Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 21

ĐẠO ĐỨC

ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG (tiết 1)

I. MỤC TIÊU: HS biết:

 - Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân(UBND)xã(phường và vì sao phải tôn trọng UBND xã(phường).

 - thực hiện các qui định củaUBND xã(phường); tham gia các hoạt động đoUBND xã (phường) tổ chức.

 - Tôn trọngUBND xã (phường).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 Giáo viên :ảnh trong bài phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 A. Bài cũ

 B. Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)

Tìm hiểu truyện : Đến ủy ban nhân dân phường

HS biết một số công việc củaUBND xã(phường) và bớc đầu biết được tần quan trọng của UBND xã(phường).

Cách tiến hành: - HS đọc chuyện trong SGK.

 - Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK

 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả(HS khá, giỏi ). HS khác bổ sung ý kiến.

 - GVKL: UBND xã giải quyết nhiều công việc đối với người dân địa phương;vì vậy mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ.

- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.

 - H/S yếu,trung bình nhắc lại .

 

doc 17 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
(Thực hiện từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 1 năm 2010)
Thứ ngày
Tiết
BH
Môn học
Tiết
PPCT
Tên bài dạy
Hai
 11/1
1
2
3
4
Đạo đức
Tập đọc
Toán 
Thể dục
21
41
101
41
UBND xã, phường em( tiết 1).
Trí dũng song toàn
Luyện tập về tính diện tích
Bài 41
Ba
12/1
1
2
3
4
Toán
Mĩ thuật Chính tả
Khoa học
102
21
21
41
Luyện tập về tính diện tích ( tiếp theo )
Bài 21
 Nghe - viết : Trí dũng song toàn
Năng lượng mặt trời
Tư
13/1
1
2
3
4
Kể chuyện 
Toán
Lịch sử
Tập đọc
21
103
21
42
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Luyện tập chung
Nước nhà bị chia cắt
Tiếng rao đêm
Năm
14/1
1
2
3
4
Tập l văn Thể dục
Toán
L T V C
41
42
104
42
Lập chương trình hoạt động
Bài 42
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
 Sáu
15/1
1
2
3
4
Âm nhạc
Toán
Khoa học
Tập l văn
21
105
42
42
Bài 21
Diện tích xq và diện tích tp của hình HCN
Sử dụng năng lượng chất đốt
Trả bài văn tả người
Thứ hai ngày 11 tháng 1 năm 2010
Đạo đức 
ủy ban nhân dân xã phường (tiết 1)
I. Mục tiêu: HS biết:
 - Cần phải tôn trọng ủy ban nhân dân(UBND)xã(phường và vì sao phải tôn trọng UBND xã(phường).
 - thực hiện các qui định củaUBND xã(phường); tham gia các hoạt động đoUBND xã (phường) tổ chức.
 - Tôn trọngUBND xã (phường).
II. Đồ dùng dạy học:
 Giáo viên :ảnh trong bài phóng to.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 A. Bài cũ 
 B. Bài mới: Giới thiệu bài(Dùng lời)
Tìm hiểu truyện : Đến ủy ban nhân dân phường
HS biết một số công việc củaUBND xã(phường) và bớc đầu biết được tần quan trọng của UBND xã(phường).
Cách tiến hành: - HS đọc chuyện trong SGK.
 - Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi trong SGK
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả(HS khá, giỏi ). HS khác bổ sung ý kiến.
 - GVKL: UBND xã giải quyết nhiều công việc đối với người dân địa phương;vì vậy mỗi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ.
- Gọi 1-2 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
 - H/S yếu,trung bình nhắc lại .
Làm bài tập 1 SGK
Mục tiêu: HS biết một số việc làm củaUBND xã.
Các tiến hành:
 - HS thảo luận theo nhóm đôi
 - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả(HS khá, giỏi ). HSkhác bổ sung ý kiến.
 - GVKL: UBND xã làm các việc: (ý b,c,d,đ,e,h,i.).
Làm bài tập3 SGK
Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
Cách tiến hành:
- H/S làm việc cá nhân.
- Gọi 2-3 học sinh trình bày.
- Giáo viên ,học sinh nhận xét kết luận : (ý b,c) là hành vi việc làm đúng.
Hoạt động nối tiếp:- 2 H/S nhắc lại nội dung bài học. 
 C. cũng cố dặn dò - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
 Tập đọc
Trí dũng song toàn
I. Mục đích yêu cầu
 1. Đọc lưu loát,diễn cảm bài văn- giọng đọc lúc rắn rỏi,hào hứng ; lúc trầm lắng,thương tiếc.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật : Giang Văn Minh,vua Minh,đại thần nhà Minh,
vua Lê Thánh Tông.
 2. Hiểu ý nghĩa bài đọc : Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn , bảo vệ được quyền lợi danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài .
II . Các hoạt động dạy – học. 
A. Bài cũ : HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng trả lời câu hỏi về nội dung
B. Bài mới :* Giới thiệu bài : (dùng lời).
a) Luyện đọc :
+ GVHD đọc : Đọc lưu loát toàn bài , phân biệt lời của các nhân vật ,nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm miêu tả.
+ Đọc đoạn : (HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt )
 - GV hướng dẫn đọc tiếng khó : khóc lóc,Liễu Thăng,đồng trụ....H/S khá giỏi đọc,G/V 
sửa lỗi giọng đọc . H/S yếu,trung bình đọc lại .
 - GV hướng dẫn HS yếu và trung bình cách đọc giọng : Giang Văn Minh, vua Minh,vua Lê Thánh Tông.
 - H/S đọc chú giải .
+ Đọc theo cặp :
( HS lần lượt đọc theo cặp ) - HS , GV nhận xét .
+Đọc toàn bài : (HS khá giỏi đọc toàn bài, HS còn lại theo dõi )
+ GV đọc mẫu bài văn.
b) Tìm hiểu bài :
+ H/S đọc,đọc thầm đoạn 1( từ đầu đến Liễu Thăng) trả lời câu hỏi 1,2 SGK.
 ( Ông vờ khóc... Không ai...không phải lẽ. Vậy, tướng Liễu Thăng...cúng giỗ.)
 - Giảng từ : tiếp kiến( gặp mặt); hạ chỉ( ra lệnh);cống nạp( nộp).
? Đoạn văn này nói lên điều gì? ( H/S khá giỏi rút ý,H/S yếu, trung bình nhắc lại).
ý1: Nhờ mưu trí Giang Văn Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
+ Học sinh đọc,đọc thầm (đoạn còn lại) trả lời câu hỏi 2,3 SGK. 
 ( - Vì căm giận lần mắc mưu trước và câu đối chế nhạo sự thất bại thảm hại ba triều đại Nam Hán, Tống Nguyên trên sông Bạch Đằng )
 - Giảng từ : Đồng trụ, thiên cổ.( như chú giải)
? Đoạn văn này nói lên điều gì? (H/S khá giỏi rút ý chính, H/S yếu, trung bình nhắc lại). 
ý2:Giang Văn Minh bị ám hại vì sự bảo vệ quyền lợi và danh dự của đất nước.
 - G/V : Vì sao có thể nói Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
 ( Vì ông vừa mưu trí,vừa bất khuất )
? Nội dung chính của bài nói lên điều gì ? (HS : K-G rút ND chính , HS : TB-Y nhắc lại 
Nội dung :( Như ở phần 2 mục đích yêu cầu) 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm :
- Hướng dẫn cách đọc : H/S khá giỏi nêu cách đọc hay, G/V sửa cách đọc.
- H/S đọc phân vai theo tổ .
- Tổ chức cho học sinh đọc thi .
C. Củng cố- Dặn dò:
 - HS: TB- Y nhắc lại nội dung bài ; HS : K- G liên hệ thực tế.
 -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu:
 Giúp HS : Củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích của các hình đã học như hình chữ nhật, hình vuông....
II Các hoạt động dạy học chủ yếu.
A. Bài cũ. HS nhắc lại một số công thức tích diện tích các hình đã học
B. Bài mới : Giới thiệu bài(Dùng lời)
* HĐ1: Giới thiệu cách tính.
 - G/V treo bảng phụ vẽ hình (như SGK) . H/S đọc yêu cầu bài toán.
 - HDHS thực hiện ( như HD SGK) và nêu kết quả.
 - Gọi 2,3 H/S khá giỏi nêu các bước thực hiện 
 - G/V,H/S nhận xét, bổ sung ; H/S trung bình, yếu nhắc lại .
Thực hành . Bài1: SGK.
- 1H/S đọc đề,nêu yêu cầu ( HS; K- G nêu )
- HS làm bài tập cá nhân, G/V treo bảng phụ vẽ hình gọi 1 HS lên bảng làm (H/S: K-G).
- G/V quan tâm HD H/S TB-Y chia hình và xác định cạnh của từng hình.
- Gọi 1số H/S nêu cách làm và kết quả.
- HS , GV nhận xét chốt lời giải đúng.HS yếu và trung bình nhắc lại cách tính diện tích KL: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật.
Bài 2: SGK.
- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
- H/S trao đổi nhóm đôi, trình bày hướng giải quyết .Khuyến khích H/S có cách làm hay.
- HS làm bài tập cá nhân, 1 Học sinh K-G lên bảng làm. G/V giúp đỡ H/S yếu.
- G/V,H/S nhận xét cốt kết quả đúng.H/S TB-Y nhắc lại cách làm.
 KL: Củng cố cách tính diện tích .
C. Củng cố - dặn dò.
- GV hệ thống kiến thức toàn bài.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
 Thứ ba ngày 12 tháng 1năm 2010
Toán
luyện tập về tính diện tích
I. Mục tiêu
 Giúp HS : củng cố kĩ năng thực hành tính diện tích các hình đã học như hình chữ nhật , hình tam giác , hình thang...
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : Kiểm tra việc làm BT của HS ở nhà
B. Bài mới: Giới thiệu bài.(Dùng lời)
 Giới thiệu cách tính.
- G/V treo bảng phụ vẽ hình HDHS phân tích yêu cầu bài toán.
- HDHS thực hiện như HD (sgk) và nêu kết quả.
- Gọi 2,3 Học sinh K-G nêu các bước thực hiện .
- H/S,G/V nhận xét kết luận, H/S TB-Y nhắc lại.
Thực hành.
Bài 1: SGK.
 - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài tập cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm
- Yêu cầu HS khá giỏi giải thích miệng cách làm: ( DT hình ABCD = S AEGD+S ABE + S BGC )
- HS yếu và trung bình nhắc lại và làm vào vở.
 - HS khá giỏi và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
KL: Rèn kĩ năng tính diện tích các hình...
Bài2: SGK.
- G/V treo bảng phụ HD học sinh phân tích yêu cầu bài toán.
- H/S trao đổi nhóm đôi nêu cách làm.
- HS làm bài cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng làm.(GV quan tâm HS yếu)
- Gọi 1 số H/S nêu cách làm và kết quả.
- H/S,G/V nhận xét chốt kết quả đúng.H/S trung bình,yếu nhắc lại cách làm.
KL: Rèn kĩ năng tính diện tích .
C. Củng cố - dặn dò.
 - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
Chính tả 
Nghe- viết: Trí dũng song toàn
I. Mục đích yêu cầu
 - Nghe- viết đúng chính tả một đoạn truyện : Trí dũng song toàn.
 - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu r,d,gi;có thanh hỏi hoặc thanh ngã.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ: KT VBT của HS
B. Bài mới : Giới thiệu bài(dùng lời).
Hướng dẫn HS nghe- viết.
a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết
 + Gọi 1-2 HS khá giỏi đọc bài : Trí dũng song toàn.
 ? Đoạn văn kể điều gì ? (HS : Giang Văn Minh khảng khái khiến vua Minh tức giận,sai người ám hại ông.)
b) Hướng dẫn viết từ khó.
 + Yêu cầu HS :Khá và TB nêu các từ khó viết.
 + Yêu cầu HS đọc và GV hướng dẫn HS yếu viết các từ khó.
c) Viết chính tả: HS viết theo lời đọc của GV. (HS đổi vở soát lỗi cho nhau)
d) Thu, chấm bài : 10 bài.
Hướng dẫn HS làm BT chính tả .
+Bài tập 2: SGK.
 - Một HS đọc yêu cầu BT. Cả lớp theo dõi SGK.
 - Tổ chức cho HS làm bài tập theo nhóm 4 vào giấy khổ to.
- Đại diện các nhóm trình bày(HS khá giỏi).
 - Cả lớp và GV nhận xét kết quả bài làm của các nhóm. Chốt lời giải đúng.
( Câu a: Các từ cần điền : dành dụm,để dành ; rành,rành rẽ ; cái giành.
 Câu b: Dũng cảm ; vỏ . Từ đồng nghĩa với giữ gìn : bảo vệ.)
+Bài tập 3: SGK.
 - Một HS đọc yêu cầu của bài tập.
 - HS suy nghĩ cá nhân để làm(GV quan tâm HS yếu) và trình bày miệng trước lớp
 - HS khá giỏi và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
(Điền đúng các âm đầu với các từ,tiếng : rầm rì ,dạo,dịu,rào,giờ,dáng )
 - Yêu cầu HS yếu và TB đọc toàn bộ bài sau khi đã được điền âm đầu.
C Củng cố – Dặn dò:
 - Nhận xét tiết học 
 - Dặn học sinh ghi nhớ các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Năng lượng mặt trời
I.Mục tiêu: HS biết :
 - Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
 - Kể tên một số phương tiện,máy móc,hoạt động,...của con người sử dụng năng lượng mặt trời .
II. Đồ dùng dạy học
GV: Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời .
 Hình phóng to trang 84,85 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ: Nêu một số VD về các hoạt động cần năng lượng
B. Bài mới: Giới thiệu bài(dùng lời).
Thảo luận. 
Mục tiêu: HS : nêu được ví dụ vè tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
Cách tiến hành:
 - HS làm việc theo nhóm 4 .
 - Thảo luận các câu hỏi:
+ M ... giá CTHĐ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Bài cũ
B. Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
Tìm hiểu yêu cầu của đề .
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
 + Buổi sinh hoạt tập thể đó là gì ?
 + Mục đích của hoạt động đó là gì?
 + Để tổ chức buổi sinh hoạt tập thể đó , có những việc gì cần phải làm ?
 - HS nối tiếp lần lượt trả lời .
 - 1 Học sinh nhắc lai cấu tạo lập CTHĐ.Học sinh (Y) nhắc lại.
 Thực hành lập chương trình hoạt động.
 - Học sinh làm bài vào vở bài tập. 3 Học sinh (K-G) làm vào giấy khổ to.
 - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu .
 - 2 học sinh làm vào giấy khổ to dán lên bảng trình bày.
 - Học sinh,giáo viên nhận xét,cho điểm theo tiêu chí đánh giá.
C. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
hình hộp chữ nhật. Hình lập phương 
I. Mục tiêu: Giúp HS : 
 - Hình thành được biểu tượng về hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Nhận biết được các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật (HHCN) và hình lập phương (HLP) , phân biệt được HHCH và HLP .
 - Chỉ ra được các đặc điểm của các yếu tố của HHCN và HLP , vận dụng để giải các bài tập có liên quan .
II. Đồ dùng dạy học:
 GVvà HS : 1 số HHCN và HLP có kích thước khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : KT đồ dùng học tập của HS
B. Bài mới: Giới thiệu bài ( Cho học sinh quan sát hình )
Giới thiệu hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - G/V đưa ra mô hình chữ nhật giới thiệu và HDHS quan sát,nhận xét.
 - H/S quan sát nhận về các yếu tố của HHCN ( các mặt, đỉnh, cạnh ) như SGK.
 - 1,2 H/S lên chỉ ra các mặt,cạnh bằng nhau của HHCN ( Học sinh khá).
 - H/S,G/V nhận xét kết luận ( như SGK) . H/S (Y) nhắc lại.
 - Gọi 1 số H/S nêu các đồ vật trong thực tiễn có dạng HHCN.
 + Hình lập phương giới thiệu tương tự . ( Cho H/S đo độ dài các cạnh để nêu đặc điểm các mặt của HLP.)
Thực hành. +Bài 1: SGK.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 1, cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài cá nhân, 2 HS lên bảng làm . Gọi 1 số học sinh nêu kết quả.
 - HS , G/V nhận xét . H/S ( Yếu) nhắc lại.
KL: Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm của HHCN và HLP.
+Bài 2: SGK
 - HS đọc yêu cầu bài 2, cả lớp theo dõi.
 - G/V treo bảng phụ vẽ hình HDHS tìm hiểu yêu cầu bài toán.
 - HS làm việc cá nhân, 1 Học sinh ( K-G ) lên bảng làm . Giáo viên quan tâm H/S yếu.
 - HS , GV nhận xét.
KL: Rèn kĩ năng nhận biết đặc điểm các cạnh HHCN và tính S hình CN. 
+Bài 3: SGK.
 - HS đọc yêu cầu bài 3.
 - HS làm việc cá nhân, 1 HS khá giỏi lên bảng ghi tên dưới mỗi hình.Gọi 1 số H/S nêu kết quả và giải thích .
 - HS , GV nhận xét.
KL: Củng cố biểu tượng về HHCN,HLP.
 C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Luyện từ và câu
Nối các vé câu ghép bằng quan hệ từ
I. Mục đích, yêu cầu:
 1. Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân- kết quả.
 2. Biết điền QHT thích hợp vào chỗ trống,thêm các vế câu thích hợp vào chỗ trống,thay đổi vị trí của các vế câu để tạo câu ghép có quan hệ nguyên nhân kết quả. HS khá giỏi giải thích được vì sao chọn quan hệ từ ở BT 3
II. Đồ dùng dạy học
 GV: Bảng phụ và phiếu bài tập ghi sẵn bài 1 phần nhận xét. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: Giới thiệu bài ( Dùng lời )
1) Phần nhận xét
 - HS đọc yêu cầu bài tập 1, 2. Cả lớp theo dõi trong SGK.
 - HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách các vế câu ghép; gạch dưới những từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu.
 - 2 HS khá giỏi lên bảng làm,cả lớp làm vào giấy nháp.
 - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung chốt lời giải đúng.
 - GV hỏi: Từ kết quả phân tích trên, các em thấy các vế của câu ghép được nối với nhau bằng từ,cặp từ chỉ quan hệ nào ? Thể hiện quan hệ gì ?
 - HS khá giỏi trả lời ,G/V nhận xét kết luận.
 - H/S đặt câu có dùng những QHT và cặp QHT khác để nối các vế câu có QHT nguyên nhân-kết quả.
 -H/S trình bày. G/V nhận xét ,bổ sung kết luận .HS yếu và TB nhắc lại
2) Ghi nhớ: 3, 4 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK.
3) Luyện tập
+Bài tập 1:SGK
 - Yêu cầu 1HS đọc nội dung của bài tập, cả lớp theo dõi.
 - HS làm bài độc lập vào vở bài tập .
 - HS trao đổi bài chấm chéo cho nhau.Sau đó phát biểu ý kiến
 - Cả lớp và GV nhận nhận xét kết luận lời giải đúng
 - HS yếu nhắc lại lời giải đúng. 
+Bài tập 2: SGK
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. cả lớp theo dõi.
 - GV lưu ý, hướng dẫn HS :Chỉ thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt từ ) 
 - HS làm bài cá nhân , 3 H/S lên bảng làm.
 - HS và GV nhận xét
 + Bài tập3: SGK.
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài.
 - Học sinh làm cá nhân;2học sinh lên bảng làm.( Các từ cần điền : nhờ,tại.)
 - Gọi 1số học sinh(K-G) nêu kết quả,H/S (Y) nhắc lại sau kết quả đúng;G/V kết luận.
 + Bài tập4: SGK( HS K-G)
 - Học sinh đọc yêu cầu bài tập.
 - Học sinh trao đổi làm bài theo nhóm đôi.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả ( H/S : K-G).
 - Học sinh ,giáo viên nhận xét,kết luận.Học sinh (TB-Y) nhắc lại.
C. Củng cố – Dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - GV nhận xét tiết học.
 Yêu cầu HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
 Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2010
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần
của hình hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: Giúp Học sinh :
 - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật (HHCN) .
 - tự hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh,diện tích toàn phần HHCN.
 - Vận dụng được các qui tắc tính diện tích để giải một số bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 GV: 1 HHCN, bảng phụ vẽ hình.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Bài cũ : HS nêu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hình thành khái niệm tính S xq và S tp HHCN.
a) Diện tích xung quanh :
 - GV cho H/S quan sát mô hình trực quan HHCN và chỉ ra các mặt xq của HHCN.
 - Diện tích xung quanh là diện tích của tất cả những mặt nào ? ( 4 mặt bên ).
 - G/V treo bảng phụ nêu VD (như SGK) . G/V khai triển hình để H/S nhận xét đưa ra được cách tính Sxq và nêu kết quả.
 - Gọi 1,2 H/S nhắc lại cách tính Sxq . H/S ( Yếu ) nhắc lại qui tắc (SGK).
 b) Diện tích toàn phần :
 - Cho H/S quan sát mô hình và nêu nhận xét về S toàn phần của HHCN.( Tổng S 6 mặt).
 - 2 mặt đáy có S như thế nào ? ( bằng nhau). H/S tính S tp của VD trên và nêu kết quả .
 - Gọi 1,2 H/S (K-G) nêu cách tính . H/S (Yếu) nhắc lại qui tắc (như SGK).
Thực hành .
+Bài 1: SGK
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 1.cả lớp theo dõi.
 - HS làm việc cá nhân, 2 H/S ( K-G ) lên bảng làm. G/V quan tâm giúp đỡ H/S(Yếu).
 - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - Yêu cầu TB nhắc lại qui tắc tính Sxq vátp của HHCN.
KL: Rèn kĩ năng tính Sxq và Stp của HHCN.
+Bài 2: SGK.
 - 1 HS đọc yêu cầu bài 2. cả lớp theo dõi.
 - H/S trao đổi theo cặp và nêu cách làm ( H/S: Khá).
 - HS làm việc cá nhân , 1 HS lên bảng làm. G/V quan tâm giúp đỡ H/S yếu.
 - HS , GV nhận xét, chốt lại cách làm đúng.
 - Yêu cầu HS yếu và TB nhắc lại cách tính 
KL: Rèn kĩ năng tính Sxq và Stp của HHCN.
KL: Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn vào bài toán có nội dung thực tế.
C. Củng cố dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài.
 - Dặn HS về nhà làm BT ở vở BT. 
Khoa học
Sử dụng năng lượng của chất đốt
I. Mục tiêu HS biết:
 - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
 - Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học
 + TRanh ảnh về sử dụng các loại chất đốt.
 + Hình và thông tin trang 86,87,88,89 SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
A. Bài cũ: Nêu một số ứng dụng của năng lượng mặt trời?
B. Bài mới: Giới thiệu bài.
Kể tên một số loại chất đốt.
Mục tiêu: HS nêu được tên một số loại chất đốt : rắn , lỏng , khí .
Cách tiến hành : 
 - GV đặt câu hỏi HS suy nghĩ và dựa vào hiểu biết trả lời.
 + Kể tên một số chất đốt thường dùng? Chất đốt đó thuộc thể gì?
 - HS lần lượt trả lời.
 - HS,GV nhận xét, kết luận , HS (Y) nhắc lại .
Quan sát và thảo luận .
Mục tiêu: HS kể được và nêu được công dụng,việc khai thác của từng loại chất đốt.
Cách tiến hành:
 - HS làm việc theo nhóm 4 trả lời câu hỏi SGK.
 - HS quan sát thảo luận ghi phân loại chất đốt ở thể ( rắn,lỏng,khí ),và cách sử dụng vào giấy khổ to.
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
 - HS,GV nhận xét bổ sung.HS (Y) nhắc lại.
Sử dụng an toàn,tiết kiệm chất đốt.
 Mục tiêu : HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng,an toàn chất đốt.
 Cách tiến hành:
 - HS thảo luận theo nhóm 4 trả lời câu hỏi SGK.
 Câu hỏi bổ sung:
 + Than đá,dầu mỏ,khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
 + Nêu các việc nên làm để tiết kiệm,chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả,các nhóm khác nhận xét bổ sung.
 - HS,GV nhận xét kết luận .
C. Củng cố – Dặn dò: - HS nhắc laị nội dung bài.
 - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
	Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục tiêu
 1. Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục,trình tự miêu tả,quan sát và chọn lọc chi tiết,cách diễn đạt,trình bày trong bài văn tả người
 2. Biết tham gia sửa lởi chung và tự sửa lỗi;viết lại được một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học.
GV: - Bảng phụ ghi ba đề bài của tiết kiểm tra viết ( tả người ).
 - Một số lỗi điển hình về chính tả,dùng từ,đặt câu...cần chữa chung trước lớp.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài.
Nhận xét chung bài làm của học sinh.
 - Giáo viên treo bảng phụ ghi 3 đề bài,2 Học sinh nhắc lại yêu cầu của đề bài.
 - Nhận xét chung bài làm của học sinh : Xác định đúng yêu cầu của đề bài .Bố cục;trình tự miêu tả;diễn đạt câu, ý...Dùng từ để làm nổi bật lên đặc điểm ngoại hình,tính cách của người được tả...
 - Nêu các lỗi về ý,dùng từ đặt câu,cách trình bày,lỗi chính tả ...
 - Trả bài.
 - Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
 - Học sinh tự sửa lỗi trên giấy nháp; 2 học sinh lên bảng thực hiện.
Hướng dẫn chữa bài.
 - Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 2 .
 - Học sinh làm bài cá nhân.
 - Gọi lần lượt học sinh đọc đoạn văn mình viết lại .
 - Nhận xét khen ngợi.
C. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS chuẩn bị bài học sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docT21.Trung.doc