ĐẠO ĐỨC
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh biết:
- Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.
-HSKG không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dùng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Có thể là của bản thân mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1 Bài cũ:
Học sinh đọc lại bài và nhắc lại ghi nhớ
2 Bài mời
1 Giới thiệu bài
a - Hoạt động 1: Xử lý tình huống
-. GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3.
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả
- Cả lớp trao đổi, bổ sung. GV kết luận
b- Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân.
- Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp.
- Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ba bài học.
- GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng.
- Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp: Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt.
- GV yêu cầu 1 - 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
Tuần 4 ( Từ ngày 13/ 9/ 2010 –17/ 9/ 2011 ) Thứ ngày Tiết Tiết PCCT Môn học Tên bài dạy Hai 13/9 1 2 3 4 4 7 16 7 Đạo đức Tập đọc Toán Thể dục Có trách nhiệm về việc làm của mình (tiết 2) Những con Sếu bằng giấy Ôn tập và bổ sung giải toán ĐHĐN-Trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến” Ba 14/9 1 2 3 4 5 17 4 4 7 7 Toán Mĩ thuật Chính tả Khoa hoc LTVC Luyện tập Vẽ theo mẫu: Vẽ khối hộp và khối tròn Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. N- viết:Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Từ trái nghĩa Tư 15/9 1 2 3 4 5 4 18 4 8 4 Kể chuyện Toán Lịch sử Tập đọc Kĩ thuật Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai Ôn tập và bổ sung giải toán(tiếp) XH Việt Nam cuối TK XIX, đầu TK XX Bài ca về trái đất Thêu dấu nhân Năm 16/9 1 2 3 4 5 7 7 4 19 8 Tập l văn Thể dục Địa lí Toán LTVC Luyện tập tả cảnh ĐHĐN-Trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh” Sông ngòi Luyện tập. Luyện tập về từ trái nghĩa Sáu 17/9 1 2 3 4 4 20 8 8 Âm nhạc Toán Khoa học Tập l văn HĐNG Học hát :Hãy giữ cho em bầu trời xanh Luyện tập chung Vệ sinh tuổi dậy thì Luyện tập về tả cảnh ( KTV ) Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 Đạo đức Có trách nhiệm về việc làm của mình I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. - Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình. -HSKG không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. Đồ dùng dạy học : - Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dùng cảm nhận lỗi và sửa lỗi. Có thể là của bản thân mình. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1 Bài cũ: Học sinh đọc lại bài và nhắc lại ghi nhớ 2 Bài mời 1 Giới thiệu bài a - Hoạt động 1: Xử lý tình huống -. GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lý một tình huống trong bài tập 3. - HS thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả - Cả lớp trao đổi, bổ sung. GV kết luận b- Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân. - Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em đã làm gì? - Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào? - HS trao đổi với bạn bên cạnh về câu chuyện của mình. - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - GV yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - Sau phần trình bày của mỗi HS, GV gợi ý cho các em tự rút ba bài học. - GV kết luận: Khi giải quyết công việc hay xử lý tình huống một cách có trách nhiệm, chúng ta thấy vui và thanh thản. Ngược lại, khi làm một việc thiếu trách nhiệm, dù không ai biết, tự chúng ta cũng thấy áy náy trong lòng. - Người có trách nhiệm là người trước khi làm việc gì cũng suy nghĩ cẩn thận nhằm mục đích tốt đẹp và với cách thức phù hợp: Khi làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ dám nhận trách nhiệm và sẵn sàng làm lại cho tốt. - GV yêu cầu 1 - 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK. C. Cũng cố dặn dò Tập đọc Những con Sếu bằng giấy I. Mục đích yêu cầu: - Đọc đỳng tờn người, tờn địa lý nước ngoài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn, nhấn giọng những từ ngữ miờu tả hậu quả nặng nề của chiến tranh hạt nhõn, khỏt vọng sống của bộ Xa-da-cụ, mơ ước hũa bỡnh của thiếu nhi. - Hiểu cỏc từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. - Giáo dục học sinh lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết quốc tế. II. Các hoạt động dạy học và chủ yếu: A.Bài cũ: - GV nêu yêu cầu giờ học. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - Một HS đọc diễn cảm toàn bài. ( HS khá giỏi ) - Học sinh quan sát tranh trong SGK. - Học sinh đọc nối tiếp đoạn 2 -3 lần - GV theo dõi sữa lỗi phát âm, luyện đọc từ khó, câu dài, giải nghĩa từ cho học sinh( Hi- Rô- xi – ma, Na – ga – da – ki) - Học sinh luyện đọc theo cặp - Một học sinh sinh đọc trước lớp (HS khá) - Gv đọc mẫu toàn bài lần 1 và lưu ý giọng đọc của toàn bài b. Tìm hiểu bài: - Một học sinh đọc đoạn 1 ( Từ khi Mĩ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật ). và trả lời câu hỏi 1 trong SGK- Học sinh đọc thầm đoạn tiếp và trả lời câu hỏi 2 trong SGK(HS TBY) - HS đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK(HS khá) - Học sinh nêu ý kiến của mình - Học sinh - GV nhận xét . - HD học sinh rút ra nội dung chính của bài. + Học sinh thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi: Câu chuyện này muốn nói với em điều gì ?. - Đại diện các nhóm trình bày(HS giỏi) -giáo viên chốt lại: + Nội dung bài : Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em toàn thế giới. c. Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 1 học sinh đọc diễn cảm đoạn 3. - Giáo viên hướng dẫn các em cách đọc của từng đoạn. - Yêu cầu học sinh nêu lại giọng đọc, cách đọc của từng đoạn. - Giáo viên treo bảng phụ HD học sinh luyện đọc đoạn 3. - GV hoặc học sinh giỏi đọc mẫu. - Học sinh luyện đọc diễn cảm.( Cá nhân) - 3 học sinh thi đọc diễn cảm – Bình chọn bạn đọc hay nhất. C. Củng cố - dặn dò: Toán Ôn tập và bổ sung về giải toán I. Mục tiêu: Giúp HS - Qua bài toán cụ thể, làm quen một dạng quan hệ tỉ lệ, và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Bài cũ: - 1 HS chưa BT 2 trang 18. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC tiết học. 2. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ. - GV nêu bài toán trong SGK để HS tự làm rồi ghi kết quả vào bảng (kẻ sẵn vào bảng phụ). Cho HS quan sát bảng, sau đó nêu nhận xét: “Thời gian tăng bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng tưng lên bấy nhiêu lần”. 3. Giới thiệu bài toán và cách giải. - GV nêu bài toán . Hướng dẫn - GV có thể nhấn mạnh các bước giải: + Tóm tắt bài toán: 2 giờ: 90 km 4 giờ: .... km? + Phân tích để tìm ra cách giải bằng cách “Rút về đơn vị” + Trình bày bài giải (như SGK) - GV gợi ý để HS tìm ra cách 2 : Tìm tỉ số + 4 giờ gấp mấy lần 2 giờ ? ( 4 : 2 = 2 ( lần )) + Như vậy quãng đường đi dược sẽ gấp lên mấy lần ? (2 lần) + Từ đó tính được quãng đường đi được trong 4 giờ: ( 90 x 2 = 180 ( km )) - Trình bày bài giải như SGK. 4. Thực hành Bài 1: GV hướng dẫnYC HS đọc đề bài và giải bằng cách “Rút về đơn vị” tương tự như bài toán GV cho HS tự giải . 1HS lên trình bày (HS yếu) Bài 2 (HS khá) HS chọn cách làm thích hợp : Rút về đơn vị - HS tự làm bài Bài 3: (HS khá) Yêu cầu HS tự tóm tắt. Cho HS giải 1 cách sau đó gợi ý để HS giải tiếp cách 2 GV viết cả 2 cách giải lên bảng Bài 4(HS giỏi) (liên hệ về dân số) - GV cho HS tóm tắt bài toán, ví dụ: a. 1000 người tăng : 21 người 5000 người: ....... người? - GV có thể dựa vào kết quả phần a, và b, để liên hệ tới “Giáo dục dân số”. C. Dặn Dặn dò: - Về làm bài tập trong VBT Thể dục bài 7 đội hình đội ngũ - trò chơi “hoàng anh, hoàng yến” i. mục tiêu: * Ôn và nâng cao kỷ thuật ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu HS tập hợp hàng nhanh, dóng hàng thẳng, đi đều vòng phải, vòng trái, đều, đẹp, đúng khẩu lệnh. * Chơi trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”. Yêu cầu học sinh tham tham gia chơi chủ động tích cực. ii. địa điểm-phương tiện + Sân tập vệ sinh an toàn sạch. + Kẻ sân trò chơi. iii. phương pháp tổ chức dạy học: phần nội dung t/g pp tổ chức dạy học I mở đầu II cơ bản III kết thúc - G/viên nhận lớp,h/sinh khởi động + Xoay các khớp. + Chạy nhẹ. + Vổ tay hát. * Ôn và nâng cao kỷ thuật ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. *Chơi trò chơi“Hoàng anh, hoàng yến”. - Mục đích: Rèn luyện phản xạ nhanh. + Cách chơi: (Lớp 3). * Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học. 4-6’ 13-15 7-9’ 4-6’ Cán sự điều hành h/sinh k/động. + + + + + + + + + + + + + + Gv - GV nhắc lại tên động tác, khẩu lệnh, làm mẫu lại. + Lần 1: GV điều hành tập luyện toàn bộ kỷ thuật động tác. + Lần 2: Chia tổ CS điều hành. GV quan sát giúp đỡ. + Lần 3: Thi các tổ. GV cùng HS quan sát nhận xét. + Lần 4: GV điều hành để củng cố. (H/s K, G thực hiện thuần thục động tác. H/s TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác). - GV (hoặc HS) nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. (Y/c h/s K,G tham gia chơi chủ động. H/s TB,Y tham gia chơi tương đối chủ động). - Học sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học. Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu:- Giúp HS Củng cố, rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ (dạng thứ nhất) II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : 1 học sinh làm bài tập 1 . - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1 (HS yếu) GV hướng dẫn học sinh làm , HS lên trình bày Bài 2: (Khuyên khich HS làm) - Học sinh đọc YC bài tập 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - 1 học sinh lên bảng làm BT. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất kết quả ( đáp số: 10000 đồng ). Bài 3: (HS khá) Làm theo nhóm 2 - Học sinh đọc YC bài tập 3. - Học sinh làm bài cá nhân. – 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá ) - Học sinh khác nhận xét, giáo viên thống nhất kết quả ( đáp số: 4 ô tô ). Bài 4: - Học sinh đọc YC bài tập 4. - Học sinh làm bài cá nhân. – 1 HS lên bảng chữa bài ( Học sinh TB, khá ) - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Chính tả Nghe – Viết: Anh bộ đội cụ hồ gốc bỉ I. Mục đích - Yêu cầu: - Nghe - viết đỳng chớnh tả bài “Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ”. - Tiếp tục củng cố những hiểu biết về mụ hỡnh cấu tạo tiếng và quy tắc đỏnh dấu thanh trong tiếng. II. Đồ dùng dạy - học: - SGK, VBT tiếng Việt tập I III. Các hoạt động dạy học: A. Bài cũ: HS làm bài tập tiết trước B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD học sinh nghe - viết: - 2 học sinh đọc bài chính tả. - Giáo viên giới thiệu về Phrăng- Đơ - Bô - en - Học sinh đọc thầm bài chính tả, chú ý các từ dễ viết sai. - Giáo viên đọc bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ Gốc Bỉ. - Học sinh tìm những từ dễ viết sai chính tả - Học sinh luyện viết những từ khó vào vở nháp. - Giáo viên lưu ý học sinh chú ý viêt các khó dễ viết sai. ( Học sinh TB ,khá). - Giáo viên đọc cho học sinh viết bài chính tả. - Thu, chấm bài, nhận xét đánh giá. 3. HD học sinh làm bài tập: Bài tập 2: - Một ... đuổi chuột”. - Mục đích: Rèn luyện kĩ năng chạy, khéo léo, nhanh nhẹn. + Cách chơi: (Lớp 3). * Học sinh thả lỏng cùng g/v hệ thống và nhận xét bài học. 4-6’ 13-15 7-9’ 4-6’ Cán sự điều hành h/sinh k/động. + + + + + + + + + + + + + + GV - GV nhắc lại tên động tác, khẩu lệnh, làm mẫu lại. + Lần 1: GV điều hành tập luyện toàn bộ kỷ thuật động tác. + Lần 2: Chia tổ CS điều hành. GV quan sát giúp đỡ. + Lần 3: Thi các tổ. GV cùng HS quan sát nhận xét. + Lần 4: GV điều hành để củng cố. (H/s K, G thực hiện thuần thục động tác. H/s TB, Y thực hiện tương đối thuần thục động tác). - GV (hoặc HS) nhắc lại cách chơi. Tổ chức chơi. (Y/c h/s K,G tham gia chơi chủ động. H/s TB,Y tham gia chơi tương đối chủ động). - Học sinh thả lỏng cùng g/v nhận xét bài học. Địa lí Sông ngòi I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết: - Nắm được đặc điểm của sông ngòi Việt Nam và xai trò của sông ngòi đối với đời sống sản xuất. - Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi. - Chỉ được trên bản đồ một số sông chính ở Việt Nam. - Trình bầy được đặc điểm của sông ngòi Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lý tự nhiờn VN. - Tranh ảnh về sông ngòi mưa lũ, cạn. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A.Bài cũ : B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bằng lời. 2 – Nước ta cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa: - GV cho HS quan sỏt quả Địa cầu, H1 và đọc nội dung SGK, thảo luận theo cỏc cõu hỏi – SGV/82,83. - Đại diện các nhúm bỏo cỏo – nhóm khác nhận xét, giáo viên bổ sung. . - Chỉ hướng giú thỏng 1 và hướng giú thỏng 7 trờn BĐ khớ hậu VN hoặc H1? -Học sinh điền chữ và mũi tờn để được sơ đồ – SGV/83. - GV kết luận 3 – Khớ hậu giữa cỏc miền cú sự khỏc nhau: ( Làm việc theo cặp ). - Học sinh thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi: - Chỉ dóy nỳi Bạch mó trờn BĐ Địa lớ TN VN?- 1 – 2 HS lờn bảng chỉ. - GV giới thiệu dóy nỳi Bạch Mó là ranh giới khớ hậu giữa M. Bắc và miền Nam. - Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK, hóy tỡm sự khỏc nhau giữa khớ hậu miền Bắc và khớ hậu miền Nam theo cỏc gợi ý SGV/84 ? - Đại diện HS trả lời cõu hỏi; HS khỏc bổ sung; giáo viên sửa chữa kết luận. 3- ảnh hưởng của khớ hậu: ( Làm việc cả lớp). - Nờu ảnh hưởng của khớ hậu tới đời sốnh và SX của nhõn dõn ta? - GV cho HS trưng bày tranh ảnh về một hậu quả do bóo hoặc hạn hỏn gõy ra ở địa phương (nếu cú) - Học sinh rút ra nội dung bài học như SGK. C. Củng cố dặn dò - Em biết gỡ về khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở nước ta? - Về nhà học bài và đọc trước bài: Sông ngòi. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Ôn về giải toán liên quan đến tỉ lệ. - Rèn kỹ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ. II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ : B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Củng cố về giải toán quan hệ tỉ lệ: - Học sinh đọc đề bài toán. - Giáo viên HD học sinh làm bài. - 1 Học sinh lên bảng làm bài. - Học sinh khác nhận xét, Giáo viên bổ sung ( Đáp số: 16 ngày ). 3. Thực hành: Bài 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. - Giáo viên nhận xét. ( Đáp số: 50 quyển ). Bài 2: - Học sinh đọc nội dung YC BT 2. - HS tự làm bài theo nhóm 2. - Đại diện học sinh lên bảng làm bài tập. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung kết luận. Bài 3: khuyến khích HSKG làm - Học sinh đọc nội dung YC của BT 3. - Học sinh làm bài cá nhân. - 1 học sinh lên bảng làm bài ( Học sinh TB, khá ). - Học sinh khác nhận xét , GV bổ sung, kết luận. Bài 4: khuyến khích HSKG làm - Học sinh đọc nội dung BT 4. - Học sinh làm bài cá nhân – Học sinh lên bảng giải. - Học sinh khác và giáo viên nhận xét. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. Luyện từ và câu Luyện tập về từ trái nghĩa I. Mục đích, yêu cầu: - Ôn về từ trái nghĩa, đặt câu với từ trái nghĩa. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ trái nghĩa -HSKG thuộc được 4 câu thành ngữ ở BT 1 II.Đồ dùng dạy học. -Từ điển Tiếng Việt. III Các hoạt động dạy học A. Bài cũ: - Học sinh đọc thuộc lòng các câu tục ngữ , thành ngữ ở tiết trước? - Giáo viên nhận xét đánh giá. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC bài học 2.Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài tập 1: SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1. - Học sinh làm cá nhân vào VBT. - 3 học sinh trình bày bài làm. - Học sinh KG đọc thuộc lòng 4 thành ngữ: + ăn ít nói nhiều; + Ba chìm bảy nổi - Giáo viên nhận xét bổ sung. Bài tập 2: SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Học sinh làm bài cá nhân. - Học sinh chữa bài. - Học sinh khác nhận xét, giáo viên bổ sung. ( bao la, mênh mông , bát ngát, thênh thang.) Bài tập 3: -Học sinh đọc YC của bài 3. -Học sinh làm bài cá nhân - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em chơi trò chơi: “ Ai thắng cuộc ”. - Học sinh nhóm khác nhận xét - giáo viên bổ sung . - Giáo viên công bố nhóm thắng cuộc. Bài tập 4: -Học sinh đọc YC của bài 4. -Học sinh làm bài theo cặp. - 2 học sinh chữa bài. - Học sinh nhóm khác nhận xét - giáo viên bổ sung . - Giáo viên công bố nhóm thắng cuộc. Bài tập 5: -Học sinh đọc YC của bài 5. -Học sinh làm bài cá nhân, tự đặt câu. - Một số học sinh đọc câu vừa đặt. - HS khác nhận xét - giáo viên bổ sung ( VD: Chú chó cún nhà em béo múp ) . C. Củng cố dặn dò. - HS nhắc lại nội dung bài - Dặn HS về nhà học bài. Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Củng cố về giải toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ”, bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó. - Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 cách Rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số II. Đồ dùng dạy học: -VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Bài cũ: - 2 học sinh lên bảng làm BT 1 trang 12. - Giáo viên nhận xét. B. Bài mới:1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ - YC tiết học. 2. Củng cố về giải toán tìm hai số khi biêt tổng và tỉ số hai số đó: - Học sinh tóm tắt và giải bài 1 trang 22. - Học sinh lên bảng làm. ( Học sinh khá, giỏi ). - Học sinh khác và Giáo viên nhận xét, bổ sung ( Đáp số: 8 học sinh nam, 20 học sinh nữ ). 3. Thực hành. Bài 2: SGK. - HS đọc yêu cầu bài 2. - HS làm bài cá nhân – 1 học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh TB ) - HS và GV nhận xét. Bài 3: SGK - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu BT 3. - Học sinh tóm tắt, nêu cách giải ( Học sinh khá ) và tự làm bài. Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh còn lúng túng. - Học sinh lên bảng chữa bài ( Học sinh khá, giỏi ) - GV nhận xét, bổ sung và thống nhất kết quả. Bài 4: SGK. (HSKG làm) - HS đọc yêu cầu bài 4. - Học sinh thảo luận theo cặp. - 2 học sinh thi nhau trình bày làm bài trên bảng . - Giáo viên đánh giá bài làm của học sinh và chữa bài. C. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về nhà làm BT ở VBT . Khoa học Vệ sinh tuổi dậy thì I. Mục tiêu: HS có khả năng: - Nêu những việc nên làm để giữ gìn vệ sinh cơ thể ở tuổi dậy thì. - Xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ s ức khoẻ vệ sinh thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. - Thực hiện vệ sinh tuổi dậy thì II. đồ dùng học tập : Hình trang 18, 19 SGK Các phiếu ghi một số thông tin về những việc nên làm để bảo vệ sức khoẻ ở tuổi dậy thì III. Các hoạt động dạy học. * Hoạt động 1: Động não * Mục tiêu: HS nêu được những việc nên làm để giữ VS cơ thể ở tuổi dậy thì * Cách tiến hành: - GV giảng và nêu vấn đề: ( Như SGV trang 40 ). - Vậy ở tuổi này, chúng ta nên làm gì để giữ cho cơ thể luôn sạch sẽ, thơm tho và tránh bị mụn “trứng cá”? - GV sử dụng phương pháp động não, yêu cầu HS trong lớp nêu ra một ý kiến ngắn gọn để trả lời cho các câu hỏi nêu trên. - GV ghi nhanh tất cả các ý kiến củaHS lên bảng, ( những việc làm như: rửa mặt, gội đầu, tắm rửa, thay quần áo,). - GV yêu cầu HS nêu tác dụng của từng việc làm đã kể trên. Hoạt động 2: làm việc với phiếu học tập - Gv chia lớp thành các nhóm nam và các nhóm nữ riêng tuỳ theo thực tế của lớp học. Phát cho mỗi nhóm một phiếu học tập: ( Phiếu như SGV trang 41, 42 ). - Nam nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nam.” - Nữ nhận phiếu “ Vệ sinh cơ quan sinh dục nữ” - Chữa bài tập theo từng nhóm nam, nhóm nữ riêng. ( Như SGV trang 43 ) - Đối với nhóm nữ: GV trò chuyện thân mật và hướng dẫn các em cần lưu ý về chế độ làm việc, chế độ nghỉ ngơi, ăn uống khi hành kinh, đồng thời hướng dẫn cho các em biết sử dụng băng vệ sinh. - Kết thúc hoạt động, GV này yêu cầu HS đọc đoạn đầu trong mục Bạn càn biết trang 19 SGK. Hoạt động 3: Quan sát tranh và thảo luận * Mục tiêu: HS xác định những việc nên và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình lần lượt quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 19 SGK và trả lời các câu hỏi : - Chỉ và nói nội dung của từng hình. - Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khoẻ về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Hoạt động 4: trò chơi “tập làm diễn giả” * Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại những kiến thức đã học về những việc nên làm ở tuổi dậy thì. * Cách tiến hành - GV giao nhiệm vụ và hướng dẫn HS trình bày - một vài Hs khác trả lời câu hỏi: Các em đã rút ra được điều gì qua phần trình bày của các bạn? - Tiết học kết thúc bằng lời dăn dò HS của GV: + Thực hiện những việc nên làm của bài học. + Nếu có điều kiện, các em hãy sưu tầm tranh ảnh, sách báo nói về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý. C. Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Luyện tập tả cảnh ( Kiểm tra viết ) I. Mục đích – yêu cầu - Học sinh biết viết một đoạn văn tả cảnh hoàn chỉnh. II. Đồ dùng dạy học: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy học. A.Kiểm tra bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. B.Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài 2 . Ra đề. Đề 1: Tả cảnh một buổi sáng ( Hoặc trưa, chiều ) trong một vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, trên rẫy ) Đề 2: Tả cơn mưa. Đề 3: Tả ngôi nhà của em. - Học sinh chọn 1 trong 3 đề để viết thành một bài văn ngắn. - Học sinh làm bài viết. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: