Toán
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA.
I.Mục tiêu: - Giúp HS biết:
+ Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0, số nào nhân với số 0 cũng bằng 0
+ Không có phép chia cho 0.
+ Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt .
II. Đồ dùng dạy – học : GV : Bảng phụ . HS : Bảng con
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Thứ ba ngày 17 tháng 3 năm 2009 . Toán Số 0 trong phép nhân và phép chia. I.Mục tiêu: - Giúp HS biết: + Số 0 nhân với số nào cũng cho kết quả là 0, số nào nhân với số 0 cũng bằng 0 + Không có phép chia cho 0. + Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt . II. Đồ dùng dạy – học : GV : Bảng phụ . HS : Bảng con II.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Kiểm tra bài cũ. - HS làm bài tập sau: Tính. a.4 x 4 x 1 c, 2 x 3 : 1 b.5 : 5 x 5 d, 4 : 4 x 1 2.Dạy bài mới. a.Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0. - GV nêu p/nhân 0 x 2,y/cầu HS chuyển thành tổng t/ứng - Vậy 0 x 2 = ? - Tiến hành tương tự với phép nhân 0 x 3. - Từ các phép tính trên em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 0 với 1 số ? * Yêu cầu HS nhắc lại kết luận trên. - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 0, 3 x 0. + Khi thực hiện phép nhân của một số nào đó với 0 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt ? *Yêu cầu HS rút ra kết luận. b.Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. - GV nêu phép tính 0 x 2 = 0. Yêu cầu HS dựa vào phép nhân trên lập phép chia tương ứng có SBC là 0. - Tiến hành tương tự để rút ra phép tính 0 : 5 = 0 * Từ các phép chia trên em có nhận xét gì về thương của các phép chia có SBC là 0 ? * GV kết luận: Số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. Không có phép chia cho 0. c.Luyện tập thực hành. Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 2: Hướng dẫn tương tự bài 1. c. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở. Bài 4:- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài. - HS tự làm bài. GV chấm bài, nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò. - Yêu cầu HS nêu lại kết luận trong bài. - Dặn HS về nhà học thuộc các kết luận vừa học - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bảng con. - HS thực hiện theo yêu cầu: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 0 x 2 = 0 0 x 3 = 0 + 0 + 0 = 0 0 x 3 = 0 - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0 - 2 HS lên bảng làm, HS lớp nhận xét. - HS nêu: Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - HS nêu ; 0 : 2 = 0 - Các phép chia có SBC là 0 đều có thương bằng 0. - HS nhắc lại kết luận. - HS tự làm bài, đọc bài làm của mình, HS lớp nhận xét. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở, chấm chữa bài. - 2 HS nêu lại kết luận . - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiếng Việt Ôn tập - Kiểm tra giữa học kì II ( tiết 3) I.Mục tiêu. - Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: ở đâu ? - Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác. - Giáo dục học sinh ý thức học tập tốt. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Bảng để HS điền từ trong trò chơi. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài. 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi : ở đâu ? Bài 2:- Bài tập yêu cầu làm gì ? - Câu hỏi:" ở đâu" dùng để hỏi về nội dung gì ? - Đọc câu văn phần a. + Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? + Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi : "ở đâu" ? - Yêu cầu HS tự làm phần b. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi HS đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu trên được in đậm ? + Bộ phận này dùng để chỉ điều gì, thời gian hay địa điểm ? + Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp theo cặp, gọi một số cặp lên trình bày. 4.Ôn luyện cách nói lời xin lỗi. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau suy nghĩ đóng vai thể hiện từng tình huống. - Gọi một số cặp lên trình bày, GV nhận xét. 3.Củng cố dặn dò. - GV chốt lại bài . - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - HS lên bảng bốc thăm, chuẩn bị bài đọc. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Tìm bộ phận t/lời c/hỏi :"ở đâu"? - Hỏi về địa điểm ( nơi chốn ) - HS đọc. - Hai bên bờ sông. - Bộ phận: Hai bên bờ sông. - HS suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây. -Đặt c/hỏi cho b/phận được in đậm - HS đọc. + Bộ phận: Hai bên bờ sông. + Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm. +Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? + ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? - HS thực hành hỏi đáp theo y/cầu. - Một số cặp lên trình bày, HS lớp theo dõi, nhận xét. a. Không có gì, lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé.. b. Thôi, không có gì đâu.. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiếng việt. Ôn tập - Kiểm tra giữa học kì II ( tiết 4) I.Mục tiêu. - Kiểm tra đọc: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 26. - Kĩ năng đọc thành tiếng: phát âm rõ, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được các câu hỏi về nội dung bài đọc. - Mở rộng vốn từ về chim chóc qua trò chơi. - Viết được một đoạn văn ngắn ( khoảng 3 - 4 câu ) về một loài chim hoặc gia cầm. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng. - Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi- 4 lá cờ. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài. 2. Dạy – học bài mới : a.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. - GV nhận xét, cho điểm từng HS. b.Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. - GV chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một lá cờ. - GV phổ biến luật chơi: Trò chơi diễn ra qua 2 vòng. + Vòng 1: GV đọc lần lượt từng câu đố về các loài chim, các đội phất cờ giành quyền trả lời nếu đúng được 1 điểm, nếu sai không ghi điểm. + Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau... - GV tổng kết trò chơi, tuyên bố đội thắng cuộc. c.Viết đoạn văn ngắn ( từ 2 - 3 câu ) về một loài chim hay gia cầm mà em biết. - GV gọi HS đọc đề bài. + Em định viết về con gì ? + Hình dáng nó thế nào ? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV chốt lại bài . - Nhận xét giờ học. - Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. - HS lên bốc thăm, chuẩn bị. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - HS tiến hành chơi theo hướng dẫn của GV. VD: 1- Con gì đánh thức mọi người vào mỗi sáng ? ( con gà trống ) 1- Con chim mỏ vàng, biết nói tiếng người ? ( con vẹt ). 3- Con chim này còn gọi là chim chiền chiện ? ( sơn ca ) 4- Chim gì bơi rất giỏi, sống ở Bắc Cực? ( chim cánh cụt ) - 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi. + HS nối tiếp nhau trả lời. - HS viết bài vào vở, đọc bài làm của mình, HS lớp nhận xét. - HS nghe nhận xét dặn dò. Tự nhiên – xã hội Loài vật sống ở đâu ? I- Mục tiêu: Giúp học sinh : - Loài vật có thể sống ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước và trên không. - Hình thành kỹ năng quan sát nhận xét và mô tả. - Biết yêu quý và bảo vệ động vật. II- Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ trong SGK trang 56, 57 - Tranh ảnh sưu tầm về động vật. Vô tuyến, băng hình về thế giới động vật. III- Hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một loại cây sống dưới nước? - NX – cho điểm . 2. Bài mới: Giới thiệu-ghi bài. * Hoạt động 1: Kể tên các con vật - GV hỏi : Hãy kể tên các con vật con biết ? Yêu cầu HS trả lời nhận xét. - GV kết luận. * Hoạt động 2:Xem băng hình . - GV cho HS xem băng và ghi vào phiếu . Yêu cầu HS trình bày kết quả làm . - GV kết luận :Động vật sống ở đâu ? - Gv đọc phần ghi nhớ. *Hoạt động 3 :Làm việc với SGK. GV cho HS quan sát tranh SGK và miêu tả bức tranh đó. GV nhận xét bổ xung. *Hoạt động 4 :Triển lãm tranh. GV cho HS làm nhóm trình bày sản phẩm. GV nhận xét ghi điểm thi đua cho HS. 3.Củng cố dặn dò. - GV chốt lại bài . - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - GV dặn HS về học bài. -HS trả lời. - HS nêu yêu cầu . - HS trả lời câu hỏi . Mèo ,chó,khỉ,chim chích choè, HS nhận xét bổ xung. HS xem băng và ghi vào phiếu. HS trả lời . Sống trong rừng,hồ ao,đồng cỏ HS nhắc lại. - HS quan sát tranh và miêu tả tranh. - HS nhận xét bổ xung. HS hoạt động nhóm. HS trưng bày sản phẩm. Nhận xét chọn sản phẩm đẹp nhất. - Học sinh ghi bài - HS chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: