Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 19, 20

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 19, 20

ĐẠO ĐỨC Tiết 19

TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1)

I/ Mục tiêu : Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.

- Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng

- Quý trọng những người thật thà không tham của rơi.

II/ ĐDDH : GV : Tranh minh họa. Bài hát : Bà còng HS : Vở BTĐĐ 2

III/ Hoạt động dạy học :

A. Bài cũ : (5) Nhận xét bài kiểm tra cuối HK1

B. Bài mới : (25) Giới thiệu :

 

doc 8 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần thứ 19, 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19
 Thứ hai, ngày 4 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 19
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 1)
I/ Mục tiêu : Biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Trả lại của rơi cho người mất là thật thà, được mọi người quý trọng
- Quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
II/ ĐDDH : GV : Tranh minh họa. Bài hát : Bà còng HS : Vở BTĐĐ 2
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’) Nhận xét bài kiểm tra cuối HK1
B. Bài mới : (25’) Giới thiệu : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
MT : Biết hướng giải quyết đúng khi nhặt được của rơi.
Nếu em là bạn nhỏ trong tranh em sẽ làm gì ?
Các nhóm nhận xét bổ sung
a GVKL : Khi nhặt được của rơi, tìm cách trả lại cho người mất. Việc đó sẽ đem lại niềm vui cho chính mình.
* Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến 
MT : Hs xác định việc làm đúng thể hiện nội dung bài “ Trả lại của rơi.”
 Phát phiếu bài tập
Gv sữa bài
a GVKL: Ý kiến a,c là đúng.
* Hoạt động 3 : Hs hát bài : Bà còng
Bạn Tôm, bạn Tép có ngoan không ? + Tôm, Tép rất ngoan,vì biết trả lại tiền cho Bà còng-
- Tìm ra các biện pháp giải quyết
- Đại diện nhóm đóng vai
- Hs nhắc lại
- Đánh dấu X trên ý kiến tán thành.
- Hs đổi phiếu để kiểm tra.
Hs hát tập thể
 Gv nhận xét tuyêndương.
C. Củng cốø dặn dò (5’): Hs kể việc nhặt của rơi trả lại cho người mất.
 Chuẩn bị : Tiết 2
Thứ ba, ngày 5 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC. Tiết: 37
TRỊ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHANH LÊN BẠN ƠI” 
 I-Mục tiêu: - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi!”. 
 II-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, cịi, khăn, 4 cờ nhỏ.
 C-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Đứng vỗ tay hát.-Xoay các khớp tay, chân.
-Ơn các động tác: tay, chân, lường, bụng, tồn thân và nhảy.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”.
-Nhắc lại cách chơi.
-Trị chơi “Nhanh lên bạn ơi!”.
-GV nhắc lại cách chơi.
20 phút
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đứng vỗ tay và hát.-Cuối người thả lỏng.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
Thứ tư ngày 6 tháng 1 năm 2009
 THỦ CƠNG. 
Tiết: 19 CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG
 (Tiết 1 )
A-Mục tiêu:
- Biết cách cắt,gấp trang trí thiếp chc mừng .
- Cắt,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng . Cĩ thể gấp . cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn . Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản .
 .-GDHS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
B-Đồ dùng dạy học: GV :Một số mẫu thiếp chúc mừng. HS : Kéo, giấy màu, hồ dán
Quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng cĩ hình vẽ minh họa cho từng bước. Giấy trắng.
C-Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ (3’) kiểm tra bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B.Bài mới ( 27’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
I-Hoạt động 1 :
Giới thiệu bài: Tiết TC hơm nay cơ sẽ hướng dẫn các em cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng à Ghi.
II. Hoạt động 2-Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
-GV giới thiệu hình mẫu.
-Thiếp chúc mừng cĩ hình gì?
-Mặt thiếp cĩ trang trí và ghi chúc mừng ngày gì?
-Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết?
-GV đưa nhiều loại ra.
-Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận được đặt trong phong bì.
III Hoạt động 3 -Hướng dẫn mẫu:
-Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
Cắt tờ giấy trắng hình chữ nhật cĩ chiều dài 20 ơ, chiều rộng 15 ơ.
Gấp đơi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chức mừng cĩ kích thước rộng 10 ơ, dài 15 ơ.
-Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau.
Hướng dẫn HS trang trí.
Tổ chức cho HS tập cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng.
Quan sát.
Hình chữ nhật.
Những bơng hoa, ngày NGVN 20-11.
HS kể.
HS quan sát.
Quan sát.
Quan sát.
Với HS khéo tay :
Cắt,gấp trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp , đẹp .
C. Nhận xét – dặn dò : (5 phút):
-Muốn cắt, gấp được thiếp chúc mừng ta phải cắt hình gì?
-Về nhà tập cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng-Nhận xét.
Thứ năm, ngày 7 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC. Tiết: 38
TRỊ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ” VÀ “NHĨM BA NHĨM BẢY” 
I-Mục tiêu:
 - Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hơng, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi
II-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, cịi, khăn.
III-Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I-Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
-Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc.
-Chuyển sang đội hình vịng trịn.
-Vừa đi vừa hít thở sâu.
-Xoay các khớp tay, chân.
7 phút
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
II-Phần cơ bản:
-Trị chơi “Bịt mắt bắt dê”.
-Nhắc lại cách chơi.
-Trị chơi “Nhĩm ba nhĩm bảy”.
-GV nêu tên trị chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi.
20 phút
III-Phần kết thúc:
8 phút
-Đi đều 2-4 hàng dọc và hát.
-Nhảy thả lỏng.
-GV cùng HS hệ thống lại bài.
-Về nhà thường xuyên tập luyện TDTT – Nhận xét.
x x x x x x x
x x x x x x x
x x x x x x x
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
Tiết 19
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu : 
Kể tên các loại đường giao thông và 1 số phương tiện giao thông
Nhận biết một số biển báo giao thông
Chấp hành luật lệ giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: GV :- Hình vẽ trong sgk/tr. 41, 41.
III/ Hoạt động dạy học : 
A. Bài cũ : (3’) Tại sao em phải giữ gìn vệ sinh trường lớp ? 
B. Bài mới : (27’) Giới thiệu bài : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và nhận biết các loại đường giao thông.
 • Bước 1 : Gv dán 5 bức tranh 
 • Bước 2 : Gọi hs nhận biết KQ
a Kết luận : Có 4 đường giao thông là : Đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không.
*Hoạt động 2: Làm việc với SGK
MT : Hs biết tên các phương tiện đi trên từng loại đường giao thông.
 • Bước 1 : Hoạt động nhóm đôi
+ Hãy kể tên các loại giao thông đi trên đường bộ, đường sắt, đường thủy.
+ Máy bay có thể đi được ở đường nào ?
 • Bước 2 : Thảo luận một số câu hỏi.
+ Em còn biết những phương tiện giao thông nào ? Hãy kể tên.
a Kết luận: Đường bộ dành cho xe ngựa, xe đạp, xe máy, ôtôđường sắt dành cho tàu hỏa, đường thủy dành cho thuyền, phà, canô, tàu thủycòn đường hàng không dành cho máy bay.
*Hoạt động 3: Trò chơi : Biển báo nói gì 
 • Bước 1 : Hoạt động nhóm đôi.
- Yêu cầu hs chỉ nói tên từng loại biển báo.
- Gv hướng dẫn hs cách ứng xử khi gặp biển báo “ giao nhau với đường sắt không có rào chắn” 
- Hs đi xung quanh trường một lượt để quan sát.
- HS hoạt động nhóm đôi.
- Hs nhắc lại.
- Hs đóng vai 1 diễn viên , 1 bác sĩ, 1 nhân viên TV, 1 người khách đến tham quan.
Biết được sự cần thiết phải có 1 số biển báo gión thông trên đường
* Liên hệ thực tế:
 - Biển báo được dựng lên ở các loại đường giao thông nhằm mục đích đảo bảo an toàn cho người tham gia giao thông. Có rất nhiều loại biển báo trên các đường giao thông khác nhau. Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với 1 số biển báo giao thông thường.
 C Củng cố dăïn dò : (5’)
 - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông mà em biết ?
 - Chuẩn bị : An toàn khi đi trên các phương tiện giao thông.
 Thứ sáu, ngày 8 tháng 1 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Tiết 19
HỌP LỚP
I/ Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần :
 + Nề nếp : Thực hiện nghiêm túc, truy bài theo nhóm.
 - Vệ sinh : Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ.
 - Xếp hàng : xếp hàng nhanh nhẹn thẳng.
 - Thể dục : Tập trung nhanh, trật tự khi học tập.
 + Học tập : Toán sang phép nhân. Hs chưa nhận biết tên gọi từng thành phần trong phép tính nhân, HTL bảng nhân 2 để vận dụng thực hành luyện tập.
II/ Hoạt động sao Nhi Đồng :
 - Sinh hoạt Sao
III/ Phương hướng tuần tới : 
 - Nhắc nhở các em không đốt pháo, chơi những trò chơi có tính cờ bạc trong dịp tết.
 - Nhắc nhở hs mua sách vở.
TUẦN 20
 Thứ hai, ngày 11 tháng 1 năm 2010
ĐẠO ĐỨC 
Tiết 20
TRẢ LẠI CỦA RƠI (Tiết 2)
I/ Mục tiêu : Hs hiểu 
- Nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại cho người mất.
- Trả lại của rơi là thật thà, sẽ được mọi người quý trọng.
- Học sinh biết trả lại của rơi khi nhặt được.
- Có thái độ quý trọng những người thật thà không tham của rơi.
II/ Đồ dùng dạy học: GV : - Tranh tình huống HĐ. HS : Vở BT ĐĐ 2
III/ Hoạt động dạy học :
A. Bài cũ :(3’) Khi nhặt được ủa rơi ngoài đường, em phải làm gì ?
B. Bài mới ( 27’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
1, Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống :
2, Hs thảo luận : 
3, Thảo luận lớp :
- Các em có đồng tình với cách ứng xử của các bạn vừa lên đóng vai không ? Vì sao ?
- Vì sao em lại đồng tình như vậy khi nhặt được của rơi. Khi thấy bạn không trả lại của rơi cho người đánh mất.?
- Em có suy nghĩ gì khi được bạn trả lại đồ vật đã đánh mất.?
4, Gv kết luận :
• TH1 : Em cần hỏi xem bạn nào mất để trả lại.
• TH2 : Em nộp lên văn phòng để nhà trường trả lại cho người mất.
• TH3 : Em cần khuyên bạn để trả lại cho người mất, không nên tham của rơi.
Các nhóm đóng vai.
-Cá nhân trả lời
HS nhắc lại
C, Củng cố, nhận xét, đánh giá:(5’)
 -Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được và nhắc nhở bạn bè, anh, chị, em cùng thực hiện.
Mỗi khi nhặt được của rơi.
Em ngoan tìm trả cho người không tham
- Chuẩn bị : Biết nói lời yêu cầu, đề nghị
 Thứ ba, ngày 12 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC 
Tiết 39
ĐỨNG KIÊNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG ( DANG NGANG )
Trò Chơi : CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU
I/ Mục tiêu : - Biết cách giữ thăng bằng khi đứng kiễng gót hai tay chống hông và dang ngang
- Biết cách đứng hai chân rộng bằng vai (hai bàn chân thẳng hướng phía trước) hai tay đưa ra trước (sang ngang, lên cao chếch chữ V)
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi: 
( Làm quen với trò chơi : “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” – Bỏ n/d đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông) 
II/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
Phần mở đầu :
Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
Đứng vỗ tay hát.
Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc.
 B. Phần cơ bản:
Oân đi kiễng gót, hai tay chống hông.
Gv làm mẫu + gthích.
Cả lớp thực hiện động tác.
Oân động tác kiễng gót, hai tay dang ngang bàn tay sấp.
Oân phối hợp 2 động tác trên
TC : “ chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
Cho hd làm mẫu theo chỉ dẫn.
Cho hs chơi.
 C. Phần kết thúc:
Cúi người thả lỏng
Gv nhận xét và giao bài tập về nhà.
1 – 2 phút
1 - 2 phút
70 – 80 cm
4 -5 lần
1 -2 lần
2 – 5 lần
4 - 5 lần
3 – 4 lần
 8 - 10 phút.
3 – 5 lần
5 -6 lần
Chuyển thành vòng tròn
4 hàng dọc.
Thứ tứ ngày 13 tháng 1 năm 2010
THỦ CÔNG 
Tiết 20
CẮT GẤP TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( Tiết 2 )
I-Mục tiêu:
 Biết cách cắt,gấp trang trí thiếp chúc mừng .
- Cắt,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng . Cĩ thể gấp . cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn . Nội dung và hình thức trang trí cĩ thể đơn giản .
-GDHS hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II-Đồ dùng dạy học: GV :Một số mẫu thiếp chúc mừng. Quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng cĩ hình vẽ minh họa cho từng bước. Giấy trắng. HS : Kéo, giấy màu, hồ dán
III/ Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : (3’) Nhắc lại quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng.
B. Bài mới : ( 27’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
I-Hoạt động 1 . Giới thiệu bài: Tiết TC hơm nay các em tiếp tục cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng à Ghi.
II.Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng:
-Gọi HS nhắc lại quy trình cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng.
-Bước 1: Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
-Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng.
-GV tổ chức cho HS thực hành.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
-Đánh giá sản phẩm.
1 HS nhắc.
HS nhắc lại.
Theo nhĩm.
Với HS khéo tay :
Cắt,gấp trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp , đẹp .
C. Củng cố-Dặn dị. .(5 phút): 
 - Kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs.
 - Chuẩn bị : Gấp , cắt , dán phong bì.
Thứ năm, ngày 14 tháng 1 năm 2010
THỂ DỤC
Tiết 40
MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB 
Trò Chơi: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU.
I/ Mục tiêu : Oân 2 động tác: Đi kiễng gòt tay chống hông.
Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
Tiếp tục trò chơi : Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau. Yêu cầu biết cách chơi , kết hợp với vần điệu và tham gia chơi tương đối chủ động.
II.Địa điểm-Phương tiện : Trên sân trường- Còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp :
NỘI DUNG
THỜI GIAN
PHƯƠNG PHÁP
A, Phần mở đầu :
Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
Oân bài TD phát triển chung.
B, Phần cơ bản:
Gv vừa làm mẫu – Hs tập theo.
Oân đứng 2 tay dang rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang.
Tiếp tục học trò chơi : chạy vỗ tay nhau.
C, Phần kết thúc:
Cúi người chạy thả lỏng 
Đứng vỗ tay hát.
Hệ thống bài. – Nhận xét. , giao bài tập về nhà.
1 – 2 phút
1 phút
60 - 80 m
5 - 6 lần
2 - 3 phút
hàng dọc 
Vòng tròn
TỰ NHIÊN XÃ HỘI 
 Tiết 20
AN TOÀN KHI ĐI TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu : Sau bài học, học sinh có thể. 
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Chấp hành những quy định về trật tự an toàn giao thông.
I/ Đồ dùng dạy học: GV - Hình vẽ trong sgk.- Chuẩn bị một số tình huống cụ thể có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở địa phương. HS : Vở BT TNXH
III/ Hoạt động dạy học : 
 A. Bài cũ : (5’) - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông mà em biết ?
B. Bài mới : (25’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Ghi chú
* Hoạt động 1 : Thảo luận tình huống.
• Bước 1 : Gv chia nhóm
• Bước 2 : Thảo luận nhóm
GV kết luận
a Kết luận : Để bảo đảm an toàn khi ngồi sau xe đạp, xe máy phải bám chắc người ngồi phía trước. Không đi lại, nô đùa khi đi trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè. Không bám ở cửa ra vào, không thò đầu, thò tay ra ngoài,  khi tàu xe đang chạy.
 * Hoạt động 2 : Quan sát tranh
 • H4 : Hành khách đang làm gì ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?
 • H5 : Hành khách làm gì ? Họ lên xe ôtô khi nào ?
 • H6 : Hành khách đang làm gì ? Theo em hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô?
 • H7 : Hành khách đang làm gì ? Họ xuống xe phía bên phải hay bên trái của xe ?
a Kết luận: Khi đi trên xe buýt, chờ xe ở bến và không đứng sát mép đường. Đợi xe dừng hẳn mới lên xe, không đi lại, thò đầu, thò tay ra ngoài trong khi xe đang chạy. Khi xe dừng hẳn mới xuống và xuống ở phía cửa phải của xe.
Hoạt động nhóm
Mỗi nhóm thảo luận 1 TH + TLCH gợi ý.
Đại diện nhóm trình bày.
HS quan sát tranh + Trả lời câu hỏi
Biết đưa ra lời khuyên trong một số tình huống có thể xảy ra TNGT khi đi xe ô tô, thuyền bè, tàu hỏa
C. Củng cố dăïn dò : (5’)
--Khi ngồi tren xe đạp, xe máy em phải làm gì?
-Khi đi trên xe buýt ta nên thị đầu, thị tay ra bên ngồi khơng? Vì sao?
 - Chuẩn bị : Cuộc sống xung quanh.
-------------------------------------------
 Thứ sáu, ngày 15 tháng 1 năm 2010
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ 
Tiết 20
HỌP LỚP
I/ Đánh giá các mặt hoạt động trong tuần :
* Nề nếp : 
 - Truy bài : Thực hiện nghiêm túc.
 - Vệ sinh : vệ sinh đầu giờ và cuối buổi sạch.
 - TD giữa giờ : Tập trung nhanh, tập đúng động tác.
 - Xếp hàng : Trật tự , thẳng hàng.
 - Còn một số em vẫn ăn quà ngoài cổng.
* Học tập : 
 - Đa số các em có ý thức trong học tập , học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Bên cạch đó còn một số em quên sách vở, viết nhiều lỗi chính tả, đọc chậm.
II.Sinh hoạt Sao NĐ
II/ Phương hướng tuần tới : 
 - Tiếp tục phụ đạo hs yếu vào 2 ngày thứ tư và thứ sáu : 30 phút
 - Nhắc nhở hs soạn cặp theo TKB
 - HTL các bảng nhân.
««««

Tài liệu đính kèm:

  • doccacmon 19-20.doc