Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 26

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 26

Đạo đức(T.26)

LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1)

I. MỤC TIÊU:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Truyện đến nhà bạn.

- Vở bài tập.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 33 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần dạy 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức(T.26)
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (T1)
I. MỤC TIÊU:
- BiÕt ®­ỵc c¸ch giao tiÕp ®¬n gi¶n khi ®Õn nhµ ng­êi kh¸c.
- BiÕt c­ xư phï hỵp khi ®Õn ch¬i nhµ b¹n bÌ, ng­êi quen.
- BiÕt ®­ỵc ý nghÜa cđa viƯc c­ xư lÞch sù khi ®Õnnhµ ng­êi kh¸c.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Truyện đến nhà bạn.
- Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA
B. BÀI MỚI
Họat động 1: Thảo luận, phân tích truyện
* Mục tiêu: Học sinh bước đầu biềt được thế nào là lịch sự khi đến nhà bạn.
* Cách tiến hành: 
- GV kể truyện và minh họa bằng tranh câu truyện “Đến nhà bạn”
- Thảo luận lớp
+ Mẹ Toàn nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi đuợc nhắc nhở, bạn Dũng đã có thái độ cử chỉ như thế nào?
+ Qua câu truyện trên em đã có thể rút ra điều gì?
* GV kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đến nhà người khác: Gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép hỏi chủ nhà
Họat động 2: Làm việc theo nhóm.
* Mục tiêu: HS biết được một số cách cư xử khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp làm 3 nhóm, phát cho mỗi nhóm một phiếu làm bằng bìa nhỏ. Trong đó mỗi phiếu có ghi một hành động, việc làm khi đến nhà ngươi khác.
- Nội dung phiếu:
 + Hẹn hoặc gọi điện thoại trước khi đến chơi.
 + Gõ cửa hoặc bấm chuông khi đến chơi.
 + Lễ phép chào hỏi mọi người trong nhà.
 + Nói năng lễ phép rõ ràng.
 + Tự mở cửa vào nhà.
 + Tự do chạy nhảy,đi lại khắp nơi trong nhà.
 + Cười nói đùa nghịch ồn ào.
 + Ra về không chào hỏi. 
 + Tự mở đài và mở ti vi.
 + Tự do hái quả trong vườn.
- Gọi các nhóm thảo luận
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả
* Liên hệ: Trong những việv nên làm, em đã thực hiện được những việc nào? Những việc nào em chưa làm được? vì sao?
* GV kết luận: về cách cư xử khi đến nhà người khác.
Hoạt động 3: bày tỏ thái độ. 
* Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến liên quan đến cách cư xử khi đến nhà người khác.
* Cách tiến hành: 
- GV nêu lần lượt từng ý kiến và yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng nhiều cách khác nhau
 a, Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
 b, Cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè họ hàng là không cần thiết 
 c, Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà giàu.
 d, Cư xử lịch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh.
* GV kết kuận: ý kiến a,d là đúng; ý kiến b, c là sai vì đến nhà ai cũng phải cư xử lịch sự.
3. Củng cố dặn dò
- Hướng dẫn thực hành ở nhà:
- thực hiện cư xử lịch sự khi đến nhà người khác
- Nhận xét giờ học
- HS theo dõi.
- HS thảo luận 
-  lần sau nhớ gõ cửa và bấm chuông và...
- dũng ngượng ngùng nhận lỗi.
- HS nêu.
- Các nhóm thảo luận và dán kết quả vào hai dãy cột của nhóm. Cột nên làm và cột không nên làm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. 
- Các nhóm nhận xét bổ xung.
- HS lần lượt nêu.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách: 
 + Vỗ tay nếu tán thành
 + Giơ tay nếu không tán thành 
 + Ngồi im nếu còn lưỡng lự.
MÜ thuËt(T.26)
Vẽ tranh: ĐỀ TÀI CON VẬT
I. Mục tiêu:
- Hs nhận biết đặc điểm và hình dáng các con vật nuơi quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.
- Vẽ được con vật theo ý thích.
- Yêu mến các con vật.
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Tranh, ảnh các con vật quen thuộc.	- Vở tập vẽ 2.
- Một vài bài của hs vẽ.	- Bút chì, màu vẽ
III. Các hoạt động dạy học:
- Ổn định.
- Kiểm tra đồ dùng.
- Bài mới.
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
* GV treo tranh 1:
 - Tranh vẽ gì?
 - Hình ảnh con vật như thế nào?
 - Hình ảnh chính là gì?
 - Ngồi ra cịn cĩ gì?
 - Đây là hình ảnh gì?
 - Em thấy con voi cĩ những đặc điểm gì?
 - Màu sắc trong tranh như thế nào?
* GV treo tranh 2:
 - Tranh vẽ gì?
 - Hình ảnh con mèo như thế nào?
 - Đặc điểm con mèo như thế nào?
 - Màu sắc như thế nào?
* Cĩ rất nhiều con vật quen thuộc em hãy chọn 1 con vật để vẽ.
2- Hoạt động 2: Cách vẽ
 - Chọn con vật định vẽ.
 - Vẽ hình các bộ phận lớn trước là gì?
 - Vẽ gì sau?
 - Tạo dáng cho con vật đi, đứng, chạy cho tranh sinh động.
 - Ngồi ra cịn vẽ thêm những gì?
 - Vẽ màu theo ý thích.
 - Vẽ màu cĩ đậm, cĩ nhạt, vẽ đều màu.
3- Hoạt động 3: Thực hành
 - GV cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
 - GV quan sát, gợi ý cho hs cách vẽ hình, vẽ màu.
4- Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá:
 - GV chọn 1 số bài để hs cùng xem:
 + Em cĩ nhận xét gì về các bài vẽ?
 + Em thích bài nào nhất? Vì sao?
- GV nhận xét, tuyên dương.
* Các con vật quen thuộc đem lại cho chúng ta nhiều lợi ích, các em phải biết yêu thương, chăm sĩc và bảo vệ nĩ.
- Tranh vẽ đàn voi.
- Trong tranh hình ảnh 2 con voi được vẽ to, rõ ràng ở giữa tranh.
- Hai con voi.
- Ngồi ra cịn cĩ cây, cỏ, hoa, mặt trời.
- Đây là hình ảnh phụ.
- Con voi cĩ thân mình to, 4 chân nĩ cũng cao to, đặc biệt nĩ cĩ vịi, cĩ 2 ngà, 2 lỗ tai cũng to bè
- Tranh cĩ màu đậm, màu nhạt làm cho hình ảnh chính nổi bật.
- Mẹ con nhà mèo.
- Mèo mẹ và mèo con đang đùa giỡn nhau trong sân.
- Con mèo cĩ mình thon dài, 4 chân đi nhẹ nhàng, cĩ đuơi dài, tai ngắn, cĩ râu
- Con mèo cĩ màu vàng và trắng, màu tươi vui
- Mình, đầu, chân, đuơi
- Vẽ các bộ phận chi tiết sau: mắt, mũi, miệng
- Quần áo, túi xách, khăn, váy
- Cĩ thể vẽ thêm 1 vài con vật khác.
- Vẽ thêm cảnh: cây, nhà, núi, sơng
- Hs chọn con vật để vẽ.
- Vẽ vừa với phần giấy ở vở tập vẽ.
- Tìm các dáng khác nhau để vẽ.
- Vẽ thêm hình ảnh khác.
- Hs nhận xét về:
 + Hình vẽ. (Cách sắp xếp)
 + Màu sắc.
- Chọn bài mình thích.
IV. Dặn dị:
- Quan sát các con vật (chú ý đặc điểm của chúng).
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái cặp xách.
- Quan sát cái cặp xách học sinh.
- Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ.	
TuÇn 26
Thư ùhai ngày tháng năm 2010
Tập đọc(T.76+77)
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I. MỤC TIÊU: 
-§äc ngắt nghỉ hơi đúng nhịp sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. §äc l­u lo¸t tr«i ch¶y tõng ®o¹n, toµn bµi ghØ h¬i dĩng chç. 
- HiĨu ND : C¸ Com vµ T«m Cµng ®Ịu cã tµi riªng. T«m cøu ®­ỵc b¹n qua khái nguy hiĨm. T×nh b¹n cđa hä v× vËy ngµy cµng kh¨ng khÝt. (trả lời CH 1,2,3, 5)
-HS kh¸, giái tr¶ lêi c©u hái 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc SGK.
- Tranh vẽ: mái chèo, bánh lái.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA 
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài : bé nhìn biển.
 - Nhận xét và cho điểm 
B. BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài mới 
- Cho HS nhìn tranh minh họa: Tôn càng và cá con kết bạn với nhau, mỗi bạn đều có tài riêng của mình, nhưng đáng quý cả là họ sẵ sàng cứu nhau khi gặp nguy hiểm. Chính vì thế tình bạn của Tôm Càng Và Cá con càng trở nên thân thiết. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng biết về tình bạn này.
- Ghi đề bài.
2. Luyện đọc 
a, Đọc mẫu: GV đọc mẫu lần 1
b, Luyện đọc và giải nghĩa từ
* Đọc từng câu: - Gọi HS tiếp nối đọc từng câu
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh 
* Đọc đoạn 
- Bài tập đọc có mấy đoạn? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 1
- Hướng dẫn câu hỏi của Tôm hỏi cá con và câu cá con trả lời Tôm càng .
- Gọi HS đọc đoạn 2:
- Khen nắc nỏm có nghĩa là gì?
- Mái chèo có tác dụng gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3:
- Hướng dẫn đọc câu:
 Cá con sắp vượt lên/thì tôm càng thấy một con cá to /mắt đỏ ngầu,/nhằm cá con lao đến.//
- Gọi HS đọc đoạn 4.
* Đọc trong nhóm: - Yêu cầu HS tiếp nối đọc trong nhóm
- GV theo dõi và hướng dẫn.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc trong nhóm và đọc lại	
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài 
- Gọi 1 em đọc cả bài, cả lớp đọc thầm.
Câu 1: Tôm càng đang làm gì dưới đáy sông?
- Khi đó cậu ta gặp một con vật có hình dáng như thế nào?
Câu 2: Cá con làm quen với Tôm Càng ntn?
Câu 3: Đuôi của cá con có ích lợi gì?
- Vẩy của cá con có lợi gì?
- Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của cá con?
Câu 4: Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu cá con?
Câu 5: Em thấy Tôm càng có gì đáng khen?
4. Luyện đọc lại 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm cả bài
- GV HD HS nhấn giọng một số từ
- Yêu cầu HS phân vai đọc trong nhóm
- Gọi HS đọc lại truyện theo vai.
- Nhận xét và điểm.
5. Củng cố - dặn dò
- Em học tập Tôm Càng đức tính gì?
- Về nhà đọc kĩ bài , tập kể lại câu truyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- HS quan sát và theo dõi.
- Đọc cá nhân 
- HS theo dõi.
- HS tiếp nối đọc từng câu
- HS phát âm từ khó
- HS nêu, lớp dùng bút chì để phân chia đoạn .
- 1 em đọc, lớp theo dõi.
- HS đọc đoạn 2.
- Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ra thán phục.
- Mái chèo là bộ phận dùng để điều khiển hướng chuyển động.
- HS tiếp đọc đoạn 3.
- Đọc cá nhân.
- HS đọc đoạn 4
- HS tiếp nối đọc trong nhóm
- HS nhận xét bạn đọc trong nhóm và đọc lại
- 1 HS đọc lkớp đọc thầm
- Tôm càng đang tập búng càng
- Con vật thân dẹt....
- Cá con làm quen với Tôm Càng bằng lới chào và tự giới thiệu tên mình.
- Đuôi của cá con vừa là mái chèo vừa là bánh lái.
- Là bộ áo giáp
- Luôn nhẹ nhàng ngoắt sang trá, vút cái...
- Tôm càng nhìn thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu ...
- Tôm Càng rất dũng cảm.
- HS đọc thầm
- HS phân vai đọc trong nhóm
- HS đọc theo vai.
- Dũng cảm, dám liều mìng cứu bạn.
Toán
TIẾT 126 : LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- BiÕt xem ®ång hå kim phĩt chØ vµo sè 3, sè 6
- BiÕt thêi ®iĨm, kho¶ng thêi gian.
- NhËn biÕt viƯc viƯc sư dơng thêi gian trong ®êi sèng hµng ngµy.
- Bµi tËp cÇn lµm: 1, 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Mô hình  ...  giờ học .Nhắc HS tập tốt để chuẩn bị kiểm tra.
-Xoay các hớp cổ chân,đầu gới 
-Giậm chân tại chỗ
-Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc – chuyển đi thường hít thở sâu.
-Oân một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
Phần cơ bản:
1/.Ôn đi theo vạch kẻ thẳng,hai tay chống hông,hai tay ra ngang
-GV làm mẫu từng động tác 
+Hai tay chống hông
+Hai tay dang ngang.
+Đi kiễng gót,hai tay chống hông.
+Đi nhanh chuyển sang chạy.
-Cho lần lượt từng HS thực hiện theo hàng (tổ)
-CS điều khiển,GV quan sát uốn nắn sửa chữa
2/.Trò chơi “Nhảy đúng,nhảy nhanh”
-Nhắc lại cách chơi.
-Cho cán sự điều khiển cho lớp chơi
Phần kết thúc :
-Thành đội hình hàng ngang,giậm chân tại chỗ-vỗ tay và hát một bài 
-Cúi người thả lỏng ( 5 -> 6 lần);nhảy thả lỏng (5 -> 6 lần 
-Đặn HS về nhà thường xuyên tập thể dục vào thời gian thích hợp.
 { { { { { . . . . . . . { {
l { { { { { . . . . . . . { {
‹
 { { { { { . . . . . . . { {
 { { { { { . . . . . . . { {
 ‹
 { {
 { {
 { {
 l 
‹
 { {
 { {
 { {
1
3
4
5
8
7
7
 { { { { { . . . . . . . { {
 { { { { { . . . . . . . { {
‹
Thứ sáu ngày tháng năm 2010
TOÁN
TIẾT 130: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 	
Ø-BiÕt tÝnh độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Bµi tËp cÇn lµm: 2, 3, 4
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Gọi HS lên bảng làm bài tập 2
- Muốn tính chu vi hình tam giác (tứ giác) ta làm như thế nào?
-GV nhận xét ,đánh giá 
B.BÀI MỚI 
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - ghi tên bài học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.(Bá)
- Yêu cầu HS khá giỏi thực hiện
- GV hướng dẫn HS có nhiều cách nối các điểm để có nhiều đường gấp khúc khác nhau đều có 3 đoạn thẳng.
- Yêu cầu HS nối thành tam giác, tứ giác.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- Gọi HS đọc kết quả bài làm.
- Nhận xét đánh gia, chốt lời giải đúng. 
- Gọi HS nêu cách tính chu vi tam giác(tứ giác)
Bài 3: - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn HS làm bài theo 2 cách
- Thu vở chấm một số bài, nhận xét 
3. Củng cố - dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
-Yêu cầu HS làm sai về nhà làm lại bài .
- 2 HS lên bảng1 HS làm bài 2a, 1HS làm bài 2b
-3 HS trả lời.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS khá giỏi thực hiện
- HS nối các điểm để có đường gấp khúc
- HS nối thành tam giác, tứ giác.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở
- HS đọc kết quả bài làm.
- Nêu lại cách tính.
- HS quan sát hình vẽ SGK
- HS làm bài vào vở, 1 HS làm trên bảng
- Đổi chéo vở sửa bài.
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở theo 2 cách
Tập làm văn(T.26)
 ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – TẢ NGẮN VỀ BIỂN
I. MỤC TIÊU
- Biết đáp l¹i lời đồng ý trong mét sè t×nh huèng giao tiếp ®¬n gi¶n cho tr­íc(BT1)
- ViÕt ®­ỵc nh÷ng c©u tr¶ lêi vỊ cảnh biển( ®· nãi trong tiÕt tËp lµm v¨n tuÇn tr­íc - BT) 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ cảnh biển (Tiết Tập làm văn tuần 25)
- Vở BT cho HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA
-Yêu cầu HS thực hành sắm vai theo 2 tình huống:
+ Tình huống 1: Em hỏi mượn bạn 1 đồ dùng học tập, bạn nói lời đồng ý – em đáp lại lời đống ý.
+ Tình huống 2: Em đề nghị bạn giúp một việc- bạn nói lời đống ý - em đáp lại lời đồng ý.
- Nhận xét đánh giá cho điểm .
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài và ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: (miệng )
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và tình huống trong bài
- Tổ chức cho HS thảo luận theo 3 tình huống 
- Gọi từng cặp HS thực hành sắm vai theo 3 tình huống.
* Chú ý cho HS thể hiện thái độ khi nói lời đáp.
- Khi được bác bảo vệ mời vào, em tỏ thái độ như thế nào?
- Khi bạn nhận lời đến chơi nhà - em cần thể hiện thái độ như thế nào ?
- Sau mỗi cặp HS thực hành – hướng dẫn cả lớp nhận xét :
Bài 2: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS mở SGK trang 67
- Gọi HS nói lại những câu trả lời của mình
- Hướng dẫn HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Yêu cầu HS giỏi dựa vào 4 câu hỏi viết liền mạch thành một đoạn văn.
- Yêu cầu làm bài vào vở bài tập
- Gọi HS tiếp nối đọc bài viết
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét:
+ Trả lời câu hỏi đủ ý chưa?
+ Cách sử dụng từ đã chính xác chưa?
+ Câu văn đã hay chưa?
+ Sử dấu câu chính xác chưa ?
- GV nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét ý thức học tập, kết quả học tập của HS .
- Nhắc HS thực hành đáp lời đồng ý trong cuộc sống hàng ngày để thể hiện con người văn minh, lịch sự.
- Về tập viết lại bài văn
- 2 HS thực hành sắm vai .
- Mỗi cặp thực hành 1tình huống.
- Cả lớp nhận xét ,đánh giá 
-Theo dõi, xác định nội dung, nhiệm vụ học tập.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp cả lớp đọc thầm lại 3 tình huống.
- Từng cặp HS thảo luận theo 3 tình huống trong SGK.
- Cần có thái độ biết ơn.
- Cần có thái độ vui mừng.
- Một số cặp HS thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS mở SGK trang 67
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi.
- Cả lớp thực hành làm vào vở BT .
- HS tiếp nối đọc bài viết
- 1 em viết thành đoạn văn vào giấy khổ lớn.
- HS tiếp nối đọc cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp nhận xét.
Tự nhiên xã hội(T.26)
 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học,HS biết 
- Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước
- HS phân biệt được nhóm cây sông trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước.
- Hình thành cho HS kĩ năng quan sát, mô tả, nhận xét. 
- HS thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình vẽ SGK
- Sưu tầm một số loài cây sống dưới nước. Tranh ảnh một số loài cây sống dưới nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. KIỂM TRA
- Hãy kể tên một số loài cây sống trên cạn. Nêu ích lợi của chúng?
- Nhận xét bài cũ
B. BÀI MỚI
1. Giới thiệu bài và ghi đề bài
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. Nhận biết được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước 
* Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi
- GV đi đến từng bàn HD HS
- GV HD HS đặt thêm các câu hỏi:
+ Đây là cây gì ?
+ Bạn thường thấy nó ở đâu?
+ Cây này có hoa không? Hoa của nó có màu gì?
+ Cây này có ích lợi gì ?...
Bước 2: Làm việc cả lớp:
- GV giới thiệu 3 loài cây trong hình vẽ 
- Yêu cầu HS lần lượt chỉ và nói tên những cây sống dưới nước?
- Giới thiệu thêm một số ích lợi của cây lục bình, cây sen (nếu HS chưa nêu được)
- Sau khi các nhóm trình bày xong về 3 loài cây, GV nêu câu hỏi cho cả lớp:
+Trong số 3 cây các em vừa nêu, chúng có điểm gì khác nhau ?
- Ngoài cây trong SGK cây nào sống trôi nổi trên mặt nước, cây nào có rễ cắm sâu xuống bùn?
* GV kết luận:
 Hoạt động 2: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được
* Mục tiêu: Hình thành kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. HS thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây.
* Tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ 
-Yêu cầu các nhóm đem những cây đã sưu tầm được để cùng quan sát và phân loại các cây dựa vào phiếu HD quan sát
- Trình bày các cây vừa sưu tầm được thành 2 nhóm:
+ Nhóm cây sống trôi nổi.
+ Nhóm cây có rễ bám sâu xuống đáy hồ,ao.
- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập.
Bước 2: làm việc cả lớp 
- Gọi đại diện các nhóm giới thiệu các cây sống dưới nước thành 2 nhóm
- Hướng dẫn cả lớp nhận xét:
+ Số cây sưu tầm được nhiều hay ít?
+ Phân thành 2 nhóm cây đã đúng chưa
- Yêu cầu nhóm nào có cây sưu tầm được khác với nhóm vừa trình bày,lên bổ sung.
- Ngoài những cây thật mà các bạn vừa tìm được, em nào còn có tranh ảnh về những cây mà ở điạ phương mình không có?
- Nhận xét kết quả sưu tấm của các nhóm, cá nhân.
* GV kết luận: 
3. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét kết quả giờ học.
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
- 2 HS trả lời: 
-HS nêu tên bài thơ mình biết và đọc thơ
-  cây sen
-  sống dưới nước.
-1 HS đọc yêu cầu quan sát 
- Từng cặp HS quan sát các cây trong từng hình, đặt câu hỏi cho bạn trả lời về cây đó.
 Hình 1: Cây lục bình 
 Hình 2: Các loại rong
 Hình 3: Cây sen.
- Mỗi cặp hỏi đáp về một cây.
- Sau mỗi cặp HS nói, cả lớp nhận xét (có thể đặt thêm một số câu hỏi cho bạn)
- Xung phong nêu ý kiến:
+ cây lục bình sống nổi trên mặt nước.
+ cây rong sống lơ lửng trong nước
+ cây sen ngập trong nước nhưng cuống lá và hoa vươn lên khỏi mặt nước.
- Các nhóm làm việc theo yêu cầu trên phiếu.
- Đại diện 1 nhóm giới thiệu các cây sưu tầm được và phân loại thành 2 nhóm.
- Các nhóm khác theo dõi xem nhóm mình có cây nào giống (khác) với nhóm bạn-bổ sung.
- HS giới thiệu 
- HS kể những cây mà mình thấy qua ti vi, sách báo

Tài liệu đính kèm:

  • docT 26.doc