồn 
- Vì sao 2 anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng.
- Vì 2 anh em nhớ bà
Câu 5: (1 HS đọc)
- Lớp đọc thầm đoạn 4
- Câu chuyện kết thúc như thế nào ?
- Cô Tiên hiện lên, 2 anh em khóc, cầu xin cho bà sống lại dù có phải trở lại cuộc sống như sưalâu dài 2 cháu vào lòng.
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?
*Ghi bảng: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.
4. Luyện đọc lại:
- Đọc phân vai ( 4 HS)
- 2, 3 nhóm.
- Người dẫn chuyện, cô Tiên, hai anh em.
c. Củng cố, dặn dò:
- Qua câu chuyện này em hiểu điều gì ?
- Tình bà cháu quy nhau hơn vàng bạc, quý hơn mọi của cải trên đời.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
____________________________________
Tiết 4:
 Toán
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng 11 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 51-15.
- Biết tìm số hạng của một tổng.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5
- GD HS: Tính nhanh nhẹn,chính xác, biết áp dụng toán học vào cuộc sống hàng ngày.
ii. Đồ dùng dạy học:
- VBT toán.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng
71 - 38
61 - 25
- Nhận xét chữa bài.
B. Bài mới:
Bài 1: (Tr 51) Tính nhẩm
- HS làm SGK
11 – 2 = 9
11 – 6 = 5
- HS tự nhẩm ghi kết quả 
- Nhận xét chữa bài
11 – 3 = 8
11 – 7 = 4
11 – 4 = 7
11 – 8 = 3
11 – 5 = 6
11 – 9 = 2
Bài 2: (Tr 51) Đặt tính rồi tính 
- HS làm bảng con
- Cho HS nêu lại cách đặt tính và tính.
a) 41 51
b) 71 38
- GV hướng dẫn hs làm bài.
 25 35
 9 47
 16 16
 62 85
Bài 3: (Tr 51) Tìm x
- HS làm vở
- 3 HS lên chữa bài
*Củng cố số hạng trong 1 tổng.
a)x + 18 = 61 
 x = 61 – 18 
 x = 43 
Bài 4:(Tr 51) 
Tóm tắt:
- Nêu kế hoạch giải
 Có : 51kg táo
- 1 em tóm tắt
 Bán : 26kg táo
- 1 em giải
 Còn :kg táo
Bài giải:
Số táo còn lại là:
51 – 26 = 25 (kg)
- Nhận xét chữa bài.
Đáp số: 25 kg táo
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
Tiết 5:
 Đạo đức
 thực hành KĨ NĂNG giữa học kì i
I. mục tiêu:
- Giúp hs củng cố lại một số kiến thức đã học.
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
ii. chuẩn bị:
- Một số đò dùng cần thiết cho tiết học .
III. lên lớp :
 1.ổn định tổ chức
 -T/C cho hs thực hành một số kiến đã học
 ? . Học tập và sinh hoạt đúng giờ có lợi ích gì ?
 ?. Ai đã thực hiện học tập và sinh hoạt đúng giờ?
 ? . Vì sao cần phải biết nhận lỗi và sửa lỗi ? 
 ? . Việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi có lợi ích gì ?
IV.CỦNG CỐ DẶN Dề.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn hs nên thực hiện theo những điều mình đã học.
___________________________________________________________
 Ngày soạn: ngày 29 tháng 10 năm 2011 
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 01 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:
 Chính tả: (Tập chép)
 Bà cháu
I. Mục đích yêu cầu:
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn trích trong bài Bà cháu.
- Làm được BT2, BT3: BT4 a/b hoặc bài CT do GV tự soạn.
- GD HS: Giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn văn cần viết
- Bảng gài ở bài tập 2
- Bảng phụ chép nội dung bài tập 4.
III. hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi đọc cho HS viết bảng con
- HS viết bảng con: Con kiến, nước non
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
2.1. Hướng dẫn chuyện bị
- GV đọc đoạn chép
- 2 HS đọc đoạn chép
- Đoạn văn ở phần nào của câu chuyện?
- Phần cuối.
- Câu chuyện kết thúc ra sao ?
- Bà móm mém hiền từ sống lại, còn nhà cửa, lâu đài, ruộng, vườn biến mất.
- Tìm lời nói của 2 anh em trong đoạn ?
- Chúng cháu chỉ cần bà sống lại.
- Lời nói ấy được viết với dấu câu nào ?
- Đặt trong ngoặc kép và sau dấu 2 chấm.
*Viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con.
- HS viết bảng con.
- Chỉnh sửa lỗi cho HS
Màu nhiệm, ruộng vườn
2.2. HS chép bài vào vở
- GV đọc cho HS viết
- HS viết bài
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS tự soát lỗi ghi ra lề vở
2.3. Chấm chữa bài:
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
3. Hướng dần làm bài tập:
Bài 2:
- Tìm những tiếng có nghĩa điền vào các ô trống trong bảng sau:
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc 2 từ mẫu ghé, gò.
- Dán bảng gài cho HS ghép từ
- 3 HS lên bảng
- Ghi, ghì, ghế, ghe, ghè, ghẹ, gừ, giờ, gỡ, gơ, ga, gà, gá, gã, gạ.
- Nhận xét bài của HS
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc.
? Những chữ cái nào mà em chỉ viết gh mà không biết g ?
- Chỉ viết g trước chữ cái a, â, ă, ô, ư, ư
- Ghi bảng: g, a, ă, â, ô, ơ, u, ư
Bài 4: a
- Gọi HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét – chữa bài.
- Cả lớp làm vào vở
a. Nước sôi, ăm xôi, cây xoan, siêng năng.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Học quy tắc chính tả g/hg
Tiết 2:
Thể dục
 T/C: Bỏ KHĂN - ôn bài thể duc
I. Mục tiêu:
- Bước đầu đi thường theo nhịp.
- Biết cách điểm số 1-2,1-2 theo đội hình vòng tròn.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Tự giác tích cực học môn thể dục.
II. địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 2 khăn 
III. Nội dung phương pháp:
Nội dung
ĐL
Phương pháp
A. phần Mở đầu:
4-5’
ĐHTT: X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 D
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số, giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học.
-Xoay các khớp cổ chân, tay đầu gối, hông
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc.
- Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
x X X X X D
x X X X X 
- Ôn bài thể dục đã học.
B. Phần cơ bản:
19-20’
- Đi đều
- Đi theo 2-4 hàng dọc
- Khẩu lệnh: Đi đềubước
 Đứng lạiđứng
4 – 5'
Lần 1: GV điều khiển các lần sau cán sự điều khiển.
- Trò chơi: "Bỏ khăn"
8 - 11'
- GV nêu tên, giới thiệu trò chơi và làm mẫu.
- Nhận xét HS chơi.
d. củng cố, dặn dò:
4-5’
- Cúi người thả lỏng
4-5L
- Hệ thống bài
- Giáo viên nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà.
2'
_________________________________________
 Toán
Tiết 3:
 12 trừ đi một số 12 - 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8.
- GD HS: Tính nhanh nhẹn, chính xác.
ii. Đồ dùng dạy học:
- VBT toán.
IiI. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- 2 hs lên bảng cả lớp làm bảng con
41 - 25 = 16 38 - 47 = 85
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài mới:
2.1. Phép trừ 12-8:
Bước 1: Nêu vấn đề
?Có 12 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính ?
- Nghe phân tích đề toán
- Muốn biết còn bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ?
- Thực hiện phép trừ
- Viết bảng 12 - 8
Bước 2: Tìm kết quả.
- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả.
- HS thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS nêu cách bớt.
- Đầu tiên bớt 2 que tính. Sai đó tháo bỏ que tính và bớt đi 6 que tính nữa ( vì 2+6=8). Còn lại 4 que tính 12 trừ 8-4
- Vậy 12 trừ 8 bằng ?
- 12 trừ 8 bằng 4
Bước 3: Đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính rồi tính
- Nêu cách đặt tính và tính
12
 8
 4
2.2. Lập bảng trừ: 12 trừ đi 1 số
- Cho HS sử dụng que tính tìm kết quả
- HS thao tác trên que tính tìm kết quả. Sau đó đọc kết quả
12 – 3 = 9
12 – 6 = 6
12 – 4 = 8
12 – 7 = 5
12 – 5 = 7
12 – 8 = 4
- GV xoá dần bảng công thức 12 trừ 
12 – 9 = 3
đi một số cho HS đọc thuộc.
- HS học thuộc lòng công thứcs
3. Luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả 
- Nêu cách tính nhẩm
a)
9 + 3 = 12
8 + 4 = 12
3 + 9 = 12
4 + 8 = 12
12 – 9 = 3
21 – 8 = 4
12 – 3 = 9
12 – 4 = 8
b)
12 – 2 – 7 = 3
12 – 9 = 3
12 – 2 – 5 = 5
12 – 2 – 6 = 4
12 – 7 = 5
12 – 8 = 4
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào SGK
- HS nêu yêu cầu.
12
12
12
12
12
 5
 6
 8
 7
 4
- Nhận xét 
7
6
4
5
8
Bài 3: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ lần lượt:
- Lấy số bị trừ trừ đi số trừ.
- Cả lớp làm bảng con
12
12
12
 7
 3
 9
5
9
3
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Vài HS nêu
Bài 4: Nêu kế hoạch giải
- 1 HS đọc yêu cầu đề toán
- Bài toán cho ta biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Muốn biết có bao nhiêu quyển vở bìa xanh ta phải làm thế nào ?
- Có 12 quyển vở, có 6 quyển bìa đỏ. Hỏi có mấy quyển vở bìa xanh.
- Thực hiện phép trừ
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
Tóm tắt:
Xanh và đỏ: 12 quyển
Đỏ : 6 quyển
Xanh :  quyển
Bài giải:
Số quyển vở bìa xanh là:
12 – 6 = 6 (quyển)
Đáp số: 6 quyển
4. Củng cố - dặn dò:
- Dặn dò: Về nhà học thuộc các công thức 12 trừ đi một số.
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
 Kể chuyện
Tiết 4:
 Bà cháu
I. Mục tiêu, yêu cầu:
- Dựa vào tranh kể lại được từng đoạn củ ... c bài đã học
- Gấp tên lửa
- Gấp máy bay phản lực
- Gấp máy bay đuôi rời
- Gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Gấp thuyền phẳng đáy có mui
- Nêu lại quy trình các bước gấp của từng bài trên.
2. Thực hành:
- Cho HS gấp lại các bài đã học 
- HS thực hành.
- GV quan sát hướng dẫn một số em cong lúng túng.
3. Trình bày sản phẩm:
- Các tổ trưng bày sản phẩm.
4. Nhận xét, đánh giá:
- Nhận xét về tinh thần, thái độ kết quả học tập của học sinh.
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn bị cho giờ học sau.
Tiết 5:
Hoạt động ngoài giờ
Chủ đề: tôn sư trọng đạo.
 thực hiện phong trào thi đua “em là học trò giỏi”
i. Mục tiêu:
Giúp Học sinh:
- Có hướng phấn đấu trong học tập để trở thanh hs giỏi, có đạo đức.
- Rèn luyện cho Học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau cùng tiến bộ để tỏ lòng biết ơn công lao của thầy, cô giáo đã dạy đỗ em nên người.
ii. Chuẩn bị:
 - Một số tấm gương các bạn học giỏi
iii. các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Hát một bài về thày cô giáo
2.Bài mới:
 a. Trò chơi.
- Phổ biến nội dung trò chơi " làm theo cô nói, không làm theo cô làm”
- Tổ chức cho Học sinh chơi.
- Khen ngợi.
b. Thực hiện phong trào thi đua “em là học trò giỏi”.
- Gv tổ chức cho hs các đợt thi đua từ 8 đến 20 - 11:
+ Thi đua dành điểm 10 tặng thày cô, dành điểm tốt 9 – 10 hoa đỏ: 7- 8 hoa xanh.
+ hình thức thi đua:
- Gv lấy điểm đánh giá qua các lần kiểm tra bài cũ, trong học bài mới
- GV kết hợp cùng tổ trưởng theo dõi, đánh giá cả việc duy trì nề nếp của từng hs
+ Tổng kết phong trào thi đua:
- Cuối đợt Gv ttổng kết phong trào thi đua, tuyên dương những hs phấn đấu tốt, rèn luyện tốt
- Nghe phổ biến luật chơi
- Học sinh chơi.
- Lắng nghe
- Hs thực hiên các phong trào thi đua do gv phát động.
- Hs thi đua lấy điểm bằng cách đi học sớm, học thuộc bài cũ, phát biểu xây dựng bài.
- Hs lắng nghe
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc bài hát, chuẩn bị các bài hát cho tuần sau.
 Ngày soạn: 09 tháng 11 năm 2011
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tiết 1:
Âm nhạc
ôn tập bài hát: cộc cách tùng cheng
giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp động tác phụ họa đơn giản.
- GD hs yêu thích âm nhạc
II. chuẩn bị:
- Nhạc cụ quen dùng
- Hình ảnh một số nhạc cụ gõ dân tộc.
III. Các hoạt động dạy học:
a. Kiểm tra bài cũ:
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- Yêu cầu HS hát lại bài
- Cả lớp cùng hát tập thể
- Từng nhóm, từng dãy bàn hát.
- Ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- GV chia nhóm hát, kết hợp trò chơi.
- Tập biểu diễn trước lớp
- Từng nhóm 4, 5 em tập biểu diễn trước lớp.
*Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ dân tộc
- GV cho HS xem nhạc cụ
- Mõ, thanh la, song loan, trống con, thanh phách, sênh tiền.
C. Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát lại toàn bài
- Về nhà tập hát thuộc lời ca.
______________________________________________
Tiết 3:
Tập làm văn
Gọi điện
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc hiểu bài gọi điện, biết một số các thao tác gọi điện thoại trả lời được các câu hỏi về thứ tự các việc cần làmkhi gọi điện thoại, cách giao tiếp qua đt (BT1)
- Viết được 3 - 4 câu trao đổi qua điện thoại theo 1 trong 2 nội dung nêu ở BT2.
- GD HS: Biết cách giao tiếp qua điện thoại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Máy điện thoại.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 1, 2 HS đọc bài tập 1 (Đọc tình huống trả lời).
- 2 HS đọc.
- 2, 3 HS đọc bức thư ngắn (Thăm hỏi ông bà bài tập 3).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích yêu cầu
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc thành tiếng bài gọi điện
- Cả lớp đọc thầm lại để trả lời câu hỏi a, b, c.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi.
a) Sắp xếp lại các việc phải làm khi gọi điện.
1. Tìm số máy của bạn trong sổ.
2. Nhấc ông nghe lên
3. Nhấn số
b) Em hiểu các tín hiệu sau nói điều gì ?
- "Tút" ngắn liên tục: Máy đang bận (người ở bên kia đang nói chuyện) "tút" dài ngắt quãng: Chưa có ai nhấc máy (người ở đầu dây bên kia chưa kịp cầm máy hoặc đi vắng).
c) Nếu bố mẹ của bạn cầm máy em xin phép nói chuyện với bạn thế nào ?
- Chào hỏi bố (mẹ) của bạn và tự giới thiệu: tên, quan hệ thế nào với người muốn nói chuyện.
- Xin phép bố (mẹ) của bạn cho nói chuyện với bạn.
- Cảm ơn bố (mẹ) bạn.
Bài 2: Viết 
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu bài 2
- Gợi ý HS viết
- Bạn gọi điện cho em nói về chuyện gì ?
- Rủ em đến thăm một bạn trong lớp bị ốm.
- Bạn có thể sẽ nói với em thế nào ?
*VD: Hoàn đấy a, mình là Tâm đây ! này, bạn Hà vừa bị ốm đấy, bạn có cùng đi với mình đến thăm Hà được không ?
- Em đồng ý và hẹn ngày giờ cùng đi, em sẽ nõi lại thế nào ?
VD: Đúng 5 giờ chiều nay, mình sẽ đến nhà Tâm rồi cùng đi nhé !
b) Bạn gọi điện thoại cho em lúc em 
- Đang đọc bài.
đang làm gì ?
- Bạn rủ em đi đâu ?
- Đi chơi
- Em hình dung bạn sẽ nói với em thế nào ?
VD: A lô ! Thành đấy phải không ? tớ là Quân đây ! cậu đi thả diều với chúng tớ đi !
- Em từ chối (không đồng ý) vì còn bạn học, sẽ trả lời bạn ra sao ?
- Nếu bạn chưa viết xong cho về nhà viết.
- Gọi 1 HS đọc bài viết.
- HS chọn tình huống a ( hoặc b ) để viết 4, 5 câu trao đổi qua điện thoại (ghi dấu gạch ngang đầu dòng trước lời nhân vật).
4. Củng cố - dặn dò.
- 2 HS nhắc lại số việc cần làm khi gọi điện thoại.
- Nhận xét giờ
- Về nhà làm bài tập 3 cho hoàn chỉnh.
Tiết 3:
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- thuộc bảng 13 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5, 53 – 15.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8.
- GD HS: tính nhanh nhẹn, chính xác.
ii. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
B. bài mới:
Bài 1: (Tr 60) Tính nhẩm
- Củng cố 13 trừ đi một số
- HS làm SGK
13 – 4 = 9
12 – 7 = 6
13 – 5 = 8
12 – 8 = 5
- Nhận xét chữa bài
13 – 6 = 7
12 – 9 = 4
Bài 2: (Tr 60) Đặt tính rồi tính.
- Lớp làm vào bảng con
- 1 số HS lên bảng chữa
- Nêu cách đặt tính rồi tính
- Nêu cách tính
a)
63
73
33
35
29
 8
28
44
25
b)
93
83
43
46
27
14
47
56
29
Bài 4: (Tr 60) 
- 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS đọc đề toán
- Nêu kế hoạch giải 
- 1 HS tóm tắt
- 1 em giải
Bài giải:
Cô giáo còn lại số quyển vở là:
63 – 48 = 15 (quyển vở)
Đáp số: 15 quyển vở
C. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
__________________________________
Tiết 4:
Chính tả: (Tập chép)
Mẹ
I. Mục đích yêu cầu:
- chép chính xác bài CT; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng BT2, BT3 a/b, hoặc BT do GV tự soạn
- GD HS: GIữ gìn vở sạch chữ đẹp.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết bài chính tả.
- Bảng phụ bài tập 2.
III. các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2, 3 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết bảng con
(Con nghé, suy nghĩ, con trai, cái chai).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Hướng dẫn tập chép:
- GV đọc bài tập chép (bảng phụ)
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với những hình ảnh nào ?
- Những ngôi sao trên bầu trời ngọn gió mát.
- Đếm và nhận xét số chữ của các dòng thơ trong bài chính tả.
- Bài thơ viết theo thể lục (6) bát (8) cứ một dòng 6 chữ tiếp một dòng 8 chữ.
- Nêu cách viết những chữ đầu mỗi dòng thơ ?
- Viết hoa chữ cái đầu. Chữ đầu dòng 6 tiếp lùi vào một ô so với chữ bắt đầu dòng 8 tiếng.
- Lời ru, quạt, bàn tay, ngoài kia, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió, suốt đời.
- HS chép bài vào vở
- 6 tiếng (cách lề 2 ô)
- Chấm 5-7 bài nhận xét.
- 8 tiếng ( cách lề 1 ô)
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
- 1HS nêu yêu cầu
- 2HS làm bảng lớp
- GV nhận xét 
Lời giải:
Đêm đã khuya. Bốn bề yên tĩnh. Ve vì mệt và gió cũng thôi trò chuyện cùng cây.Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra tiếng võng kẽo kẹt,tiếng mẹ ru con .
Bài 3: a) 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nhìn bảng đọc.
- 2 HS bảng lớp 
- 1 HS đọc
Lời giải:
- 1 số HS
a) Những tiếng bắt đầu bằng gi
+ Gió, giấc
 Những tiếng bắt đầu bằng r
+ Rồi, ru
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Ghi nhớ quy tắc viết chính tả g/gh
______________________________________
Tiết 5:
 Sinh hoạt lớp 
 Nhận xét tuần 12
i. Mục đích yêu cầu:
- Nhận xét, đánh giá các hoạt động trong tuần.
- Đề ra phương hướng hoạt động cho tuần tới.
ii . Chuẩn bị:
- Nội dung sinh hoạt 
 iii . các hoạt động dạy - học:
1. ổn định lớp.
2. Nhận xét.
a. Đạo đức.
- Nhìn chung các em ngoan, lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bèchấp hành tốt nội quy của trường lớp đề ra.
- Không có hiện tương đánh, chửi nhau.
b. Học tập.
- Các em đi học đều, đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, có ý thức học bài.
- Trong lớp có ý thức xây dựng bài.
c. Các hoạt động khác
- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình.
3. Phương hướng tuần sau.
- Tiếp tục duy trì sĩ số.
- Phát động phong trào thi đua 2 tốt chào mừng ngày 20 - 11.
- Chấm dứt hiện tượng nói chuyện riêng.
____________________________________________________________________
Tuần 13:
 Ngày soạn : ngày 11 tháng 11 năm 2011 
Ngày giảng: Thứ hai , ngày 14tháng 11 năm 2011
Tiết 1:
Chào cờ
Tập trung toàn trường 
____________________________________
Tiết 2+3
Tập đọc
Bông hoa niềm vui
I. mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài .
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.( trả lời được câu hỏi trong SGK)
- GD hs phải biết với cha mẹ .
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh bông cúc đại đoá hoặc hoa thật.
III. các hoạt động dạy học:
 Tiết 1
A. KIểm tra bài cũ.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Mẹ
- 2 HS đọc
- Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào ?
- Gió và những ngôi sao "thức" trên bầu trời đêm.
- Bài thơ giúp em hiểu về người mẹ như thế nào ?
- Nỗi vất vả và tình thương bao la của người mẹ dành cho con.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc.
2.1. GV đọc mẫu toàn bài.
2.2. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- HS nghe.
a. Đọc từng câu:
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc dúng các từ ngữ 
- Sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, hai bông nữa, dịu cơn đau.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- HS tiếp nối đọc từng đoạn trong bài,

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan11.doc