TIẾT 2: TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRỊ
I Mục tiu:
Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc một đoạn trong bi với giọng nhẹ nhng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Hiểu nghĩa cc từ ngữ: phượng, phần tử, vô tâm, tin thắm.
II. Đồ dng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu có)
- Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng.
TUẦN: 23 Ngày soạn: 19/2/2011 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: CHÀO CỜ: ******************************************** TIẾT 2: TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRỊ I Mục tiêu: Đọc rành mạch, trơi chảy; biết đọc một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đáo của hoa phượng, lồi hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trị (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Hiểu nghĩa các từ ngữ: phượng, phần tử, vơ tâm, tin thắm... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. - Vật thật cành, lá và hoa phượng (nếu cĩ) - Ảnh chụp về cây, hoa, trái cây phượng. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc từng đoạn của bài. - HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. Đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc như SGV. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1 và 2 trao đổi và TLCH: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là hoa học trị ? - Em hiểu “phần tử” là gì? + Vẻ đẹp của hoa phượng cĩ gì đặc biệt? + Đoạn 1 và 2 cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian? - Em hiểu vơ tâm là gì? - Tin thắm là gì? + Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì? - HS đọc cả bài trao đổi và trả lời câu hỏi. - Em cảm nhận như thế nào khi học qua bài này? - GV tĩm tắt nội dung bài: miêu tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng lồi hoa gắn bĩ với đời học trị. - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. HS luyện đọc. - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Tổ chức cho HS thi đọc tồn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dị: - Bài văn giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - HS lên bảng đọc và trả lời nội dung. - Lớp lắng nghe. 1 HS đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự 3 đoạn như SGV. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: - Cĩ nghĩa là một phần rất nhỏ trong vơ số các phần như thế. + Tiếp nối nhau phát biểu. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời. - "vơ tâm" cĩ nghĩa là khơng để ý đến nhưng điều lẽ ra phải chú ý. - " tin thắm " là ý nĩi tin vui (thắm: đỏ) + Miêu tả sự thay đổi theo thời gian của hoa phượng. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Tiếp nối phát biểu. (Hướng dẫn HS trả lời như SGV) - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khĩ. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc tồn bài. - HS cả lớp. ******************************************** TIẾT 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : - Biết so sánh hai, phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Hình vẽ minh hoạ. + Phiếu bài tập. * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : (ở đầu T/123) + HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài. + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn. Bài 2 : (ở đầu T/123) - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích. - Nhận xét bài bạn Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ làm vào vở. + Giải thích rõ ràng trước khi xếp. - HS lên bảng xếp các phân số theo thứ tự đề bài yêu cầu. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 1: (ở cuối T/123) + Gọi HS đọc đề bài, lớp suy nghĩ làm vào vở. + Hướng dẫn HS cần trình bày và giải thích cách tính. HS lên bảng tính, HS khác nhận xét bài bạn. 3. Củng cố - Dặn dị: - Muốn so sánh 2 phân số cĩ tử số bằng nhau ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS lên bảng sắp xếp: + HS nhận xét bài bạn. + 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng. + HS nhận xét bài bạn. - HS đọc đề bài. + Tự làm vào vở và chữa bài. + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thảo luận theo cặp để tìm các phân số như yêu cầu. - Nhận xét bài bạn. - Một em đọc, thảo luận rồi tự làm vào vở. - Tiếp nối nhau phát biểu: - HS đọc đề, lớp đọc thầm. + Rút gọn các phân số đưa về cùng mẫu rồi so sánh tìm ra phân số bé nhất và lớn nhất rồi xếp theo thứ tự. - Vậy kết quả là : + Nhận xét bài bạn. - HS đọc. + HS thảo luận rồi tự làm vào vở. - 2 HS lên bảng tính : - 2HS nhắc lại. - Về nhà làm lại các bài tập cịn lại. - Chuẩn bị tốt cho bài học sau. ******************************************** TIẾT 4: KHOA HỌC: BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG Mục tiêu: - Hiểu: + Các cơng trình cơng cộng là tài sản chung của xã hội. + Mọi người đều cĩ trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. + Những việc cần làm để giữ gìn các cơng trình cơng cộng. - Biết tơn trọng, giữ gìn và bảo vệ các cơng trình cơng cộng. * Liên quan trực tiếp đến MT và chất lượng cuộc sống Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra (theo bài tập 4) - Mỗi HS cĩ 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định : 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: *Hoạt động1: Thảo luận nhĩm (tình huống ở SGK/34) - GV chia nhĩm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhĩm HS. - GV kết luận. *Hoạt động 2: Làm việc theo nhĩm đơi (Bài tập 1- SGK/35) - GV giao cho từng nhĩm HS thảo luận bài tập1. Trong những bức tranh(SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng *Hoạt động3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) - GV yêu cầu các nhĩm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhĩm 1 :a) Nhĩm 2 :b) - GV kết luận từng tình huống: a) Cần báo cho người lớn hoặc những người cĩ trách nhiệm về việc này (cơng an, nhân viên đường sắt ) b) Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thơng, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thơng và khuyên ngăn họ ) 4. Củng cố - Dặn dị: - Các nhĩm HS điều tra về các cơng trình cơng cộng ở địa phương (theo mẫu bài tập 4- SGK/36) và cĩ bổ sung thêm cột về lợi ích của cơng trình cơng cộng. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét, bổ sung. - Các nhĩm HS thảo luận. Đại diện các nhĩm trình bày. Các nhĩm khác trao đổi, bổ sung. - HS lắng nghe. - Các nhĩm thảo luận. - Đại diện từng nhĩm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. - Các nhĩm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhĩm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. - HS lắng nghe. - Cả lớp thực hiện. ******************************************** TIẾT 2: KỸ THUẬT: TRỒNG CÂY RAU, HOA (tiết2) I/ Mục tiêu: - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. - Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong bầu đất. - Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ Đồ dùng dạy- học: - Cây con rau, hoa để trồng. - Túi bầu cĩ chứa đầy đất. - Dầm xới, cuốc, bình tưới nước cĩ vịi hoa sen (loại nhỏ). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. b) HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây con. - GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con. + Xác định vị trí trồng. + Đào hốc trồng cây theo vị trí đã xác định. + Đặt cây vào hốc và vun đất, ấn chặt đất quanh gốc cây. + Tưới nhẹ quanh gốc cây. - GV hướng dẫn HS thực hiện đúng thao tác kỹ thuật trồng cây, rau hoa. - Phân chia các nhĩm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc. - GV lưu ý HS một số điểm sau : + Đảm bảo đúng khoảng cách giữa các cây trồng cho đúng. + Kích thước của hốc trồng phải phù hợp với bộ rễ của cây. + Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ khơng được cong ngược lên phía trên, khơng làm vỡ bầu. + Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả. - Nhắc nhở HS vệ sinh cơng cụ và chân tay. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: + Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con. + Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. + Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, khơng bị trồi rễ lên trên. + Hồn thành đùng thời gian qui định. - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 3. Nhận xét- dặn dị: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Trồng cây rau, hoa trong chậu”. - HS trồng cây con theo nhĩm. - HS lắng nghe. - HS phân nhĩm và chọn địa điểm. - HS lắng nghe. - HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. - HS cả lớp. ******************************************** TIẾT 3:TOÁN: ÔN LUYỆN: I. Mục tiêu : - Biết so sánh hai, phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản. - GD HS tính cẩn thận, chính xác khi làm tốn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên : + Phiếu bài tập. * Học sinh : - Vở bài tập tốn. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Kiểm tra bài cũ: ? Gọi HS nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự lam bài vào vở và chữa bài. HS lên bảng làm bài. + HS nêu giải thích cách so sánh, nhận xét bài bạn. Bài 2 : - HS đọc đề bài, thảo luận để tìm ra các phân số như yêu cầu. - Gọi HS đọc kết quả và giải thích. - Nhận xét bài bạn Bài 3 : + HS đọc đề bài. + Muốn sắp xếp đúng các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì? - HS tự suy nghĩ l ... - HS thảo luận và điền vào bảng. - Dựa vào bảng thống kê, HS mơ tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Chữ Hán và chữ Nơm. - HS điền vào bảng thống kê. - Dựa vào bảng thống kê HS mơ tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. - HS thảo luận và kết kuận: Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tơng. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. ******************************************** TIẾT 4: ĐỊA LÝ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ (TT) Mục tiêu : Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ: Sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất trong cả nước. Những ngành cơng nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may. Chuẩn bị : - BĐ cơng ngiệp VN. Tranh, ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm) Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Ổn định: Cho HS hát. 2. KTBC : - Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta. - Cho VD chứng minh. GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta: * Hoạt động nhĩm: - GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ cơng nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau: + Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh? + Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta. + Kể tên các ngành cơng nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ. - GV giúp HS hịan thiện câu trả lời. Chợ nổi trên sơng: * Hoạt động nhĩm: GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý : + Mơ tả về chợ nổi trên sơng (chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hĩa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào cĩ nhiều hơn?) + Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mơ tả) về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ. GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhĩm 4. Củng cố - Dặn dị: - GV cho HS đọc bài trong khung. - Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB cĩ cơng nghiệp phát triển nhất nước ta. - Mơ tả chợ nổi trên sơng ở ĐBNB. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”. - Cả lớp hát. - HS trả lời. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận theo nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình. + Nhờ cĩ nguồn nguyên liệu và lao động, lại được đầu tư xây dựng nhiều nhà máy. + Hằng năm ..cả nước. + Khai thác dầu khí, SX điện, hĩa chất, phân bĩn, cao su, chế biến lương thực thực phẩm, dệt, may mặc. - HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - HS chuẩn bị thi kể chuyện. - Đại diện nhĩm mơ tả. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc bài. - HS trả lời câu hỏi. - HS cả lớp. BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: TOÁN: ÔN LUYỆN I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số - GD HS tính cẩn thận trong học tốn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: – Phiếu bài tập. * Học sinh: - Vở bài tập tốn. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn ơn luyện: Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng nêu cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : - HS yêu cầu đề bài. + GV hướng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện các phép tính cịn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : + HS đọc đề bài. - HS làm vào vở. + Ngồi việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta cịn cách tính nào khác ? - HS lên bảng làm bài. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố - Dặn dị: - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. - HS lắng nghe. - Nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. - HS quan sát và làm theo mẫu. + HS tự làm, HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. + HS đọc, lớp đọc thầm. + Lớp thực hiện vào vở. + HS thực hiện. + Nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lên bảng giải. - HS khác nhận xét. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập cịn lại. ******************************************** TIẾT 2:TIẾNG ANH: GV chuyên dạy. ******************************************** TIẾT 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: ****************************************************************** Ngày soạn: 23/2/2011 Ngày giảng: Thư ùsáu, ngày 25 tháng 2 năm 20101 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂM MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu: - Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối (ND Ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nĩi về lợi ích của lồi cây em biết (BT1, 2, mục III). - Cĩ ý thức chăm sĩc và bảo vệ cây trồng. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ một số loại cây như cây gạo, cây trám đen. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới : a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nhận xét: Bài 1 và 2 : - HS đọc đề bài: - HS đọc 2 bài đọc " Cây gạo" - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - HS đọc thầm bài văn suy nghĩ và trao đổi để tìm ra mỗi đoạn văn trong bài. + HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 3 : - HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc lại bài " Cây gạo " - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + HS lần lượt đọc kết quả bài làm. + Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung. c. Phần ghi nhớ: + GV ghi ghi nhớ lên bảng. - Gọi HS đọc lại. d. Phần luyện tập: Bài 1: - HS đọc đề bài. - HS đọc bài "Cây trám đen" - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. + HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. Bài 2 : - HS đọc đề bài: - Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu. - GV gợi ý cho HS: - Phải xác định sẽ viết về cây gì? Sau đĩ sẽ nhớ lại về những lợi mà cây đĩ mang đến cho người trồng. + HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp và GV nhận xét, sửa lỗi. 3. Củng cố – dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về nhà viết lại đoạn văn miêu tả về 1 loại cây cho hồn chỉnh - Quan sát cây chuối tiêu hoặc sưu tầm tranh ảnh về cây chuối tiêu. - 2 HS trả lời câu hỏi. + Nhận xét về cách cảm thụ của bạn qua mỗi đoạn văn. - Cả lớp lắng nghe. - 4 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. + 2 HS trao đổi. Phát biểu ý kiến. + Bài "Cây gạo" cĩ 3 đoạn, mỗi đoạn mở đầu ở những chỗ lùi vào một chữ đầu dịng và kết thức ở chỗ chấm xuống dịng. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Lắng nghe để nắm được cách làm bài. + 2 HS cùng trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu. a/ Đoạn 1: - Tả thời kì ra hoa. b/ Đoạn 2 : - Tả cây gạo hết mùa hoa c/ Đoạn 3: - Tả cây gạo thời kì ra quả. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS đọc. - Lớp thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu. + Nội dung mỗi đoạn: a/ Đoạn 1: - Tả bao quát thân cây, cành cây, lá cây trám đen. b/ Đoạn 2: - Nĩi về hai loại trám đen: trám đen tẻ và trám đen nếp. c/ Đoạn 3: - Nĩi về ích lợi của trám đen. d/ Đoạn 4: - Tình cảm của người tả đối với cây trám đen. - 1 HS đọc. - Lắng nghe gợi ý, thực hiện theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu cĩ. - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên. ******************************************** TIẾT 2: TOÁN: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số - GD HS tính cẩn thận trong học tốn. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: – Phiếu bài tập. * Học sinh: - Các đồ dùng liên quan tiết học. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Tìm hiểu mẫu: - HS đọc ví dụ trong SGK. + Ghi bảng hai phép tính: ; - HS nêu cách tính về cộng hai phân số cùng mẫu số và cộng hai phân số khác mẫu số. + HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - HS nhắc lại các bước cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. c) Luyện tập : Bài 1 : + HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. - Gọi hai em lên bảng nêu cách làm. - HS khác nhận xét bài bạn. Bài 2 : - HS yêu cầu đề bài. + GV hướng dẫn HS thực hiện. - HS thực hiện các phép tính cịn lại, đọc kết quả và giải thích cách làm. - Gọi em khác nhận xét bài bạn Bài 3 : + HS đọc đề bài. + Yêu cầu ta làm gì ? - HS làm vào vở. + Ngồi việc qui đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai tử số ta cịn cách tính nào khác ? - Cho HS rút gọn phân số rồi cộng với . + Lớp làm các phép tính cịn lại. - HS lên bảng làm bài. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) + HS đọc đề bài. - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ làm bài. - Gọi HS lên bảng giải bài. 3. Củng cố - Dặn dị: - Muốn so sánh 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào? - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng giải, HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc, lớp đọc thầm bài. + Quan sát nêu cách thực hiện cộng 2 phân số. - Lớp làm vào vở. 2HS làm bảng - HS nhắc lại. - Nêu đề bài. Lớp làm vào vở. - Hai học sinh làm bài trên bảng - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - HS đọc. - HS quan sát và làm theo mẫu. + HS tự làm, HS lên bảng làm bài. - Nhận xét bài bạn. + HS đọc, lớp đọc thầm. + Rút gọn rồi tính. + Lớp thực hiện vào vở. + Cĩ thể rút gọn phân số để đưa về cùng mẫu số với phân số rồi cộng hai phân số cùng mẫu số. + HS thực hiện. + Nhận xét bài bạn. - HS đọc, lớp đọc thầm. - HS lên bảng giải. - HS khác nhận xét. - 2HS nhắc lại. - Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập cịn lại. ******************************************** TIẾT 3: THỂ DỤC: GV chuyên dạy ******************************************** TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP: ******************************************** BUỔI CHIỀU: Đ/c Viện dạy ******************************************************************
Tài liệu đính kèm: