Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 9 - Trường trẻ em khuyết tật Quảng Trị

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 9 - Trường trẻ em khuyết tật Quảng Trị

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về so sánh số thập phân theo thứ tự đã xác định - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học.

II. Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai.

- Trò: Vở toán, SGK

 

doc 76 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 709Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 9 - Trường trẻ em khuyết tật Quảng Trị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ 2 ngày 02 tháng 11 năm 2009
TỐN
ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Củng cố các kiến thức về so sánh số thập phân theo thứ tự đã xác định - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân. 
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học. 
II. Chuẩn bị:
- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ thẻ đúng - sai. 
- Trò: Vở toán, SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân... Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết Luyện tập. 
- Ghi tựa bài 
4. Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định.
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não 
- Yêu cầu học sinh mở SGK/46
- Đọc yêu cầu bài 1
Ÿ Bài 1: 
- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? 
- So sánh 2 số thập phân 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh. 
- Học sinh nhắc lại 
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
- Học sinh sửa bài, giải thích tại sao
Ÿ Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”. 
- Điền đúng, lớp cho tràng pháo tay
* Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. 
- Hoạt động nhóm (4 em) 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não 
- Đọc yêu cầu bài 2,3
- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? 
- Hiểu rõ lệnh đề 
- So sánh phần nguyên của tất cả các số. 
- Học sinh thảo luận (5 phút) 
- Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số. 
Ÿ Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị trí(viết số vào bảng, 2 dãy thi đua tiếp sức đưa số về đúng thứ tự. 
- Xếp theo yêu cầu đề bài 
- Học sinh giải thích cách làm 
Ÿ GV nhận xét chốt kiến thức 
- Ghi bảng nội dung luyện tập 2
* Hoạt động 3: Tìm số đúng 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp, thực hành 
Ÿ Bài 4: Tìm chữ số x 
- Giáo viên gợi mở để HS trả lời
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? 
- Đứng hàng phần trăm 
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? 
- Tương ứng số 1 
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? 
- x phải nhỏ hơn 1
- x là giá trị nào? Để tương ứng? 
- x = 0 
- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 5: Tìm số tự nhiên x 
- Thảo luận nhóm đôi 
a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trị nào? 
- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. 
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x?
- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. 
- Vậy x nhận giá trị nào? 
- x = 1 
b. Tương tự
- Học sinh làm bài 
- Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học 
ĐẠO ĐỨC
TÌNH BẠN (TIẾT 1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: 	Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: 	Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
- Thầy + học sinh: - SGK.
- Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đôi bạn” (trường hợp học sinh không tìm được).
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. 
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 1)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Đàm thoại.
Phương pháp: Đàm thoại
Bài hát nói lên điều gì?
Lớp chúng ta có vui như vậy không?
Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
Trẻ em có quyền được tự do kết bạn không? Em biết điều đó từ đâu?
Kết luận: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự do kết giao bạn bè.
v	Hoạt động 2: Phân tích truyện đôi bạn.
Phương pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận.
GV đọc truyện “Đôi bạn”
Nêu yêu cầu.
Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?
Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
·	Kết luận: Bạn bè cần phải biết thương yêu, đoàn kết, giúp đở nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn.
v	Hoạt động 3: Làm bài tập 2.
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình.
Nêu yêu cầu.
· Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với bạn bè trong các tình huống tương tự chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể.
Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
a) Chúc mừng bạn.
b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực.
d) Khuyên ngăm bạn không sa vào những hành vi sai trái.
đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.
e) Có thể hỏi thăm, đến thăm bạn, chép bài, giảng bài cho bạn tùy theo điều kiện.
® GV ghi bảng.
·	Kết luận: Các biểu hiện của tình bạn đẹp là tôn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn cùng nhau.
Đọc ghi nhớ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Nhận xét tiết học 
Học sinh nêu
Học sinh lắng nghe.
Học sinh trả lời.
Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong lớp.
Học sinh trả lời.
Buồn, lẻ loi.
Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này được qui định trong quyền trẻ em.
Đóng vai theo truyện.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
Học sinh trả lời.
Làm việc cá nhân bài 2.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.
Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống và giải thích lí do (6 học sinh)
Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp mà em biết.
LỊCH SỬ
CÁCH MẠNG MÙA THU 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh biết sự kiện tiêu biểu của Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 ở nước ta.
- Trình bày sơ giản về ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng 8.
2. Kĩ năng: 	Rèn kĩ năng trình bày sự kiện lịch sử. 
3. Thái độ: 	Giáo dục lòng tự hào dân tộc.
II. Chuẩn bị:
- Thầy:Tư liệu về Cách mạng tháng 8 và tư liệu lịch sử địa phương. 
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Xô Viết Nghệ Tĩnh”
Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì mới?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Cách mạng mùa thu”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Diễn biến về cuộc Tổng khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội. 
Mục tiêu: Nắm khái quát tình hình.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại. 
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc đoạn “Ngày 18/8/1945  nhảy vào”.
Giáo viên nêu câu hỏi.
	+	Không khí khởi nghĩa của Hà Nội được miêu tả như thế nào?
	+	Khí thế của đoàn quân khởi nghĩa và thái độ của lực lượng phản cách mạng như thế nào?
® GV nhận xét + chốt (ghi bảng):
	Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên phá tan xiềng xích nô lệ.
Kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
® GV chốt 	Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách mạng tháng 8 của nước ta.
v	Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử. 
Mục tiêu: H nêu được ý nghĩa lịch sử của cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Hà Nội có vị trí như thế nào trong Cách mạng tháng 8?
Cuộc vùng lên của nhân dân Hà Nội có tác động như thế nào tới tinh thần cách mạng cả nước?
® Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghĩa lịch sử:
	Là bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt Nam; chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp _ Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong kiến. Chính quyền về tay nhân dân là cơ sở để lập nước Việt Nam dân chủ Cộng Hòa. 
5. Củng cố - dặn dò: 
Dặn dò: Học bài.
Nhận xét tiết học 
Hoạt động lớp
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Học sinh (2 _ 3 em)
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh thảo luận ® trình bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).
MĨ THUẬT
VẼ TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mơc tiªu:
1. Kiến thức: - Hs nhËn biÕt ®­ỵc c¸ch trang trÝ ®èi xøng qua trơc. 
2. Kĩ năng: - HS biÕt c¸ch vÏ trang trÝ ®èi xøng qua trơc.
3. Thái độ: - Hs c¶m nhËn ®­ỵc vỴ ®Đp cđa nghƯ thuËt trang trÝ.
II. ChuÈn bÞ:
- GV : SGK, SGV
- HS :SGK, vë ghi, giÊy vÏ ,vë thùc hµnh
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Giới thiệu bài mới: 
- GV giíi thiƯu 1 vµi bµi trang trÝ( h×nh vu«ng , h×nh trßn , ®­êng diỊm) 
Hs quan s¸t
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t , nhËn xÐt
GV : cho Hs quan s¸t h×nh vÏ trang trÝ ®èi xøng qua trơc ®Ĩ c¸c em thÊy ®­ỵc:
+ c¸c phÇn cđa ho¹ tiÕt ë hai bªn trơc gièng nhau, b»ng nhau vµ ®­ỵc vÏ cïng mµu.
+ cã thĨ trang trÝ ®èi xøng qua mét, hai hoỈc nhiỊu trơc
+ Gv kÕt luËn: c¸c ho¹ tiÕt nµy cã cÊu t¹o ®èi xøng, h×nh ®èi xøng mang vỴ ®Đp c©n ®èi vµ th­êng ®­ỵc sư dơng ®Ĩ lµm ho¹ tiÕt trang trÝ. 
Hs quan s¸t 
Ho¹t ®éng 2: c¸ch  ... át của em về vật liệu ấy?
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố - dặn dò: 
Nêu lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học 
Học sinh tự đặc câu hỏi. 
Học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, cả lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các dây đồng được đem đến lớp và mô tả màu, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của dây đồng.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả quan sát và thảo luận. Các nhóm khác bổ sung.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Phiếu học tập
Đồng
Đồng-thiếc
Đồng-kẽm
Nguồn gốc
-Có thể tìm thấy trong tự nhiên(ở dạng đơn chất)
-Là hợp kim của đồng và thiếc
-Là hợp kim của đồng và kẽm
Tính chất
-Có màu nâu đỏ, có ánh kim, dễ xỉn màu
-Dễ dát mõng và kéo sợi
-Dẫn nhiệt và điện tốt
-Cứng hơn đồng, có màu nâu, có ánh kim
-Cứng hơn đồng, có màu vàng, có ánh kim
Học sinh trình bày bài làm của mình.
Học sinh khác góp ý.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát, trả lời.
 Súng, đúc tượng, nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng
 nồi, mâm các dụng cụ âm nhạc: kèn đồng dùng thuốc đánh đồng để lau chùi làm cho chúng sáng bóng trở lại.
ĐỊA LÍ
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
2. Kĩ năng: - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp. 
3. Thái độ: - Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
II. Chuẩn bị: 
- Bản đồ Hành chính Việt Nam. 
- Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’) 2 HS. 
HS1:- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu?
HS2:- Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
* GV nhận xét, ghi điểm. 
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
b. Nội dung:
Hoạt động 1: Các ngành công nghiệp. 
Mục tiêu: HS biết: Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp. Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm bài tập ở mục 1 SGK/91. 
- Gọi HS trình bày kết quả. GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 
KL: GV rút ra kết luận SGV/105. 
Hoạt động 2: Nghề thủ công. 
Mục tiêu: HS biết được nước ta có rất nhiều nghề thủ công. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi trong SGK/92. 
- GV nhận xét. 
KL: Nước ta có rất nhiều nghề thủ công. 
Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm đôi. 
Mục tiêu: Kể được tên sản phẩm của một số ngành c.nghiệp. Xác định trên bản đồ một số địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng. 
Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Nghề thủ công ở nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
- Gọi HS trình bày kết quả. GV hoàn thiện câu trả lời. 
- GV yêu cầu HS chỉ trên bản đồ những địa phương có các sản phẩm thủ công nổi tiếng. 
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/93. 
- Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. 
3. Củng cố, dặn dò: (3’)
- Kể tên một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó. 
- Địa phương em có những ngành công nghiệp và nghề thủ công nào?
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. 
- HS nhắc lại đề. 
- HS đọc các thông tin SGK để trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc cả lớp, đọc thông tin và trả lời câu hỏi. 
- HS làm việc theo nhóm đôi. 
- Đại diện HS trình bày câu trả lời. 
- 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. 
- HS trả lời. 
Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009
TỐN
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
- Củng cố về nhân một số thập với một số thập phân
2. Kĩ năng: - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính toán, cẩn thận, chính xác, say mê học toán.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 1b, 2, 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm, thi tiếp sức. 
 Bài 1a:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
• Giáo viên chốt lại.
	Bài 2:
•• Giáo viên chốt lại: thứ tự thực hiện trong biểu thức.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài toán với số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, bút đàm.
 Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên gợi mở để học sinh phân tích đề, tóm tắt.
• Giải toán liên quan đến các phép tính số thập phân.
	Bài 4:
Giáo viên yêu cầu một học sinh sửa bảng phụ.
• Giáo viên chốt, lưu ý học sinh dạng toán.
5. củng cố - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc nhân một số thập với một số thập phân.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu thứ tự các phép tính trong biểu thức.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh tóm tắt: 1 giờ : 32,5 km
 3,5 giờ: ? km 
Học sinh giải.
+ Sửa bài.
Học sinh lần lượt đọc đề.
Học sinh tóm tắt.
	1 chai : 0,75 lít
	24 chai: ? lít : ? kg
	 1 lít : 0,8 kg
	1 chai: 0,25 kg
	24 chai: ? kg
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài từng bước.
Lớp nhận xét.
Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
 - Bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
 - Củng cố kỹ năng đọc viết số thập phân và cấu tạo của số thập phân.
2. Kĩ năng: 	 - Rèn học sinh thực hiện tính cộng, trừ, nhân số thập phân nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não. 
 Bài 1:	
• Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
• Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
	Bài 2:
• Giáo viên chốt lại.
Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, động não.
	Bài 3:
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
• Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
	Bài 4:
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.
	Bài 5:
• Cho học sinh nhắc lại hàng của số thập phân.
• Ôn viết thành tổng các hàng của số thập phân.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Củng cố lại kiến thức cần ôn tập.
Nhận xét tiết học 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	78,29 ´ 10 ; 265,307 ´ 100
	0,68 ´ 10 ; 78, 29 ´ 0,1
	265,307 ´ 0,01 ; 0,68 ´ 0,1
Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu câu kết luận.
Học sinh đọc đề.
Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ.
Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng.
Học sinh sửa bài.
Lần lượt học sinh nêu từng bước giải.
So sánh trên bảng lớp và bài làm ở vở.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp.
- Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:
- GV : Công tác tuần.
- HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ổn định:
Nội dung:
GV chủ trì.
Phần làm việc ban cán sự lớp:
GV nhận xét chung:
Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ.
Nhắc nhở công việc tuần tới:
3. Kết thúc tiết sinh hoạt
Ổn định tổ chức
 - Lớp trưởng điều khiển 
 - Tổ trưởng báo cáo về các mặt :
+ Học tập
+ Chuyên cần
+ Kỷ luật
+ Phong trào
+ Cá nhân xuất sắc, tiến bộ
---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo, cả lớp biểu quyết.
 Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ.
- Tuyên dương tổ đạt điểm cao.
- HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA day tre khiem thinh lop 7 chieu(1).doc