Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 24

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 24

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1,2,3, 5) – HS khá, giỏi trả lời được CH 4.

II. Kĩ năng sống:

-Ra quyết định

-Ứng phó với căng thẳng

-Tư duy sáng tạo.

III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:

Thảo luận nhóm

-Trình bày ý kiến cá nhân

IV. Đồ dung dạy học:

- Tranh minh họa bài tập đọc.

 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 36 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 813Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 24
 Thø hai, ngµy 14 th¸ng 2 n¨m 2011
TiÕt 1
 Chµo cê
 TËp trung toµn trêng 
______________________________________
TiÕt 2 + 3
 TËp ®äc
Qña tim khØ
 I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1,2,3, 5) – HS khá, giỏi trả lời được CH 4.
II. Kĩ năng sống:
-Ra quyết định 
-Ứng phó với căng thẳng 
-Tư duy sáng tạo.
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
Thảo luận nhóm
-Trình bày ý kiến cá nhân 
IV. Đồ dung dạy học: 
- Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
V. Tiến trình dạy học
TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Sư Tử xuất quân” :
+Sư Tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào?
+Voi, Gấu, Cáo, Khỉ được giao những việc gì?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
 *Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Cho học sinh đọc, tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tĩnh, lủi mất...
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn và ngắt giọng.
- Giáo viên y/c HS giải nghĩa từ như trong SGK
* Luyện đọc theo nhóm:
- Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
* Thi đọc:
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn hoặc cả bài.
- Giáo viên và HS khác nhận xét tuyên dương.
- 2 HS lên bảng đọc và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm theo. 
- 5 đến 7 học sinh đọc cá nhân, 
- Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài.
TIẾT 2 :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài.
- Giáo viên hỏi : 
+Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
+Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? 
- Gọi học sinh đọc đoạn 2, 3, 4.
- Giáo viên hỏi :
+Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? 
+Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ?
+Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
+Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
+Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
+Theo em Khỉ là con vật như thế nào?
+Còn Cá Sấu thì sao?
+Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục học sinh cảnh giác đối với người xấu và phải chân thật trong tình bạn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc phân vai.
- 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo.
*Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
*Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
*Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
*Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
*Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.
*Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.
*Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
*Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
*Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
*Qua chuyện muốn nói với chúng ta là không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ giả dối, bội bạc thì không bao giờ có bạn .
- Luyện đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.)
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
----------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 3 To¸n 
 LuyÖn tËp
 I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b.
 - Biết tìm một thừa số chưa biết.
 - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia (trong bảng chia 3)
 - Làm được BT 2, 3, 4.
II. §å dïng d¹y häc
 Chuẩn bị một số bài tập 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh làm bài tập sau:
 Tìm x : x x 3 = 18 ; 2 x x = 14 ; x x 3 = 21
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài .
- Giáo viên hỏi :
+ x là gì trong các phép tính của bài?
+Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét, tuyên dương
*Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 . 
- Treo bảng đã viết sẵn nội dung bài tập, chỉ bảng cho học sinh đọc tên các dòng trong bảng.
- Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu tự làm bài.
- Gọi học sinh sửa bài .
- Giáo viên sửa bài và nhận xét kết quả đúng
Thừa số
2
2
2
3
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
5
Tích
12
12
6
6
15
15
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán có lời văn.
*Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài và nêu câu hỏi, mời bạn trả lời:
*Hỏi: Bài toán cho biết gì ?
*Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu sinh làm bài.
- Giáo viên sửa bài và nhận xét đưa ra kết quả đúng: 
Tóm tắt
 3 túi : 12 kg gạo
 1túi :.kg gạo ?
- Giáo viên chấm một số bài nhận xét tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào giấy nháp. 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Một em nêu. 
*x là một thừa số trong phép (x)
*Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
- Hai em lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Một vài em nhận xét .
*Viết số thích hợp vào ô trống..
- HS đọc
- 2 em nhắc quy tắc.
- 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở 
- Học sinh đổi vở sửa bài . 
- Hai em đọc và nêu câu hỏi mời bạn trả lời .
- Có 12 kg gạo chia đều 3 túi.
- Mỗi túi có bao nhiêu kg.
- 1 học sinh tóm tắt bài, 1 học sinh giải, dưới lớp làm vào vở. 
- Đổi vở sửa bài.
Bài giải
Số ki lô gam gạo 1 túi có là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4 kg
---------------------------------------------------------
Buæi 2
 TiÕng viÖt «n luyÖn
TiÕt 1
 TËp ®äc
Qña tim khØ
1. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc 
 *Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Cho học sinh đọc, tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tĩnh, lủi mất...
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
b. Hoạt động 2: Luyện đọc đoạn và ngắt giọng.
- Giáo viên y/c HS giải nghĩa từ như trong SGK
* Luyện đọc theo nhóm:
- Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
* Thi đọc:
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn hoặc cả bài.
- Giáo viên và HS khác nhận xét tuyên dương.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm theo. 
- 5 đến 7 học sinh đọc cá nhân, 
- Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài.
----------------------------------------------------------------
 ¤n luyÖn to¸n
 TiÕt 2 To¸n 
 LuyÖn tËp
I HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
*Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài .
- Giáo viên hỏi :
+ x là gì trong các phép tính của bài?
+Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm của bạn 
- Nhận xét, tuyên dương
*Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 . 
- Treo bảng đã viết sẵn nội dung bài tập, chỉ bảng cho học sinh đọc tên các dòng trong bảng.
- Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu tự làm bài.
- Gọi học sinh sửa bài .
- Giáo viên sửa bài và nhận xét kết quả đúng
Thừa số
2
2
2
3
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
5
Tích
12
12
6
6
15
15
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn giải toán có lời văn.
*Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài và nêu câu hỏi, mời bạn trả lời:
*Hỏi: Bài toán cho biết gì ?
*Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu sinh làm bài.
- Giáo viên sửa bài và nhận xét đưa ra kết quả đúng: 
Tóm tắt
 3 túi : 12 kg gạo
 1túi :.kg gạo ?
- Giáo viên chấm một số bài nhận xét tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào giấy nháp. 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Một em nêu. 
*x là một thừa số trong phép (x)
*Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
- Hai em lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Một vài em nhận xét .
*Viết số thích hợp vào ô trống..
- HS đọc
- 2 em nhắc quy tắc.
- 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở 
- Học sinh đổi vở sửa bài . 
- Hai em đọc và nêu câu hỏi mời bạn trả lời .
- Có 12 kg gạo chia đều 3 túi.
- Mỗi túi có bao nhiêu kg.
- 1 học sinh tóm tắt bài, 1 học sinh giải, dưới lớp làm vào vở. 
- Đổi vở sửa bài.
Bài giải
Số ki lô gam gạo 1 túi có là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4 kg
 TiÕt 3 MÜ ThuËt
TËp vÏ con vËt
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật ; hoàn thành được hình 1 con vật theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc. 
- Bộ ĐDDH ; Đất nặn. 
III. Các hoạt động dạy học
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không? 
+ Màu sắc ? 
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
HĐ2: (5’)Hướng dẫn cách nặn, vẽ, xé dán.
- Em định nặn (vẽ, xé dán) con vật nào ?
- Em cần nhớ hình dáng đặc điểm và các phần chính của con vật.
* Cách nặn: Có 2 cách nặn:
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật rồi ghép dính lại thành hình con vật.
C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...
* Cách vẽ: 
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Cách xé dán: 
+ Chọn giấy màu làm nền,
+ Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận.
+ Xếp hình ch ... h tương tự với tình huống còn lại .
- Giáo viên nhận xét đưa bổ sung .
c. Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Giáo viên kể 1, 2 lần câu chuyện : Vì sao ?
- TReo bảng phụ có các câu hỏi:
+Truyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ?
+Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào ?
+Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì ?
+Cậu bé giải thích ra sao ?
+Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì 
- Gọi 1, 2 học sinh kể lại chuyện .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em đáp lại thế nào khi :
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện , lại để quên ở nhà.
+Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại không có.
- Nhận xét cho điểm HS. GV nx tiết học.
- 2 em lên bảng đọc
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
*Tranh minh họa cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn.
*Bạn nói : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ.
*Ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu ạ.
*Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.
- 2 HS đọc.
- 2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi .
- 1 cặp HS đóng lại tình huống a 
- Lớp nhận xét đưa ra lời đáp khác ( nếu có )
- Học sinh nghe kể chuyện.
*Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ .
*Cô bé thấy mọi thứ đều lạ
*Sao con bò này không có sừng hả anh ?
*Bò không có sừng vì bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là... là con ngựa.
*Là con ngựa.
- 2 đến 4 em thực hành kể. 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
---------------------------------------------------------------
TiÕt 4 ChÝnh t¶
Voi nhµ
I. Yªu cÇu cÇn ®¹t:
 - Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b
 II §å dïng d¹y häc
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả . 
III.C¸c ho¹t ®éng day häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng, đọc các từ sau cho học sinh viết: phù sa, xa xôi, ngôi sao, lao xao, cúc áo, chim cút, nhút nhát, nhúc nhắc...
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại .
- Mọi người lo lắng như thế nào? 
- Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ?
 *Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ?
- Câu của Tứ được viết cùng những dấu câu nào ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
 *Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn trích các chữ khó: lúc lắc, lo lắng, quặp, lôi mạnh, vũng lầy, huơ vòi, lững thững...
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con.
*Viết bài:
 Giáo viên đọc bài thong thả từng câu .
 *Soát lỗi:
- Đọc toàn bài phân tích từ khó cho HS soát lỗi.
 *Chấm bài:
- Chấm 1 số bài nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 2a: - Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 2a.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Giáo viên nhận xét và chấm bài.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- N/xét tiết học , tuyên dương 1 số em viết đẹp.
-Về viết lại những lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết.
- Lớp viết vào giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh đọc.
*Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó.
*Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
*Có 7 câu .
*Viết hoa và lùi vào một ô .
*Được đặt sau dấu hai chấm , dấu gạch ngang, cuối câu có dấu chấm than.
*Con, Nó, Phải, Nhưng, Thật vì đầu câu. Tứ, Tun là tên riêng cửa người và địa danh.
- Học sinh tìm và đọc .
- Học sinh viết vào bảng con.
- Nghe và viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi . 
- 1 em đọc .
- 1 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- 1 vài em nhận xét bài trên bảng 
--------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 1 Buæi 2
TiÕng viÖt «n luyÖn
 §¸p lêi phñ ®Þnh nghe tr¶ lêi c©u hoi
I 
. Tiến trình dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
a. Hoạt động 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh.
- Giáo viên treo tranh minh hoạ và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật của bài tập 1.
- Bức tranh minh họa điều gì?
- Khi gọi điện thoại đến , bạn nói thế nào?
- Cô chủ nhà nói thế nào?
- Lời nói của cô chủ nhà là một lời phủ định, khi nghe thấy chủ nhà phủ định điều mình hỏi, bạn học sinh đã nói thế nào?
*Kết luận
- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại tình huống trên.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
- Yêu cầu học sinh đóng lại tình huống a.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, đưa ra lời đáp khác
- Tiến hành tương tự với tình huống còn lại .
- Giáo viên nhận xét đưa bổ sung .
c. Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Giáo viên kể 1, 2 lần câu chuyện : Vì sao ?
- TReo bảng phụ có các câu hỏi:
+Truyện có mấy nhân vật ? Đó là những nhân vật nào ?
+Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào ?
+Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì ?
+Cậu bé giải thích ra sao ?
+Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì 
- Gọi 1, 2 học sinh kể lại chuyện .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em đáp lại thế nào khi :
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện , lại để quên ở nhà.
+Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại không có.
- Nhận xét cho điểm HS. GV nx tiết học.
- 2 em lên bảng đọc
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
*Tranh minh họa cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn.
*Bạn nói : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ.
*Ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu ạ.
*Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.
- 2 HS đọc.
- 2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi .
- 1 cặp HS đóng lại tình huống a 
- Lớp nhận xét đưa ra lời đáp khác ( nếu có )
- Học sinh nghe kể chuyện.
*Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ .
*Cô bé thấy mọi thứ đều lạ
*Sao con bò này không có sừng hả anh ?
*Bò không có sừng vì bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là... là con ngựa.
*Là con ngựa.
- 2 đến 4 em thực hành kể. 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
--------------------------------------------------------------
	 ¤n luyÖn to¸n
TiÕt 2 To¸n
B¶ng chia 5
I. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Hoạt động 1: Lập bảng chia 5.
- Giáo viên gắn lên bảng 4 tấm bìa có 5 chấm tròn, sau đó nêu bài toán: Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có mấy chấm tròn ?
- Hãy nêu phép tính thích hợp để tìm số chấm tròn có trong cả 4 tấm bìa .
- Nêu bài toán: Trên các tấm bìa có tất cả 20 chấm tròn. Biết mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu tấm bìa ?
- Hãy đọc phép tính thích hợp để tìm số tấm bìa mà bài toán yêu cầu .
- Giáo viên viết lên bảng phép tính: 
20 : 5 = 4 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này.
- Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác .
b. Hoạt động 2: Học thuộc lòng bảng chia 5.
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 5 vừa xây dựng được. Giáo viên xóa dần kết quả học sinh đọc .
- Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 5 .
- Có nhận xét gì về kết quả của các phép chia trong bảng chia 5.
- Giáo viên chỉ vào các số đem chia cho 5, yêu cầu học sinh đọc .
- Đây chính là dãy số đếm thêm 5 bắt đầu từ số 5.
- Giáo viên chỉ bất kỳ 1 phép tính nào đó trong bảng để học sinh đọc .
- Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành 
*Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc tên các dòng trong bảng số. 
- Muốn tính thương ta làm như thế nào?
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết quả đúng 
*Bài 2: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề 
+Bài toán cho biết gì ? 
+Bài toán hỏi gì ?
+Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra đáp án đúng, chấm 1 số bài.
Tóm tắt
5 bình hoa :15 bông hoa .
1 bình hoa : .bông hoa ?
Bài giải
Số bông hoa mỗi bình hoa có là:
15 : 5 = 3 (bông hoa)
Đáp số: 3 bông hoa
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
.
HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên và trả lời .
*4 tấm bìa có 20 chấm tròn.
*Phép tính: 5 x 4= 20
- Phân tích bài toán , sau đó1 học sinh trả lời .
*Có tất cả 4 tấm bìa .
*Phép tính : 20 : 5 = 4
- Đọc cá nhân, đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc đồng thanh .
*Phép tính này đều có dạng một số chia cho 5.
*Các kết quả lần lượt là : 1 , 2 ,  10.
- Học sinh đọc . 
- 5 đến 7 em đọc.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
*Đọc: Số bị chia, số chia, thương.
*Ta lấy số bị chia chia cho số chia.
- 2 HS đọc
*Có 15 bông hoa chia thành 5 bình.
*Mỗi bình có mấy bông hoa ?
*Chúng ta thực hiện phép chia . 
- 1 học sinh lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau. 
 HS trả lời.
- Hai em đọc bảng chia 5
----------------------------------------------------------------------------------------------------
TiÕt 3 Sinh ho¹t líp tuÇn 24
I.Môc ®Ých yªu cÇu
- Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Nhõng ho¹t ®éng võa qua
 Các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động trong tuần
1. Thể dục, vệ sinh trực nhật : Tương đối nghiêm túc sạch sẽ, đúng thời gian quy định.
2. Nề nếp ra vào lớp: Tương đối tốt, có ý thức tự giác trong giờ sinh hoạt 15’ đầu giờ.
3. Nề nếp học bài, làm bài: Ý thức tự học một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt.
4. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ.
III. Kế hoạch tuần 25 :
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn. 
---------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 2 T24 CKTQuy Sam.doc