Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 21 đến tuần 24

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 21 đến tuần 24

Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010

ĐẠO ĐỨC Tiết 21

BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)

I/ Mục tiêu : Học sinh biết:- Một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự

 - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự

 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày

 - Thực hiện yêu cầu, đề nghị khi có công việc cần nhờ người khác

II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ- HS : Vở BT ĐĐ 2

III/ Hoạt động dạy học :

A. Bài cũ (5) - Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất.?

B. Bài mới (25)

 

doc 16 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 457Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 21 đến tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
Thứ hai, ngày 18 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 21
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : Học sinh biết:- Một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự
 - Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự
 - Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày
 - Thực hiện yêu cầu, đề nghị khi có công việc cần nhờ người khác
II/ Đồ dùng dạy học: GV : Tranh minh hoạ- HS : Vở BT ĐĐ 2
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ (5’) - Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất.?
B. Bài mới (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hoạt động 1 : Thảo luận lớp
GV kết luận .
a Kết luận: Muốn mượn bút chì của bạn Tâm, Nam cần sử dụng những yêu cầu, đề nghị nhẹ nhàng, lịch sự. Như vậy là Nam đã tôn trọng bạn và có lòng tự trọng.
2, Hoạt động 2 :Đánh giá hành vi
- Gv treo tranh	 
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ? Em có đồng tình với việc làm của bạn không ?
a Kết luận: Muốn nhờ ai đó việc gì các em cần nói lời đề nghị , yêu cầu một cách chân thành, nhẹ nhàng lịch sự. Không được tự ý lấy đồ của người khác khi chưa đồng ý.
3, Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ.
• Hãy đánh dấu + vào trước những ý kiến mà em tán thành :
- Hs thảo luận : Vì sao em lại tán thành, lưỡng lụ hoặc không tán thành.
a Kết luận: Ý kiến ( đ ) đúng. Ý kiến ( a, b, c, d ) là sai .
“ Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.”
- Hs quan sat tranh cho biết nội dung tranh vẽ.- Hs phán đoán nội dung tranh.
- Hs trao đổi về các đề nghị của bạn Nam và cảm xúc của Tâm khi được đề nghị
HS nhắc lại
HS Quan sát và cho biết
HS nhắc lại
Phiếu bài tập
- Hs làm trên phiếu bài tập.
Thảo luận cặp đôi
Nộp phiếu học tập
C, Củng cố dặn dò :(5’) - Thực hiện những điều đã học.(Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù họp trong các tình huống, thường gặp hàng ngày)
- Chuẩn bị : Tiết 2.
Thứ ba, ngày 19 tháng 1 năm 2010 
THỂ DỤC. Tiết: 41
ĐI THƯỜNG THEO VẠCH KẺ THẲNG
I-Mục tiêu: 
-Thực hiện được đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra trước( sang ngang, lên cao, thẳng hướng)
-Bước đầu thực hiện đi thường theo vách kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
GHI CHÚ : Ôn 1 số động tác TDRLTTCB, al2m quen với trò chơi”Nhảy ô”
 (Bỏ đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng)
II-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, cịi.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
TGĐL
Phương pháp
A.MỞ ĐẦU: 
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai
*Ôn bài thể dục
*Chơi trò chơi K.động.
B. CƠ BẢN:
- G/v làm mẫu và giải thích, sau H/s tập
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang 
- Lưu ý: H/s đưa tay dang ngang và đi thẳng hướng.
- Thi một trong hai động tác , xem tổ nào có nhiều người đi đúng.
- Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy ô”
-Hs chơi trò chơi.
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát vỗ tay theo nhịp 
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
-GV hô “Giải tán”, Hs đồng thanh hô “Khỏe!”
1-2'
100-200m
1-2'
1 lần
1-2'
18-20’
2-3 lần
2-4 lần
2-4 lần
6-8’
5-6 lần
1-2'
1-2'
1-2'
1-2 lần
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 hàng ngang
4 hàng dọc
Gv điều khiển
4 hàng dọc
TT điều khiển
Gv điều khiển
4 hàng dọc
THỦ CÔNG Tiết 21
GẤP CẮT DÁN PHONG BÌ ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu : Biết cách gấp,cắt,dán phong bì .
GDHS cẩn thận, tỉ mỉ -Quí trọng thành quả lao động của mình
II. Chuẩn bị: GV và HS:- Phong bì mẫu có khổ đủ lớn.- Mẫu thiếp chúc mừng.
- Quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh họa.- Giấy hình chữ nhật.
III/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ (3’) Kiểm tra dụng cụ học tập
B. Bài mới (27’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hd hs quan sát và nhận xét
- Gv giải thích phong bì mẫu và hỏi : 	
+ Phong bì có hình gì ?	
+ Mặt trước và mặt sau phong bì ntn ?	
2, Gv hướng dẫn mẫu :
• Bước 1 : Gấp phong bì.
- Lấy tờ giấy gấp thành 2 phần theo chiều rộng sao cho mép dưới của tờ giấy cách mép trên khoảng 2 ô.
- Gấp 2 bên, mỗi bên vào khoảng 1 ô rưỡi để lấy đường dấu gấp.
- Mở 2 đường mới gấp ra, gấp chéo 4 góc để lấy đường dấu gấp.
• Bước 2 : Cắt phong bì.
Mở tờ giấy ra, cắt theo đường dấu gấp để bỏ những phần gạch chéo.
• Bước 3 : Dán thành phong bì.
 - Gấp lại theo các nếp gấp, dán 2 mép bên và gấp mép trên theo đường dấu gấp ta được chiếc phong bì.
 - Gv tổ chức cho hs tập gấp các bước.
 Hs quan sát và nhận xét.
+ Phong bì có hình chữ nhật.
+ Mặt trước ghi chữ “ người gửi’ “ người nhận”.Mặt sau dán theo 2 cạnh để đựng thư.
HS theo dõi nhắc lại qui trình
Học sinh tập gấp theocác bước
 C, Củng cố – dặn dò :(5’)
 - Chuẩn bị tiết 2 . - Thực hành gấp, cắt dán phong bì.
 Thứ năm, ngày 21 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC
Tiết 42
ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG , HAI TAY CHỐNG HÔNG DANG NGANG
TRÒ CHƠI : NHẢY Ô.
I/ Mục tiêu : 
- Bước đầu thực hiện đi thường theo vách kẻ thẳng, hai tay chống hông và dang ngang
Oân trò chơi : “ Nhảy ô” .Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia trò chơi.
GHI CHÚ : Ôn 1 số động tác TDRLTTCB, làm quen với trò chơi”Nhảy ô”
 (Bỏ đứng đưa 1 chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng)
II. Địa điểm-Phương tiện : Sân trường - Còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung
TGĐL
Phương pháp
A.MỞ ĐẦU: 
-GV phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
-Chạy thành một hàng dọc quanh sân.
-Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối, hông, vai
*Ôn bài thể dục
*Chơi trò chơi K.động.
B. CƠ BẢN:
- Ôn đứng hai chân dang rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng phía trước ) Thực hiện động tác tay.
- G/V làm mẫu và giải thích, sau H/s tập
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang 
- Lưu ý: H/s đưa tay dang ngang và đi thẳng hướng.
- Thi một trong hai động tác , xem tổ nào có nhiều người đi đúng.
- Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy ô”
-Hs chơi trò chơi.
-GV nhắc nhở Hs chơi tích cực, phòng tránh chấn thương.
-Hs chơi trò chơi.
C. KẾT THÚC:
-Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hát vỗ tay theo nhịp 
-GV hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài về nhà.
-GV hô “Giải tán”, Hs đồng thanh hô “Khỏe!”
1-2'
100-200m
1-2'
1 lần
1-2'
18-20’
2-3 lần
2-4 lần
2-4 lần
2-3 lần
6-8’
5-6 lần
1-2'
1-2'
1-2'
1-2 lần
4 hàng dọc
1 hàng dọc
Vòng tròn
4 hàng ngang
4 hàng dọc
Gv điều khiển
4 hàng dọc
TT điều khiển
Gv điều khiển
4 hàng dọc
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 Tiết 21
CUỘC SỐNG XUNG QUANH ( GD BVMT )
I/ Mục tiêu : 
- Nêu được một số nghề nghiệp và những hoạt động sinh sống của người dân địa phương mình.
- Học sinh có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương, bảo vệ môi trường sống quanh ta
II/ Đồ dùng dạy học: GV :- Hình vẽ trong sgk.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh về các nghề nghiệp (HS sưu tầm).
- Một số tấm gắn ghi nghề nghiệp.
III/ Hoạt động dạy học : 
 A. Bài cũ :(5’) --Khi ngồi tren xe đạp, xe máy em phải làm gì?
-Khi đi trên xe buýt ta nên thị đầu, thị tay ra bên ngồi khơng? Vì sao?
B. Bài mới :(25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1, Hoạt động 1 : Làm việc với sgk. 
 - Thảo luận nhóm để biết trong tranh người dân sống ở vùng miền nào ? Làm ngành nghề nào ?
a Kết luận : Những người dân ở những vùng miền khác nhau, làm những ngành nghề khác nhau.
 2, Hoạt động 2 : Thi nối về ngành nghề ở địa phương.
 + Tên ngành nghề tiêu biểu ở địa phương.
 + Nội dung, đặt điểm của ngành nghề ấy.
 + Ích lợi của ngành nghề đó đối với quê hương, đất nước.
 + Cảm nghĩ của em về ngành nghề tiêu biểu đó của quê hương.
 - Gv , Hs nhận xét bổ sung.. 
3. Hoạt động 3 : GD bảo vệ môi trường
-Môi trường ảnh hưởng thế nào đến con người?
- Em làm gì để bảo vệ môi trường?
- Hs quan sát tranh . – Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm báo cáo
 - Hs thảo luận nhómvề ngành nghề ở địa phương mình
HS khá giỏi mô tả được 1 số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nông thôn hay thành thị
- Môi trường trong lành, con người sống khoẻ mạnh, hạnh phúc
- Giữ gỉn cây xanh,không xả rác bừa bãi, tiêu tiểu đúng nơi qui định
IV/ Củng cố dăïn dò :(5’) - Nhận xét cách chơi , giờ học của hs.
 - Hs sưu tầm tranh ảnh. Chuẩn bị tiếp cho bài sau.
Thứ sáu, ngày 22 tháng 1 năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 21 HỌP LỚP
I/ Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần :
 + Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc, truy bài theo nhóm.
 - Vệ sinh : Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 - Xếp hàng : xếp hàng nhanh nhẹn thẳng.
 - Thể dục : Tập trung nhanh, trật tự khi học tập.
II/ Hoạt động sao Nhi Đồng :
 - Sinh hoạt Sao
III/ Phương hướng tuần tới : 
 - Nhắc nhở các em không đốt pháo, chơi những trò chơi có tính cờ bạc trong dịp tết.
 - Nhắc nhở hs mua sách vở.
TUẦN 22
Thứ hai, ngày 25 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 22
BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ (Tiết  ... 010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tiết 23 TỔNG KẾT TUẦN 23
	I. MỤC TIÊU :
	- Nhận xét một số hoạt động trong tuần về : Học tập, nề nếp, lao động. 
	- Nêu ưu, khuyết điểm của HS để có hướng khắc phục.
	- Rèn HS tính tự quản. Biết bảo vệ của công.
	- Giáo dục học sinh tính tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ bạn.
	II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
	* Hoạt động 1 : Nhận xét trong tuần 
	1. Học tập :
	- Tuyên dương học sinh có cố gắng học tập
	 - Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ 
	- Tiếp tục rèn đọc cho 1 số HS đọc yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi
	2 Nề nếp :
	- Đi học chuyên, đúng giờ
	- Một số học sinh còn nói chuyện trong giờ học
	- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè tốt
	3. Lao động, vệ sinh :
	- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. Đi tiêu tiểu đúng qui định
	- Trang trí lớp học
	4.Sinh hoạt Sao Nhi Đồng : ( Sinh hoạt ngoại khóa)
	- Ôn tất cả các bài hát múa đã học.
	- Cho học sinh chơi trò chơi
	III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
Nhắc nhở học sinh truy bài đầu giờ nghiêm túc và đi học chuyên cần
Thực hiện tốt nội qui lớp học
Tổ chức đôi bạn cùng tiến, giúp nhau trong học tập
Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giởi
- Kiểm tra chữ viết- giữ VSCĐ
*****************************
TUẦN 24
Thứ hai, ngày 22 tháng 2 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 24
LỊCH SỰ KHI NHẬN ĐIỆN THOẠI
(Tiết 2)
I/ Mục tiêu : 
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại : nói rõ ràng từ tốn, lễ phép, nhắc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại thể hiện sự tôn trọng người khác và chính bản thân mình..
- Đồng tình với những bạn có thái độ đúng và không đồng tình với thái độ sai khi nói chuyện điện thoại.
II/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)2 hs đóng vai gọi điện thoại hỏi thăm nhau.
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1 : đóng vai theo các tình huống.	
- Thảo luận đóng vai theo cặp.
- Thảo luận lớp về cách ứng xử trong đóng vai của các cặp “ cách trò chuyện qua điện thoại như vậy lịch sự chưa ? Vì sao ?
 * Hoạt động 2 : Xử lý tình huống.
- Mỗi nhóm thảo luận xử lý tình huống : Em sẽ làm gì trong các tình huống sau ?Vì sao ?
a Kết luận : Dù ở trường hợp nào, em cũng cần xử lịch sự .
* Liên hệ :
- Trong lớp em nào gặp tình huống tương tự ?
- Em đã làm gì trong tình huống đó ?
- Bây giờ em nghĩ lại thấy thế nào ?
III/ Củng cố – dặn dò : (5’)
Về thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị : Lịch sự khi đến nhà người khác.
- Một số căïp lên đóng vai.
- Cả lớp thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Cá nhân trả lời
 GDHS biết Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh
 Thứ ba, ngày 23 tháng 2 năm 2010 
THỂ DỤC Tiết 47 
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠ I : KẾT BẠN
I/ Mục tiêu :-Giữ thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông
- Biết cách đi nhanh chuyển sang chạy- Biết cách chơi và tham gia trò chơi “Kết bạn”
( Bỏ đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang)
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
A.Phần mở đầu :
Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông vai
Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
Trò chơi : Diệt các con vật có hại
 B. Phần cơ bản:
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông
Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang.
Đi nhanh chuyển sang chạy
Trò chơi : Kết bạn
Gv nhắc nhở cách chơi.
 C. Phần kết thúc:
Đi đều theo 2 -4 hàng dọc và hát.
Một số động tác thả lỏng.
Hệ thống bài - Gv nhận xét và giao bài tập về nhà.
1 phút
1 phút
2 phút
1 phút
2 lần
2 lần
2 – 3 lần
2 phút
2 phút
2 phút
Hàng dọc.
Hàng ngang
10 – 15 m
10 m
18 – 20 m
Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2010
THỦ CÔNG 
Tiết 24
ÔN TẬP CHƯƠNG II. PHỐI HỢP GẤP, CÁT , DÁN HÌNH
I/ Mục tiêu : 
Tiếp tục đánh giá kiến thức, kỹ năng của hs qua sản phẩm gấp, cắt, dán đã học.
GDHS cẩn thận, tỉ mỉ trong công việc
II/ Hoạt động dạy học:
Bài cũ :(5’) Kiểm tra sản phẩm của HS : phong bì
Bài mới: (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hãy cắt dán 1 trong những sản phẩm đã học.
 + Hs tự lựa chọn 1 trong những bài đã học như : gấp, cắt dán hình tròn, các biển báo giao thông, phong bì, thiếp chúc mừng.
III/ Đánh giá nhận xét :
 - Hoàn thành : - Nếp gấp, đường cắt thẳng
	 - Thực hiện đúng quy trình
	 - Dán cân đối phẳng,
 - Chưa hòan thành :	 
 - Nếp gấp, đường cắt không thẳng
 - Thực hiện không đúng quy trình
 - Chưa làm ra sản phẩm
C. Nhận xét – dặn dò :(5’)
- Chuẩn bị : làm dây xúc xích trang trí.
 Hs gấp mẫu, cắt, dán đã học ở chương II.
Hs thực hành.
Với HS khéo tay :
- Phối hợp gấp,cắt,dán được ít nhất hai sản phẩm đã học 
- Cĩ thể gắp,cắt,dán được sản phẩm mới cĩ tính sáng tạo .
 Thứ năm, ngày 25 tháng 2 năm 2010
THỂ DỤC
Tiết 48
MỘT SỐ BÀI TẬP ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG và ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY
TRÒ CHƠI : NHẢY Ô
I/ Mục tiêu : Tiếp tục ôn một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản. Oân trò chơi : Nhảy ô.
( Bỏ đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay dang ngang)
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
A, Phần mở đầu :
Phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học.
Xoay cáckhớp cổ chân, đầu gối, hông vai.
Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp.
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng.
Trò chơi : tự chọn. 
B, Phần cơ bản:
Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống hông.
Đi theo vạch kẻ thẳng,2 tay dang ngang. 
Đi kiểng gót 2 tay chống hông.
Đi nhanh chuyển sang chạy.
Trò chơi : Nhảy ô..
C, Phần kết thúc:
Đi đều và hát.Một số động tác thả lỏng.
Hệ thống bài. – Nhận xét. , giao bài tập về nhà.
1phút
1phút
1 phút
1 -2 lần
1 -2 lần
1 -2 lần
2 -3 lần
6 – 8 phút
2 phút
1 phút- 3 phút
4 Hàng dọc 
 Hàng ngang
 70 – 80 m
100 m
10 – 15 m
10 – 15 m
15 m
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 Tiết 24
CÂY SỐNG Ở ĐÂU ? ( GD.BVMT)
I/ Mục tiêu : 
- Hs có thể biết được cây có thể sống ở khắp nơi. Trên cạn, dưới nước 
- Hs yêu thích sưu tầm cây cối. Hs biết bảo vệ cây cối ,bảo vệ môi trường trong lành
II. ĐDDH : GV – Một số cây cỏ , chậu hoa HS : Tranh các loại cây– Vở BTTNXH
III/ Hoạt động dạy học :
 A.Bài cũ :(5’) Bài ôn tập Xã Hội - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới: (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động: Cây sống ở dâu ?
 Bước 1 : Hãy kể tên một loài cây mà em biết ?- 
 Bước 2 : Làm việc với sgk
- Hình 1, 2, 3, 4
- Vậy cây có thể được trồng ở đâu
+ Có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.
* Hoạt động 2 : Trò chơi : Tôi sống ở dâu ( chia làm 2 đội )
- Đội 1 : Nói tên các loại cây
- Đội 2 : Nói loài cây đó sống ở đâu .
* Hoạt động 3 : Thi nói về loại cây.
- Giới thiệu về loại cây.	
1) Giới thiệu thiệu tên cây.	
2 ) Nơi sống cvủa các loại cây đó.
* Hoạt động 4 : GD.BVMT
- Cây có thể sống ở đâu ?	
- Cây thường được trồng ở đâu ?	
- Các em thấy cây có ích lợi gì ?	
- Các em phải làm gì để bảo vệ cây cối cho bầu không khí mát mẻ, trong lành
a GVKL : Cây rất cần thiết và đem lại nhiều lợi ích cho chúng ta. Dù thế bởi cây được trồng ở đâu chúng ta cũng có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây.Đối với các em là hs lớp 2, có thể làm những việc vừa sức để bảo vệ cây. 
Nhóm đôi
- Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.
- Học sinh chia 2 đội, thi đua theo đội
- Mỗi hs chuẩn bị 1 bức tranh giới thiệu cho cả lớp biết về loại cây ấy.
(HS khá giỏi) Nêu được ví dụ cây sống trên mặt đất, trên núi cao, trên cây khác (tầm gửi) dưới nước
- Trên cạn, dưới nước, trên không.
- Trong rừng, sân trường, công viên.
- Làm cho không khí mát mẻ, trong lành, cảnh vật đẹp thêm.
- Không ngắt hoa, bẻ cành, không chặt phá cây, trồng thêm cây xanh để thêm bóng mát
C.Củng cố, dặn dò( 5’)
- Các em có thể làm được những việc gì để bảo vệ, cây xanh góp phần bảo vệ môi trường( Tưới cây, bắt sâu, vặt lá hỏng cho cây. )
- Chuẩn bị : Một số loài cây sống trên cạn. 
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 2 năm 2010
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 24
Tiết 24 TỔNG KẾT TUẦN 24
	I. MỤC TIÊU :
	- Nhận xét một số hoạt động trong tuần về : Học tập, nề nếp, lao động. 
	- Nêu ưu, khuyết điểm của HS để có hướng khắc phục.
	- Rèn HS tính tự quản. Biết bảo vệ của công.
	- Giáo dục học sinh tính tự giác, tinh thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ bạn.
	II.CÁC HOẠT ĐỘNG:
	* Hoạt động 1 : Nhận xét trong tuần 
	1. Học tập :
	- Tuyên dương học sinh có cố gắng học tập
	 - Về nhà các em có học bài và làm bài đầy đủ 
	- Tiếp tục rèn đọc cho 1 số HS đọc yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi
	2 Nề nếp :
	- Đi học chuyên, đúng giờ-
	- Đoàn kết giúp đỡ bạn bè tốt
	3. Lao động, vệ sinh :
	- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học. Đi tiêu tiểu đúng qui định
	4.Sinh hoạt Sao Nhi Đồng : ( Sinh hoạt ngoại khóa)
	- Ôn tất cả các bài hát múa đã học.
	- Cho học sinh chơi trò chơi
	III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
Nhắc nhở học sinh truy bài đầu giờ nghiêm túc và đi học chuyên cần
Thực hiện tốt nội qui lớp học
Tổ chức đôi bạn cùng tiến, giúp nhau trong học tập
Phụ đạo HS yếu, bồi dưỡng HS giởi

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 21-24.doc