Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 19 - Trường Tiểu học Châu Can

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 19 - Trường Tiểu học Châu Can

Tiết 2: Toán

TỔNG CỦA NHIỀU SỐ

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết tổng của nhiều số.

- Biết cách tính tổng của nhiều số.

II/Đồ dùng dạy học:

- Các hình vẽ trong phần bài học.

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần lễ 19 - Trường Tiểu học Châu Can", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ 
 ------------------- ------------------
Tiết 2: Toán 
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số. 
II/Đồ dùng dạy học: 
- Các hình vẽ trong phần bài học.
III/Các hoạt động dạy học:	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
30
5
 1.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách 
“ Tìm tổng của nhiều số”.
 b) Khai thác bài: 
-Hướng dẫn thực hiện 2 +3 + 4 = 9. 
-GV viết: Tính 2 + 3+ 4 lên bảng. 
-Yêu cầu học sinh tự nhẩm để tìm kết quả ?
- Tổng của 2 , 3 , 4 bằng mấy? 
* Yêu cầu một em nhắc lại các ý vừa nêu.
- Mời 1 em lên bảng đặt tính và tính theo cột dọc.
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính.
-Hướng dẫn thực hiện 12 +34 + 40 = 86.
- GV viết : Tính 12 + 34+ 40 lên bảng. 
-Yêu cầu học sinh đọc phép tính suy nghĩ cách đặt tính và tính để tìm kết quả?1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Vậy 12 + 34 + 40 bằng mấy ?
- Yêu cầu học sinh nhận xét và nêu lại cách tính.
 c) Thực hành:
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
-Yêu cầu lớp làm bài vào vở (cột 2).
- GV gọi HS đọc đọc kết quả tính.
- Em có nhận xét gì về tổng 6+6+6+6?
Bài 2:
 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu lớp làm vào vở(cột 1,2,3) .
- Mời 3 em lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh và giúp HS nhận ra các tổng có các số hạng bằng nhau: 15+15+15+15 
Bài 3a: 
- Yêu cầu 1 em đọc đề.
-Yêu cầu học sinh nêu nội dung đề bài.
- Lưu ý các em muốn tính đúng phải quan sát kĩ các hình vẽ minh hoạ điền các số còn thiếu vào chỗ trống , sau đó thực hiện phép tính.
- Mời một em lên bảng làm bài .
- Gọi em khác nhận xét.
 2. Củng cố - Dặn dò:
*Nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Nhẩm 2 cộng 3 bằng 5; 5 cộng 4 bằng 9.
- 2 cộng 3 cộng 4 bằng 9. 
- Đặt tính và nêu cách thực hiện phép tính:
- 2 * 2 cộng 3 bằng 5, 5 cộng 4 bằng 9, viết 9.
+ 3 
 4
 9
- Đọc 12 cộng 34 cộng 40. 
- 1 em lên bảng làm , ở lớp làm vào nháp .
 12 * 2 cộng 4 bằng 6, 6 cộng 0 bằng 
 + 34 6, viết 6. 
 40 1 cộng 3 bằng 4, 4 cộng 4 bằng 
 86 8, viết 8. 
 * Vậy 12 cộng 34 cộng 40 bằng 86. 
- Một hoặc hai em nhắc lại cách thực hiện.
- Một em đọc đề bài.
- Làm bài vào vở.
- HS trả lời kết quả của từng tổng.
- Tổng 6+6+6+6 có các số hạng đều bằng nhau và bằng 6.
-Tính.
- Thực hiện vào vở.
- 3 em lên bảng thực hiện và nêu cách tính.
- Nhận xét bài bạn .
- Một em đọc đề. 
-Tự quan sát hình vẽ và thực hiện các phép tính vào vở.
12 kg +12 kg + 12 kg = 36 kg
- Một em lên làm bài trên bảng.
- Một em khác nhận xét bài bạn.
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập.
- Về học bài và làm các bài tập còn lại.
----------------------------------------------------
Tiết 3 + 4: Tập đọc 
CHUYỆN BỐN MÙA
I/ Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
- Luyện đọc đúng: sung sướng, nảy lộc, tinh nghịch, tựu trường.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ :đâm chồi nảy lộc , đơm , thủ thỉ , bập bùng, tựu trường. 
 -Hiểu nội dung câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1,2,4). HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
30
5
 1.Mở đầu:
 - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TV2/1.
 2.Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu: 
-Hôm nay chúng ta tìm hiểu về những vẻ đẹp và ích lợi của mỗi mùa trong năm qua bài:“ Câu chuyện bốn mùa”. 
 b) Đọc mẫu: 
-GV đọc mẫu diễn cảm bài văn. 
- Gọi một em đọc lại.
* Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó dễ lẫn trong bài.
- Đọc mẫu các từ và yêu cầu đọc lại các từ đó.
- Yêu cầu đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh.
* Đọc từng đoạn: 
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp.
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS nêu lại cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng.
-Yêu cầu 3 em đọc từng đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn trước lớp.
-GV và cả lớp theo dõi nhận xét .
*/Đọc nhóm:Chia ra từng nhóm yêu cầu đọc trong nhóm .
* Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc.
-Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. 
-Lắng nghe nhận xét và ghi điểm.
* Đọc đồng thanh: 
-Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 1,2,3. 
 Tiết 2: 
3. Tìm hiểu bài: 
- GV đọc lại bài lần 2.
-Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
 -Bốn nàng tiên trong chuyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ?
- Nàng Đông nói về Xuân như thế nào ? 
- Bà Đất nói về Xuân ra sao ?
- Vậy mùa Xuân có đặc điểm gì hay ?
-Hãy tìm những câu văn trong bài nói về mùa Hạ?
- Vậy mùa Hạ có nét đẹp gì ?
- Mùa nào trong năm làm cho trời xanh cao? 
- Mùa thu còn có những nét đẹp nào nữa ?
- Nàng tiên thứ tư có tên là gì ? Hãy tìm các nét đẹp của nàng.
- Em thích nhất mùa nào ? Vì sao ?
*Mỗi năm có 4 mùa xuân, hạ, thu, đông. Mùa nào cũng có vẻ đẹp riêng, đáng yêu và mang lại lợi ích riêng cho cuộc sống .
c) Luyện đọc truyện theo vai:
-Yêu cầu lớp chia thành các nhóm mỗi nhóm cử 6 em với các vai trong truyện. Tự luyện đọc theo vai trong nhóm sau đó các nhóm thi đọc theo vai.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
4. Củng cố dặn dò: 
- Gọi hai em đọc lại bài.
-Câu chuyện em hiểu được điều gì ?
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
-Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
-Vài em nhắc lại tựa bài.
-Lớp lắng nghe đọc mẫu.
- Một em đọc lại. 
-Rèn đọc các từ như : sung sướng, nảy lộc, tinh nghịch, vườn bưởi, tựu trường.
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Lần lượt từng em đọc đoạn theo yêu cầu.
- Có em / mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn,/ có giấc ngủ ấm trong chăn.// Sao lại có người không thích em được?// 
- 3 em đọc cá nhân.
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 đoạn.
-Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm lần lượt từng bạn đọc bài.
- Luyện đọc phân biệt giọng giữa các nhân vật.
- Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc.
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2, 3.
-Lắng nghe giáo viên đọc bài.
-Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi. 
-Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho 4 mùa xuân, hạ, thu, đông.
-Xuân về làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc.
- Bà Đất nói Xuân về làm cho cây cối tốt tươi.
- Làm cho cây cối đâm chồi nảy lộc tốt tươi.
-Tìm và đọc to các câu văn đó.
- Có nắng làm cho trái ngọt hoa thơm, HS được nghỉ hè.
-Là mùa thu. 
- Làm cho bưởi chín vàng, có rằm trung thu. 
- Nàng tiên thứ tư có tên là nàng Đông là ngươi mang ánh lửa nhà sàn bập bùng, giấc ngủ ấm trong chăn cho mọi người và có công ấp ủ mầm sống cho xuân về cây lá tốt tươi.
- Trả lời theo suy nghĩ của cá nhân từng em.
- Lớp phân ra các nhóm mỗi nhóm 6 em gồm: Người dẫn chuyện - Xuân - Hạ - Thu - Đông - bà Đất. Các nhóm thi đọc theo vai trước lớp.
- Lớp lắng nghe nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
-2 HS đọc bài.
-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng. 
-Hai em nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài xem trước bài mới .
Thứ ba ngày 11 tháng 1 năm 2011
Tiết 1: Toán 	 
PHÉP NHÂN
I/ Mục tiêu: - Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau bằng phép nhân.
Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II/Đồ dùng dạy học: - 5 miếng bìa mỗi miếng gắn 2 hình tròn. 
III/Các hoạt động dạy học:	
Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
30
5
 1.Bài cũ:
-Gọi 2 em lên bảng.
-Tính 5+5+5+5 
 3+3+3 
- 2 phép cộng này có các số hạng như thế nào?
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về “Phép nhân” 
 b) Khai thác bài: 
-Giới thiệu phép nhân :
- GVgắn 1 tấm bìa có 2 hình tròn lên bảng và hỏi: 
-Có mấy hình tròn ?
- Gắn tiếp lên bảng đủ cả 5 tấm bìa mỗi tấm 2 hình tròn và nêu bài toán : - Có 5 tấm bìa mỗi tấm có 2 hình tròn . Hỏi 5 tấm bìa có tất cả bao nhiêu hình tròn ? 
* Yêu cầu một em đọc lại phép tính trong bài toán trên.
-Vậy 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 cộng 2 là tổng của mấy số hạng ?Các số hạng trong tổng như thế nào với nhau ?
- Như vậy tổng trên có 5 số hạng bằng nhau mỗi số hạng đều bằng 2 , tổng này còn được được viết là 2 x 5 . Kết quả của tổng cũng chính là kết quả của phép nhân nên ta có 2 nhân 5 bằng 10( vừa giảng vừa viết bài lên bảng lớp). Yêu cầu HS đọc phép tính.
- Chỉ dấu x và nói : Đây là dấu nhân .
- Yêu cầu viết phép tính 2 x 5 = 10 vào bảng con.
- Yêu cầu so sánh phép nhân với phép cộng. 
- 2 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
- 5 là gì trong tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 ?
* Chỉ có tổng nhiều số hạng giống nhau ta mới chuyển được thành phép nhân. 
c) Thực hành:
-Bài 1: - Yêu cầu 1 em nêu đề bài.
- Mời một em đọc bài mẫu.
- Vì sao từ phép cộng 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được thành phép nhân 
4 X 2 = 8?
-Yêu cầu 2 em lên bảng làm bài.
- Mời em khác nhận xét bài bạn .
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.
- Viết lên bảng :4 + 4 + 4 + 4 + 4 = 20 Yêu cầu HS đọc lại.
- Yêu cầu nêu cách chuyển tổng trên thành phép nhân tương ứng.
- Nhận xét bài làm của học sinh và ghi điểm. 
Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Yêu cầu học sinh HS giỏi làm bài ở lớp, HS TB về nhà làm.
 3. Củng cố - Dặn dò:
*Theo em những tổng như thế nào có thể chuyển thành phép nhân ? 
-Nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học và làm bài tập.
-Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép tính .
 5+5+5+5=20; 3+3+3 = 9
- Có các số hạng bằng nhau.
-Học sinh khác nhận xét.
* Lớp theo dõi giới thiệu bài.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Có 2 hình tròn. 
- Suy nghĩ và trả lời có tất cả 10 hình tròn. 
- Vì 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
- Đọc lại phép tính theo yêu cầu. 
- Là tổng của 5 số hạng.
- Các số hạng trong tổng này bằng nhau và đều bằng 2.
- Hai em đọc : 2 nhân 5 bằng 10.
- HS viết vào bảng con.
- 2 là số hạng của tổng.
- 5 là số các số hạng của tổng.
- Lắng nghe giáo viên .
- Chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Một em đọc bài mẫu:
 ...  để giáo viên chấm điểm. 
-Học sinh quan sát tranh và làm việc theo tổ.
- Lần lượt báo cáo kết quả nối tiếp nhau 
- Cái tủ - khúc gỗ - cửa sổ - con muỗi.
- Nhận xét bài bạn và ghi vào vở.
- Đọc và xác định yêu cầu đề.
- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-thi đỗ - đổ rác - giả vờ - giã gạo.
- Hai em đọc lại các từ vừa điền.
- Nhận xét bài bạn.
-Ba em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.
-Về nhà học bài và làm bài tập trong sách.
-----------------------------------------------------------
Tiết 4: Thể dục
Troø chôi “Bòt maét baét deâ” vaø “Nhoùm ba nhoùm baûy”
I.Muïc tieâu :
* Kieán thöùc :OÂn 2 troø chôi: Bòt maét baét deâ, Nhoùm ba nhoùm baûy
* Kó naêng :Bieát caùch chôi vaø tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng.
* Thaùi ñoä :Thich hoaït ñoäng TDTT
II.Chuaån bò :VS an toaøn nôi taäp, khaên.
III.Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
Phaàn 
 Noäi dung hoaït ñoäng 
Ñ LV Ñ
Phöông phaùp toå chöùc luyeän taäp .
Môû ñaàu 
(5 phuùt)
-GV phoå bieán NDYC giôø hoïc.
-Giaäm chaân taïi choã, ñeám to theo nhòp.
-Chaïy nheï nhaøng moät haøng doïc.
-Vöøa ñi vöøa hít thôû saâu.
-Xoay coå tay, xoay vai, xoay ñaàu goái, xoay hoâng.
70-80m
6-8 laàn
x 
x
x
x
x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x
 ê
Cô baûn 
(25 phuùt)
-OÂn troø chôi : Bòt maét baét deâ.
+GV neâu teân troø chôi.
+Cuøng HS nhaéc laïi caùch chôi.
+Cho caû lôùp choïn ngöôøi ñoùng vai vaø ñieàu khieån troø chôi.
+Toå chöùc chôi 4-5 deâ bò laïc, 3-4 em ñi tìm.
-OÂn troø chôi “Nhoùm ba nhoùm baûy”
+GV neâu teân troø chôi.
+Cuøng hs nhaéc laïi caùch chôi.
+Chôi thöû .
+Chôi coù keát hôïp vaàn ñieäu
1-2 laàn
Keát luaän (5 phuùt)
-Ñi ñeàu theo 2-4 haøng doïc vaø haùt.
-Nhaûy thaû loûng.
-GV vaø HS heä thoáng baøi.
-GV nhaän xeùt giao BTVN.
4-6 laàn
.x x
 x x
 x x
 x x
 x x
 x x
-------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân 2.
 - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
 - Biết giải bài toán có một phép nhân( trong bảng nhân 2).
 - Biết thừa số, tích.
II/Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn nội dung bài tập 4 và 5 lên bảng.
III/Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
 1.Bài cũ :
-Gọi hai học sinh đọc bảng nhân 2.
 -Nhận xét đánh giá bài học sinh .
 2.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
-Hôm nay chúng ta cùng nhau củng cố tiếp các phép tính về bảng nhân 2 qua bài “Luyện tập”.
 b) Thực hành:
-Bài 1: -Gọi HS nêu bài tập trong sách giáo khoa.
- Bài tập yêu cầu ta làm gì ?
2 
- Viết bảng : x 3 
-Chúng ta điền mấy vào ô trống ? Vì sao ? 
-Yc lớp tiếp tục làm với các dòng khác sau đó mời 1 em đọc chữa bài.
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: -Yêu cầu HS nêu đề bài và ghi bảng.
- Gọi HS đọc mẫu bài và tự làm bài.
-Gọi học sinh khác nhận xét.
Bài 3: -Gọi học sinh đọc đề bài.
-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
-Gọi một học sinh lên bảng giải.
-Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 5 : -Gọi học sinh đọc đề.
- Bài này yêu cầu ta làm gì ?
- Hướng dẫn HS dựa vào bảng nhân điền số thích hợp vào ô trống (cột 2,3,4).
 3. Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS ôn lại bảng nhân 2.
*Nhận xét đánh giá tiết học.
–Dặn về nhà học và làm bài tập .
-2 học sinh đọc thuộc lòng bảng nhân 2.
-Hai học sinh khác nhận xét.
*Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài.
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài.
- Một em đọc đề bài.
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền 6 vào ô trống vì 2 nhân 3 bằng 6 .
-Cả lớp thực hiện làm vào vở các phép tính còn lại.
-Nêu miệng kết quả sau khi điền. 
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở.
-Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
-Một em đọc đề bài sách giáo khoa.
-Một học sinh lên bảng giải bài :
* Giải :- Số bánh xe có tất cả là :
 2 x 8 = 16 ( bánh )
 Đ/S: 16 bánh xe 
- Một HS đọc đề bài.
- Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS tự làm bài rồi chữa bài.
- Một em lên bảng làm.
-Hai học sinh nhắc lại bảng nhân 2. 
-Về nhà học bài và làm bài tập.
-----------------------------------------------------
Tiết 2: Thủ công 
CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG ( Tiết 1)
 I/Mục tiêu: * Học sinh biết gấp, cắt trang trí thiếp chúc mừng. 
 - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng. Có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
 - Giáo dục tính thẩm mĩ cho HS.
II/ Chuẩn bi: * Mẫu một số thiếp chúc mừng. Quy trình gấp, cắt và trang trí thiếp chúc mừng. Giấy thủ công và giấy nháp khổ A4, bút màu, kéo cắt, thước .. .
III/Các hoạt động dạy họC:	
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
25
5
 1. Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
 2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài:
b) Khai thác:
*Hoạt động1 : Hướng dẫn quan sát và nhận xét. 
-Cho HS quan sát mẫu thiếp chúc mừng. 
-Đặt câu hỏi : - Thiếp chúc mừng có hình gì ? 
- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì?
- Em hãy kể tên những thiếp chúc mừng mà em biết ?
* Thiếp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng được đặt trong phong bì.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. 
* Bước 1: Gấp căt thiếp chúc mừng.
- Gấp cắt tờ giấy hình chữ nhật có chiều dài 20ô , rộng 15 ô .Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng được hình thiếp chúc mừng có kích thuớc rộng 10 ô , dài 15 ô. 
Bước 2: - Trang trí thiếp chúc mừng. 
-Tuỳ thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau 
( thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào hoặc mai .Thiếp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng bông hoa).
- Để trang trí thiếp chúc mừng ta có thể vẽ , xé dán hoặc cắt dán hình lên mặt ngoài thiếp .
- Gọi 1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát.
-GV nhận xét uốn nắn các thao tác gấp , cắt . 
-GV tổ chức cho các em tập gấp , cắt , trang trí thiếp chúc mừng bằng giấy nháp.
-Nhận xét đánh giá tuyên dương các sản phẩm đẹp .
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu nhắc lại các bước gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
-Dặn về nhà học bài và chuẩn bị dụng cụ cho tiêt sau thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng . 
- Các tổ trưởng báo cáo về sự chuẩn bị của các tổ viên trong tổ mình.
-Lớp theo dõi giới thiệu bài. 
-Hai em nhắc lại tựa bài học.
- Lớp quan sát và nêu nhận xét. 
- Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi mặt thiếp được trang trí những bông hoa và chữ “ Chúc mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 – 11”.
- Chẳng hạn thiệp chúc mừng sinh nhật , thiệp chúc mừng năm mới , thiếp chúc mừng đám cưới , thiếp chúc mừng nô –en. 
- Quan sát để nắm được cách gấp cắt và trang trí thiếp chúc mừng.
-1 hoặc 2 em lên bảng thao tác các gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng cả lớp quan sát, nhận xét.
- Lớp thực hành gấp cắt trang trí thiếp chúc mừng theo hướng dẫn của giáo viên.
 -Hai em nhắc lại cách gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng.
-Chuẩn bị dụng cụ tiết sau đầy đủ để tiết sau Gấp, cắt, trang trí thiếp chúc mừng tt.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: Kể chuyện 
CHUYỆN BỐN MÙA
I/ Mục tiêu: 
- Dựa vào tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được đoạn 1(BT1); biết kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện(Bt2).
 - HS khá, giỏi thực hiện được BT3.
II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh ảnh minh họa. Bảng ghi các câu hỏi gợi ý.
III/ Các hoạt động dạy học:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5
30
5
 1 Bài cũ: Trong bài tập đọc “Chuyện bốn mùa” có những nhân vật nào ?
- Câu chuyện cho ta biết điều gì ? 
- Nhận xét ghi điểm học sinh.
 2.Bài mới: 
a) Phần giới thiệu:
* Hướng dẫn kể từng đoạn :
* Bước 1 : Kể theo nhóm.
- Chia mỗi nhóm 4 em.
-Treo bức tranh.
- Yêu cầu học sinh kể trong từng nhóm.
* Bước 2 : Kể trước lớp. 
- Yêu cầu học sinh kể trước lớp .
- Yêu cầu nhận xét bạn sau mỗi lần kể.
- GV có thể gợi ý bằng các câu hỏi .
* Bước 3 : Kể lại đoạn 2.
 - Bà Đất nói gì về bốn mùa?
* Bước 4 : Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Hướng dẫn HS nói lại câu mở đầu của truyện.
-Yêu cầu kể nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm và yêu cầu HS kể chuyện theo vai.
- Mời 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét ghi điểm từng em.
 3. Củng cố dặn dò: 
 -Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều người cùng nghe.
- Có các nhân vật Xuân, Hạ,Thu,Đông , bà Đất.
-Câu chuyện nói về 4 mùa trong năm, mỗi mùa đều có vẻ đẹp và ích lợi riêng.
-Vài em nhắc lại tựa bài.
- Chuyện kể : “Chuyện bốn mùa” 
- Quan sát và lần lượt kể lại từng phần của câu chuyện.
-4 em lần lượt kể mỗi em kể một bức tranh về 1 đoạn trong nhóm.
 - Các bạn trong nhóm theo dõi bổ sung nhau.
- Đại diện các nhóm lên kể chuyện. 
- Mỗi em kể một đoạn câu chuyện. 
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất.
-Lần lượt một số em kể lại đoạn 2.
-Một số em kể lại lời bà Đất nói với 4 nàng tiên.
- Tiếp nối nhau kể lại đoạn 1 và đoạn 2.-
- Tập kể trong nhóm và kể trước lớp.
- 1 em kể lại câu chuyện.
- Tập nhận xét lời bạn kể.
-Về nhà tập kể lại nhiều lần cho người khác nghe.
-Học bài và xem trước bài mới.
--------------------------------------------------------
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết:
-Những ưu và khuyết điểm trong học kì 1.
- Tìm biện pháp để khắc phục cho học kì 2.
2.Giáo dục HS tinh thần đoàn kết,có ý thức giúp đỡ bạn bè.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Đánh giá tuần học vừa qua:
a. Nề nếp:-Các em đi học đúng giờ, đến lớp áo quần sạch sẽ,gọn gàng, vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ.
 -Sách vở tương đối đầy đủ, được bao bọc cẩn thận.
+ Khuyết điểm: Một số bạn hay quên đồ dùng học tập
b.Học tập:
 - Nhiều em đạt điểm 9 – 10 trong đợt thi học kì vừa qua bên cạnh đó vẫn còn 1 số em điểm chưa cao 
2. Phương hướng tuần tới:
-Phát động phong trào thi đua chào mừng các ngày lễ lớn.
- Cố gắng khắc phục những điểm yếu để học kì 2 đạt kết quả cao hơn.Mua sắm sách vở HKII đầy đủ.
- Duy trì nề nếp của lớp, Mặc ấm khi trời lạnh, thực hiện nghiêm túc các quy định của lớp của trường.
- Tích cực học tập nhiều hơn nữa. Giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập.
-Tự giác học bài và làm bài ở nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an anh.doc