TUẦN 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: :
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:
- Hình vẽ bài 1.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Toán Luyện tập I. Mục tiêu: : - Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. II. Đồ dùng học tập: - Hình vẽ bài 1. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs KTBC: - HS giải bài toán 3 (SGK trang 30) - GV nhận xét đánh giá. B. Bài mới: 1- GTB: ( trực tíêp ) 2- Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bỏ. Bài 2, 3 : Giải bài toán theo tóm tắt (Củng cố bài toán về nhiều hơn - ít hơn - HS TB nêu tóm tắt ,( HS K, G) đặt đề toán và nêu cách giải. HS nhận xét bổ sung GV kết luận ,( HS TB, Y) nhắc lại cách giải bài toán . - GV:Bài toán thuộc dạng gì?(Kém hơn hay ít hơn- Bài toán về ít hơn) - GV và HS chữa bài. Bài 4: (HS K,G )đọc đề toán và nêu cách giải( HS TB,Y)nhắc lại. C. Củng cố và dặn dò: - GVcủng cốlại nội dung kiến thức - Nhận xét giờ học , dăn chuẩn bị bài sau. - 1HS lên bảng giải bài toán 3. - HS TB nêu tóm tắt ,( HS K, G) đặt đề toán và nêu cách giải. HS # nhận xét. a) 1 HS TB lên bảng giải cả lớp làm vào vở BT . Bài giải Tuổi của em là : 16- 5 = 11(tuổi) Đáp số : 11 tuổi b) 1HS TB lên bảng giải cả lớp làm vào vở. Bài giải Tuổi của anh là: 11 + 5 = 16(tuổi) Đáp số: 16(tuổi) - 1HS TB lên bảng giải cả lớp làm vào vở. Bài giải Tòa nhà thứ hai có số tầng là : 16 - 4 = 12 (tầng) Đáp số : 12tầng - HS lắng nghe, thực hiện. Tập đọc người thầy cũ I.Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài - Hiểu ND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ. (trả lời được các CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học : GV: Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc HS : Đọc bài cũ ; Q/S tranh SGK,đọc trước bài III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Bài cũ:-3 HS đọc nối tiếp bài Ngôi trường mới. 2/Bài mới: Tiết 1 * Giới thiệu bài: GT chủ điểm và bài học qua tranh-SGK * HĐ1: HDHS Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài với lời kể chuyện từ tốn, lời thầy giáo vui vẻ, trìu mến, lời chú Khánh lễ phép, cảm động. - GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. +Đọc từng câu:(HS đọc nối tiếp từng câu – có thể đọc liền 2, 3 câu cho trọn vẹn lời nói của nhân vật) - GV hướng dẫn đọc tiếng khó:cổng trường, xuất hiện, mắc lỗi cửa sổ,...(HS cả lớp đọc, HS TB,Y đọc) + Đọc từng đoạn trước lớp.(HS đọc nối tiếp 2 ,3 lượt ) - GVtreo bảng phụ, HD đọc câu khó:(HS K,G nêu cách đọc đọc HSTB,Yđọc lại) Nhưng ...// hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu!// Lúc ấy,/ thầy bảo://” Trước khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/Thôi,/em về đi,/thầy không phạt em đâu.”// - 1 HS TB đọc phần chú giải SGK, GV giải nghĩa thêm từ lễ phép (có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên) + Đọc từng đoạn trong nhóm. -HS lần lượt đọc theo cặp. - GV theo dõi , giúp HS đọc đúng . - HS nhận xét, GV nhận xét. +Thi đọc giữa các nhóm.(cá nhân đọc thi, thi đọc đồng thanh). + Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.(1 lượt) Tiết 2 * HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - 1 HS K đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1SGK. - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 2 SGK. - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi 3 SGK. - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 4 SGK. * GV KL:Hình ảnh thầy trò thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ d. Luyện đọc lại. - GVHD cách đọc - GVphân nhóm (mỗi nhóm 4 em) phân các vai thi đọc truyện (người dẫn chuyện, chú bộ đội, thầy giáo và Dũng) - HS K, G đại diện các nhóm thi đọc toàn bộ câu chuyện.HS còn lại theo dõi, nhận xét. - GV và HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt nhất. 3/Củng cố dặn dò : - Qua câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?(HS: nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô giáo.) - GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS đọc trước nội dung tiết kể - 3 HS đọc nối tiếp bài Ngôi trường mới. - HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc nối tiếp từng câu- có thể đọc liền 2, 3 câu cho trọn vẹn lời nói của nhân vật - HS cả lớp đọc, HS TB,Y đọc - HS đọc nối tiếp 2 ,3 lượt - HS K,G nêu cách đọc đọc HSTB,Yđọc lại 1 HS TB đọc phần chú giải SGK. - HS đọc từng đoạn trong nhóm. - HS lần lượt đọc theo cặp. - HS nhận xét. - Cá nhân đọc thi, thi đọc đồng thanh. - 1 HS K đọc đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi 1: (...tìm gặp thầy giáo cũ) - HS đọc đoạn 1, trả lời câu hỏi 2: (Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy) - HS đọc thầm đoạn2,trả lời câu hỏi 3: (Kỉ niệm thời học trò...thầy không phạt) - HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi 4: (Bố cũng có lần mắc lỗi...mắc lại) - HS thi đọc theo vai. - Đại diện các nhóm thi đọc toàn bộ câu chuyện.HS còn lại theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe, thực hiện. Thứ ba ngày 5 tháng10 năm 2010 Đạo đức chăm làm việc nhà I. Mục tiêu: - Biết trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ . - Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng. II. Đồ dùng dạy học: VBT - ĐĐ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. KTBC: - HS lên bảng trả lời :Sống gọn gàng ngăn nắp có lợi gì? liên hệ với bản thân em . - GV nhận xét đánh giá . B. bài mới: 1. GBT: Nêu mục tiêu bài học 2.HĐ1:Tìm hiểu bài thơ: Khi mẹ vắng nhà. - GV đọc diễn cảm bài thơ. - GV giúp HS hoàn thiện 4 câu hỏi ở BT1 và BT2 - VBT. - HS liên hệ với bản thân trong cuộc sống hằng ngày nhận thức thái độ đúng với công việc gia đình . *KL: Chăm làm việc nhà là 1 đức tính tốt đẹp chúng ta nên học tập. 3-HĐ2: Bạn đang làm gì ? - Chia nhóm 4, yêu cầu các nhóm quan sát tranh trong VBT (BT3) nêu tên các bạn nhỏ trong mỗi tranh đang làm gì? *KL: Chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng. 4HĐ3: Điều này đúng hay sai. - Nêu lần lượt từng ý kiến (BT4) - Yêu cầu HS giơ thẻ quy ước : Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Không tán thành Màu trắng: Không biết KL: ý b, d, đ đúng ý a, c là sai C. củng cố và dặn dò: - Nhận xét giờ học. -Về nhà tự liên hệ bản thân. - HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS thực hiện theo quy ước quyền và bổn phận của trẻ em . - 4 nhóm quan sát tranh trong VBT. - HS khá giỏi giải thích vì sao chúng ta nên làm những việc phù hợp với khả năng . - HS giơ thẻ quy ước lên. - HS lắng nghe, thực hiện. Kể chuyện người thầy cũ I. Mục tiêu: -Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1). - Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ SGK III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. KTBC:4 HS kể nối tiếp nhau mỗi em một đoạn Kể lại truyện:“Mẫu giấy vụn.” - Lớp cùng GV nhận xét đánh giá . B. bài mới: 1- GTB: (trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS kể chuyện - Yêu cầu HS nêu tên nhân vật trong câu chuyện. - GV hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét nhóm kể hay nhất - Dựng lại phần chính của câu chuyện theo vai (Đoạn 2) - Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai. - Theo dõi - nhận xét - tuyên dương. C. củng cố , dặn dò: - Câu chuyện này nhắc nhở ta điều gì? - Nhận xét giờ học - 4 HS kể nối tiếp nhau mỗi em một đoạn. - HS nêu tên nhân vật trong câu chuyện. - HS quan sát tranh nêu nội dung của từng tranh - HS kể chuyện theo nhóm(mỗi nhóm kể từng đoạn theo từng từng tranh ) - Kể nối tiếp từng đoạn. - Các nhóm thi kể chuyện trước lớp, nhóm khác nhận xét. - HS thi đóng vai. - HS lắng nghe, thực hiện. Toán Ki- lô -gam I. Mục tiêu: - Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki- lô- gam là đơn vị đo khối lượng; viết tên và kí hiệu của nó. - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. II. Đồ dùng dạy học: - 1 chiếc cân đĩa, các quả cân, 1 số đồ dùng để cân. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. KTBC: - 2 HS lên bảng làm bài bài 2 (trang 31) - GV nhận xét dánh giá . B. bài mới: 1- GTB: (trực tiếp) 2- Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn : - Yêu cầu HS 1 tay cầm 1 quả cân, 1 quyển vở trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn. - HS làm lần lượt với 3 cặp đồ vật, nhận xét vật nặng - vật nhẹ. GVKL:Muốn biết vật nào nặng hơn, nhẹ hơn ta phải cân vật đó. 3- Giới thiệu cái cân và quả cân : - Cho HS xem chiếc cân đĩa, nhận xét về hình dạng của cân. - Giới thiệu đơn vị ki lô gam , cách viết tắt là kg . - Cho HS xem quả cân và số đo ghi trên quả cân. 4- Giới thiệu cách cân và thực hành cân: - Giới thiệu cách cân thông qua cân 1 quyển sách, vừa cân vừa hướng dẫn HS nhận xét để biết cách cân. 5- Hướng dẫn thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài, đọc chữa bài. Bài 2: Tính theo mẫu: - GV viết bảng: 1kg+2kg = 3kg. - HS thực hành GV giúp đỡ HS yếu Bài 3: (Bỏ). C. củng cố và dặn dò: - Yêu cầu nêu cách viết tắt đơn vị đo khối lượng: Kg. Đọc số đo của 1 quả cân. - 2 HS lên bảng làm bài bài 2 (trang 31) - HS 1 tay cầm 1 quả cân, 1 quyển vở trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ hơn. - HS làm lần lượt với 3 cặp đồ vật, nhận xét vật nặng - vật nhẹ. - HS xem chiếc cân đĩa, nhận xét về hình dạng của cân. - Cân có 2 đĩa, giữa 2 đĩa vạch thăng bằng, kim thăng bằng. - HS quan sát. - HS tự làm bài, đọc chữa bài. - HS thực hành làm vào vở BT. - HS lắng nghe, thực hiện. Chính tả: Tập chép : người thầy cũ I. Mục tiêu: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT2 ;BT(3)a / b . II. Đồ dùng dạy Học: - Bảng ghi sẵn đoạn văn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs A. KTB: - GV đọc các sau đâyHS viết vào bảng con: hai bàn tay, hải đảo, vai áo. - GV quan sát và nhận xét và uốn nắn cho HS . B. bài mới: 1- GTB: (trược tiếp) 2- Hướng dẫn tập chép - GV đọc đoạn văn. - Đoạn chép kể về ai? - Đoạn chép này là suy nghĩ của Dũng về ai? - Bài chính tả có bao nhiêu câu? - Bài chính tả có những chữ nào cần viết hoa? - Yêu cầu đọc câu có cả dấu (?), dấu (:). - GV đọc cho HS viết từ khó vào bảng con : rồi, nghĩ , lỗi , nữa. - GV nhận xét và uốn nắn cho học sinh viết đúng. - GV theo dõi giúp đỡ nhắc nhở em kém viết đúng bài viết . - GV đọc cho HS đổi vở soát lỗi ghi ra lề. - Chấm chữa bài (10 bài ) chữa lỗi sai phổ biến. ... ạt động của người (BT1,BT2); kể được nội dung mỗi tranh SGK bằng 1câu (BT3) - Chon được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4). II.Đồ dùng dạy học . - GV: Bảng phụ viết nội dung BT 4 - HS : VBT, ôn kiểu câu: Ai(cái gì, con gì) là gì? III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/Bài cũ: -2 HS đặt 2 câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch dưới (theo mẫu: Ai(cái gì, con gì) là gì?) + Bạn Lan là học sinh lớp 2c(Ai là học sinh lớp 2C?) + Môn học em yêu thích là Đạo đức (Môn học em yêu thích là gì?) 2/Bài mới. *GTB: (dùng lời) * HĐ1: HDHS làm bài tập . +Bài tập 1:(miệng) -1 HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm . - GV hướng dẫn cách làm - Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng +Bài tập 2:(miệng) : Từ ngữ về môn học và hoạt động của người -Yêu cầu 1 hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm theo. - GVyêu cầu HS quan sát 4 tranh trong SGK, tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh. - GVgiúp đỡ HS TB, yếu. - Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài ghi nhanh lên bảng từ đúng( tranh 1-đọc, xem; tranh 2-viết , làm; tranh 3- nghe, giảng, chỉ bảo,...; tranh 4- nói, trò chuyện, kể chuyện...) +Bài tập 3:(miệng) -1HS đọc yêu cầu BT 3.cả lớp đọc thầm theo. - GV HD HS nắm YC (GVgiúp đỡ HS TB, Y) ; - HS và GV nhận xét, chữa bài. +Bài tập 4:(viết) Rèn KN đặt câu với từ chỉ hoạt động -1HS đọc yêu cầu BT .Cả lớp đọc thầm . - GV HD HS nắm vững YC - HS cả lớp làm VBT(GVgiúp đỡ HS TB, Y) ; HSK, G đọc to câu đã điễn từ - HS và GV nhận xét, - GVKL: qua bài học hôm nay chúng ta biết cách tìm từ chỉ hoạt động và biết cách đặt câu với các từ đó. *HĐ2:Củng cố,dặn dò. - GV hệ thống KT toàn bài ; nhận xét chung về tiết học. - Dặn HS về nhà tìm thêm các từ chỉ hoạt động học tập, văn nghệ,... và tập đặt câu với các từ đó. -2 HS đặt 2 câu hỏi cho các bộ phận câu được gạch dưới. -1 HS đọc yêu cầu của bài .Cả lớp đọc thầm . - HS cả lớp làm VBT;3,4 HS đọc to kết quả. - 1 hs đọc đề bài.Cả lớp đọc thầm theo. - HS quan sát 4 tranh trong SGK, tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh. - Cả lớp làm vào VBT. -1 số HS phát biểu ý kiến. -1HS đọc yêu cầu BT 3.cả lớp đọc thầm theo. - HS cả lớp làm VBT. - HS K đọc to câu vừa đặt . -1HS đọc yêu cầu BT .Cả lớp đọc thầm . - HS cả lớp làm VBT. - HS chữa bài.(a/...dạy...;b/...giảng...; c/ .... khuyên...) - HS lắng nghe, thực hiện. Thủ công Gấp thuyền phẳng đáy không mui( t1) I/Mục tiêu: - HS biết gấp thuyền phẳng đáy không mui. - HS gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tơng đối phẳng, thẳng. II/ Chuẩn bị : - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy không mui. Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bớc vẽ. -HS ,GV:Giấy, bút màu, kéo . III / các hoạt động day học; Hoạt động của GV Hoạt động của Hs A/Bài cũ :KT đồ dùng của HS B/Bài mới: 1- GTB : dùng lời (GV) 2- Hớng dẫn HS quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui .Gợi ý để HS nêu tác dụng của thuyền , hình dáng, màu sắc ,chất liệu thực tế , - GV mở dần thuyền mẫu để có tờ giấy gấp ban đầu là hình chữ nhật . 3- Hớng dãn qui trinhg gấp và mẫu: - GV treo tranh HD quy trình gấp và HD gấp từng bớc : Vừa HD vừa làm các thao tác mẫu , HS có thể làm theo Bớc 1: Gấp các nếp gấp cách đều Bớc 2: Gấp tạo mũi và thân thuyền Bớc 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui - Cho nhiều HS nhắc lại quy trình gấp - GV tổ chức cho ể HS nêu tác dụng của thuyền , hình dáng, màu sắc ,chất liệu thực tế. - GV quan sát HD học sinh yếu 4- Củng cố ,dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị đồ dùng và KN thực hành sản phẩm của HS. - Dặn HS giờ sau mang ĐDHT để học bài Gấp thuyền phẳng đáy không mui. (tiết 2) - HS quan sát mẫu thuyền phẳng đáy không mui . - HS nêu tác dụng của thuyền , hình dáng, màu sắc ,chất liệu thực tế. -HS quan sát tranh quy trình gấp. - HS nhắc lại quy trình gấp. - HS nêu tác dụng của thuyền , hình dáng, màu sắc ,chất liệu thực tế. - HS lắng nghe, thực hiện. Chính tả: Nghe-viết: Cô giáo lớp em I/Mục Tiêu: - Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài thơ: Cô giáo lớp em. - Biết trình bày 1 bài thơ 5 tiếng, viết hoa chữ đầu mỗi dòng thơ, để cách 1 dòng khi viết hết 1 khổ thơ -Làm được BT2;BT(3) a / b . II/ Đồ dùng dạy học: GV:Bảng phụ viết ND bài tập 2 . HS :Vở viết ,VBT. III/ Các hoạt động dạy học. Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Bài cũ: - GV đọc -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con các từ ngữ sau: huy hiệu, vui vẻ, con trăn, cái chăn. 2/ Bài mới: * GTB : GV nêu MĐ,YC của tiết học. *HĐ1: HD nghe viết: a/ HD chuẩn bị: GV đọc đầu bài và 2 khổ thơ cuối , 2 HS đọc lại (HS K,G) - GV giúp HS nắm ND bài - GV: Khi cô dạy viết, gió và nằng NTN?( gió đưa thoảng hương nhài,...) - GV: Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho?( Yêu thương em .../... cô cho) - GV giúp HS nhận xét:? Bài chính tả có những chữ nào viết hoa?Vì sao? (HS:Cô, Gió, Nắng, Xem,... vì đó là những chữ đầu câu) -HS K ,G nêu từ khó,GV HDHS viết từ vào bảng con: thoảng, giảng, ngắm mãi, điểm mười, trang,... b/ GV đọc bài (GV quan tâm đến HS Y) c/ Chấm , chữa bài: - GV chấm khoảng 10 bài, nhận xét. *HĐ2: HD làm bài tập chính tả. +Bài tập 2: - GV nêu yêu cầu, hướng dẫn làm .HS theo dõi. - HS làm VBT, sau đó phát biểu ý kiến, Gv ghi lên bảng từ đúng. +Bài tập 3a: (HS giỏi làm cả bài a, b) - GV hướng dẫn, cho HS làm cá nhân vào VBT; 1 HS giỏi lên chữa bài. - GV nhận xét chốt đáp án đúng.(..tre nhỏ/.. nghiêng che/..trăng tỏ/..rụng trắng) 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện viết thêm và làm BT 3b - ở VBT-TV. -2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con. - 2 HS đọc lại đầu bài và 2 khổ thơ cuối. -HS K ,G nêu từ khó. -HS viết bài vào vở. -HS đỗi vở chữa bài. - HS làm VBT, sau đó phát biểu ý kiến. - Cả lớp đọc thầm YC của bài. - HS làm cá nhân vào VBT; 1 HS giỏi lên chữa bài. - HS lắng nghe, thực hiện. Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Tập làm văn kể ngắn theo tranh luyện tập về thời khóabiểu I/Mục tiêu: - Dựa vào 4 tranh minh hoạ, kể được câu chuyện ngắn có tên” Bút của cô giáo”(BT1). -Dựa vào thời khoá biểu hôm sau của lớp để trả lời được các CH ở BT3.. Biết viết TKB ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học. II/ Đồ dùng dạy học. GV: Giấy to, bút dạ để các nhóm viết TKB (BT 2) HS : Làm BT tiết 6; VBT; q/s trước tranh SGK(BT 1) III/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/Bài cũ: - 2 HS làm lại BT 3 -tiết 6. 2/Bài mới: - GTB : GV nêu MĐ,YC của tiết học. *HĐ1: HD làm bài tập. + Bài tập 1:(miệng) - 1HS K nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước theo yêu cầu: q/s kĩ từng tranh đọc lời nhân vật trong tranh để HS nắm diễn biến của câu chuyện, có thể tự đặt tên cho nhân vật. - GV hướng dẫn kể từng tranh theo gợi ý; -1 số nhóm HS thi kể trước lớp. - 1, 2 HS Giỏi kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh SGK. - Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm cá nhân kể tốt nhất. * KL: Qua tiết TLV các em kể lại được 1 câuchuyện đơn giản dựa vào tranh vẽ. +Bài tập 2:(viết) -1 HS K,G đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - HS đặt TKB của lớp trước mặt,1-2 HS đọc TKB ngày hôm sau của lớp; HS cả lớp viết lại TKB ngày hôm sau của lớp vào VBT - Cả lớp và GV nhận xét +Bài tập 3:(miệng) -1 HS đọc to YC của bài. - GV HD HS dựa vào TKB đã viết(BT 2), trả lời lần lượt câu hỏi SGK. - GV nêu từng câu hỏi, HS trả lời. * KL: Luyện tập về TKB. *HĐ2 :Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện “ Bút của cô giáo” - 2 HS làm lại BT 3 -tiết 6. - 1HS K nêu yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - HS : q/s kĩ từng tranh đọc lời nhân vật trong tranh để nắm diễn biến của câu chuyện, có thể tự đặt tên cho nhân vật. - HS kể theo nhóm đôi. -1 số nhóm HS thi kể trước lớp. - 1, 2 HS Giỏi kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh SGK. -1 HS K,G đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm theo. - HS đặt TKB của lớp trước mặt, - Cả lớp viết lại TKB ngày hôm sau của lớp vào VBT. - 3 HS lên bảng viết , sau đó đọc lại bài. -1 HS đọc to YC của bài. - HS dựa vào TKB đã viết(BT 2), trả lời lần lượt câu hỏi SGK. - HS lắng nghe, thực hiện. Toán 26+5 I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26+5 -Biết thực giải bài toán về nhiều hơn. -Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng. II/ Đồ DùNG DạY HọC GV:2 bó que tính và 11 que tính rời. HS : Làm bài tập ở nhà.Que tính III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1/ Bài cũ: - ? BT về nhiều hơn ta làm phép tình gì? - 1 số HS đọc thuộc bảng CT 6 cộng với một số. 2/ Bài mới:* GTB (dùng lời ) *HĐ 1: Giới thiệu phép cộng 26+5 - GV nêu bài toán:... phép cộng 26+5 - GV hướng dẫn HS tự tìm kết quả, nêu kết quả.(26 + 5 = 31) - GV cho HS thực hiện đặt tính rồi tính vào bảng con. - GV cho HS nêu cách tính (như SGK) *HĐ2 :Thực hành: +Bài 1: -1 HS TB nêu yêu cầu của bài .Cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân vở 5 HS làm trên bảng( GV giúp đỡ HS TB,Yếu) - GV và HS nhận xét ,chữa bài.( nêu cách tính) +Bài 2: ( Bỏ). +Bài 3: -1 HS đọc đề bài.Cả lớp theo dõi. -1 HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại (Tăng thêm có nghĩa là nhiều hơn) -GV: Bài toán thuộc dạng toán gì?( Bài toán về nhiều hơn.) - HS làm bài vào vở1 HS giỏi lên bảng chữa bài.(GV quan tâm, giúp đỡ HS TB,Y) - Cả lớp ,GV nhận xét, chốt đáp án đúng +Bài 4 -1 HS nêu yêu cầu.Cả lớp theo dõi. -GV hướng dẫncách làm, HS làm bài vào vởGV quan tâm, giúp đỡ HS TB,Yếu) - Cả lớp ,GV nhận xét, chốt đáp án đúng 3/ Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn HS về nhà ôn bài và làm các BT ở SGK . - Chuẩn bị bài sau:36+15 - 1 số HS đọc thuộc bảng CT 6 cộng với một số. - HS thực hiện đặt tính rồi tính vào bảng con. - 1 HS TB nêu yêu cầu của bài .Cả lớp theo dõi. - HS làm cá nhân Vở; 5 HS làm trên bảng. -1 HS đọc đề bài.Cả lớp theo dõi. -1 HS K,G nêu cách làm; HS TB,Y nhắc lại. - HS làm bài vào Vở ,1 HS giỏi lên bảng chữa bài. -1 HS nêu yêu cầu.Cả lớp theo dõi. - HS làm bài vào vở .
Tài liệu đính kèm: