Tiết 2, 3: TẬP ĐỌC
Tôm Càng và Cá Con
I- Mục tiêu :
- Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi nhịp hợp lý. Biết phân biệt được lời của các nhân vật.
- Hiểu nghĩa từ mới : búng càng, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo
- Hiểu nội dung của truyện : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm càng và Cá Con.
II- Đồ dùng :
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc, tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền.
- HS : Sách giáo khoa.
Tuần 26: Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2, 3: Tập đọc Tôm Càng và Cá Con I- Mục tiêu : - Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi nhịp hợp lý. Biết phân biệt được lời của các nhân vật. - Hiểu nghĩa từ mới : búng càng, trân trân, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo - Hiểu nội dung của truyện : Câu chuyện ca ngợi tình bạn đẹp đẽ, sẵn sàng cứu nhau khi hoạn nạn của Tôm càng và Cá Con. II- Đồ dùng : - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ viết những câu, đoạn văn luyện đọc, tranh ảnh mái chèo, bánh lái của thuyền. - HS : Sách giáo khoa. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Tiết 1 A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đọc bài cũ 2 HS đọc, nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - Hướng dẫn HS quan sát tranh. + GV hướng dẫn và đọc mẫu: - HS quan sát tranh vẽ. 2- Luyện đọc : + GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : - HS lắng nghe. + Đọc từng câu : Giúp HS đọc từ khó: trân trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo; cá con trước/ đuôitrái//..vút cái/nó phải// HS nối tiếp nhau đọc từng câu tìm và luyện đọc từ, câu khó. Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. Nhận xét + Đọc đoạn GV giúp HS đọc bài, uốn nắn cách đọc. HS đọc nối tiêp trước lớp từng đoạn Luyện đọc đoạn trong nhóm. + Thi đọc Nhận xét, chọn nhóm đọc tốt cho điểm Các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh. Đọc theo vai toàn bài Tiết 2 3- Hướng dẫn tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1,2. Câu 1: -Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông? - Tôm Càng đang tập búng càng. Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng như thế nào? - Thấy một con vật thân dẹt, trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ một lớp bạc óng ánh. Câu 2: Cá Con làm quen với Tôm Càng như thế nào? - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình : “Chào bạn. ” Câu 3: Nêu ích lợi của đuôi của Cá Con. - Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái. Tôm Càng có thái độ như thế nào với cá con? - Tôm Càng nắc nỏm khen, phục lăn. Khi Cá Con đang bơi thì chuyện gì xảy ra? - Tôm Càng thấy một con cá to, mắt đỏ ngầu, nhằm Cá Con lao tới. Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. - Tôm càng búng càng, vọt tới... Câu 4: Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? - Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn. / Tôm Càng rất thông minh. 4- Luyện đọc lại : Nhận xét, cho điểm Thi đọc theo vai. Nhận xét C- Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung bài đọc. Nhận xét tiết học. Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 4: Toán Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 và số 6. Biết thời điểm, khoảng thời gian. - Nhận biết việc sử dụng thời gian trong cuộc sống hàng ngày. II- Đồ dùng : Mô hình đồng hồ III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 127) - Củng cố về xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3, số 6. - Hướng dẫn : Bài tập yêu cầu các em nêu giờ xảy ra của một số hành động. Để làm đúng bài tập này, trước hết, các em cần đọc câu hỏi dưới mỗi bức hình minh hoạ, sau đó, xem kĩ hình vẽ đồng hồ bên cạnh tranh, giờ trên đồng hồ chỉ chính là thời điểm diễn ra sự việc được hỏi đến. - Yêu cầu HS kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn dựa vào các câu hỏi trong bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS tự làm bài theo cặp. 1 HS đọc câu hỏi, 1 hS đọc giờ ghi trên đồng hồ. - Một số cặp HS lên trình bày trước lớp. - Từ khi các bạn ở chuồng voi đến lúc các bạn ở chuồng hổ là bao lâu? - Là 15 phút. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 : ( SGK tr 127) - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hà đến trường lúc mấy giờ? - Hà đến trường lúc 7 giờ. - Củng cố về so sánh khoảng thời gian. - Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ rồi gắn đồng hồ này lên bảng. - 1 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Toàn đến trường lúc mấy giờ? - Toàn đến trường lúc 7 giờ 15 phút. - Gọi 1 HS lên bảng quay kim đồng hồ đến 7 giờ 15 phút, gắn mô hình đồng hồ này lên bảng. - 1 HS thực hiện yêu cầu. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Yêu cầu HS quan sát 2 đồng hồ và trả lời câu hỏi : Bạn nào đến sớm hơn? - Bạn Hà đến sớm hơn. - Bạn Hà đến sớm hơn bạn toàn bao nhiêu phút? - Bạn Hà đến sớm hơn bạn Toàn 15 phút. - Tiến hành tương tự với phần b. 3- Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 5: Hướng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài h trong ngày. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định Cho lớp hát một bài Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Luyện đọc bài: Tôm Càng và Cá Con Nhận xét, đánh giá HS đọc đúng, phát âm từ, ngắt nghỉ đúng. Hoạt động 3 Bồi dưỡng HS giỏi Đọc bài: tự sắm vai đọc bài tập đọc trên. Nhận xét, đánh giá HS 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 6: mĩ thuật (Đồng chí Hương dạy) Tiết 7: Thể dục (Đồng chí Trung dạy) Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011 Tiết 1: chính tả (tập chép) Vì sao cá không biết nói? I- Mục tiêu : - Chép lại chính xác đoạn truyện vui : Vì sao cá không biết nói? - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt r / d, ưt / ưc. - Giúp HS rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch sẽ. II- Đồ dùng : - Bảng phụ chép bài viết, vở chính tả III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra viết: Con trăn, nước trà, tia chớp. HS viết bảng lớp, bảng con. Nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Đọc mẫu bài viết H: Việt hỏi Anh điều gì? Câu trả lời có gì đáng buồn cười? HS đọc lại Vì sao cá không biết nói. Vì miệng cá ngậm đầy nước. 2- Hướng dẫn viết chính tả : a) Hướng dẫn viết: Em có nhận xét gì về cách trình bày bài chép HS nê, nhận xét 1 HS nêu cách trình bày. Nhận xét b) Viết bài vào vở: Dặn dò cách viết Lớp chép bài vào vở Giúp HS viết bài Đọc lại bài, soát lỗi c) Chấm và chữa bài: Thu vở chấm, nhận xét, chữa lỗi sai. Xem lại bài 3 - Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài tập 2 : lựa chọn phần a Điền r hay d? Chữa, chốt lời giải đúng: da diết, rạo rực. 1 HS nêu yêu cầu bài tập 1 HS làm bảng lớp Lớp làm vở, chữa, nhận xét C- Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Xem lại bài, chữa lỗi sai Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán Tìm số bị chia I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia. - Biết cách tìm x trong các bài toán dạng: x : a = b ( với a,b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ) - Biết giải bài toán có một phép nhân. II- Đồ dùng : - Bộ đồ dùng học toán. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bảng nhân và chia 5 Nhận xét, cho điểm Vài HS đọc bảng nhân và chia 5 B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Bài giảng : * Nhắc lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. + Thao tác với đồ dùng trự quan. - Gắn lên bảng 6 hình vuông thành hai hàng như SGK. - Nêu bài toán : Có 6 hình vuông, xếp thành hai hàng. Mỗi hàng có mấy hình vuông? - HS suy nghĩ và trả lời : Mỗi hàng có 3 hình vuông. - Nêu phép tính thích hợp. - Nêu tên gọi của các thành phần và kết quả trong phép nhân trên. - Gắn các thẻ từ lên bảng để định danh tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia trên : Số bị chia - Số chia - Thương. 6 : 2 = 3 - 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương. - Nêu bài toán 2: Có một số hình vuông - Hai hàng có 6 hình vuông. được xếp thành 2 hàng, mỗi hàng có 3 hình vuông. Hỏi 2 hàng có bao nhiêu hình vuông? - Nêu phép tính thích hợp. 3 x 2 = 6 + Quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Y cầu HS đọc lại 2 phép tính vừa lập được. - 1, 2 HS đọc. - Trong phép nhân 3 x 2 = 6 thì 6 là gì? - 6 là số bị chia. - 3 và 2 là gì trong phép chia 6 : 2 = 3? - Vậy số bị chia bằng thương nhân với số chia. * Hướng dẫn tìm thừa số x chưa biết : - Viết : x : 2 = 5 và yêu cầu HS đọc phép tính trên. 3- Luyện tập : - x là gì trong phép nhân trên? - Yêu cầu HS nêu cách làm. - Nêu lại kết luận : Muốn tìm số bị chia, ta làm như thế nào? - x là số bị chia chưa biết. x : 2 = 5 x = 5 x 2 x = 10 Bài 1 : (SGK tr 128) Tính nhẩm : 6 : 3 = 2 8 : 2 = 4 2 x 3 = 6 4 x 2 = 8 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm vở ... ư viện (Đọc truyện thư viện) Tiết 7: Tự nhiên và xã hội Một số loài cây sống dưới nước I- Mục tiêu : Sau bài học, HS có thể biết : - Nói tên và nêu ích lợi của một số loài cây sống dưới nước. - Hình thành kỹ năng quan sát, nhận xét, mô tả. Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Thích sưu tầm và bảo vệ các loài cây. II- Đồ dùng : - Sưu tầm một số loài cây sống dưới nước, tranh minh hoạ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A-Kiểm tra bài cũ : Gọi tên một số loài cây sống trên cạn? ích lợi? 3 HS kể tên, nêu ích lợi B- Bài mới: 1) Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Khởi động Yêu cầu: hỏi nhau một số loài cây sống dưới nước? Thảo luận theo nhóm. Một số nhóm trình bày Hoạt động 2: làm việc với SGK Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Chỉ và nói tên các cây trong hình (cây bèo lục bình, các loại rong, cây sen) - Các cây này mọc ở đâu ? - Cây này có hoa không ? Hoa có màu gì? - Cây này dùng để làm gì ? - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Tự đặt thêm câu hỏi để từng cặp trả lời. Bước 2 : Làm việc cả lớp. - GV nêu kết luận: Trong số những cây được giới thiệu trong SGK thì các cây : Lục bình, rong sống trôi nổi trên mặt nước; cây sen có thân và rễ cắm sâu xuống bùn dưới đáy ao, hồ. Cây này có cuống lá và cuống hoa mọc dài ra đưa lá và hoa vươn lên trên mặt nước. - 4 HS giới thiệu trước lớp. - Cả lớp nêu câu hỏi bổ sung. Hoạt động 3: Làm việc với vật thật và tranh ảnh sưu tầm được. Làm việc theo nhóm Quan sát những cây HS đã sưu tầm. Nêu tên, ích lợi của chúng. HS nói tên cây, ích lợi của chúng. Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Nhận xét C- Củng cố- dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài. -Nhận xét giờ học. Thực hành: quan sát cây sống dưới nước. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 11 tháng 03 năm 2011 Tiết 1: âm nhạc (bs) (Đồng chí Lý dạy) Tiết 2: Tập làm văn Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển I- Mục tiêu : - Biết đáp lại lời nói của mình trong một số tình huống giao tiếp đồng ý. - Trả lời và viết được đoạn văn ngắn về biển. - Biết đánh giá, nhận xét lời của bạn. II- Đồ dùng : - Tranh minh hoạ cảnh biển III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài cũ: đưa 2 tình huống Hương cho tớ mượn cái tẩy nhé? ừ. .. 2 HS đóng vai nói - đáp lời đồng ý theo 2 tình huống. Nhận xét B- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2- Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: ( miệng) Viết lại lời đáp của em trong những trường hợp sau : a) Em quên chiếc áo mưa trong lớp, quay lại trường để lấy. Bác bảo vệ sắp đi nghỉ, thấy em xin vào, bác mở cửa nói : “ Cháu vào đi ” Em đáp :...................... b) Em mời cô y tá ở gần nhà tới tiêm thuốc cho mẹ. Cô y tá nhận lời : “ Cô sẽ sang ngay ”. Em đáp:.......................... - Một HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hành hỏi đáp theo cặp. - 3 cặp HS đóng vai theo 3 tình huống. Cả lớp nhận xét cách đáp lời đồng ý. a) Cháu cảm ơn bác ạ. / Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay. b) Cháu cảm ơn cô ạ. / May quá, cháu cảm ơn cô nhiều. / Cháu cảm ơn cô. Cô sang ngay nhé. c) Hay quá. Cậu sang ngay nhé. / Nhanh lên nhé. Tớ chờ c) Em mời bạn đến chơi nhà. Bạn nhận lời : “ ừ , đợi tớ xin phép mẹ đã ”. Em đáp:.......................... - Nhận xét, cho điểm từng học sinh. Bài tập 2 : ( V) Hướng dẫn HS nắm yêu cầu: viết lại những câu trả lời. Quan sát tranh, đọc lại câu hỏi nói lại câu trả lời GV + lớp nhận xét, góp ý kiến cho HS viết bài. Nhận xét HS viết bài vào vở, viết câu trả lời, viết thành đoạn văn ngắn. Chấm 1 số bài, nhận xét, chữa lỗi sai Mời HS đọc lại bài viết C- Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung vừa học Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 3: Toán Luyện tập I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về : - Biết tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn luyện kĩ năng tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. II- Đồ dùng : - Bảng phụ, vở toán III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 2 : ( SGK tr 131) Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài các cạnh là : AB = 2 cm, BC = 5 cm , AC = 4 cm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc bài mẫu. - Củng cố về tính chu vi của hình tam giác. - Muốn tính chu vi hình tam giác, ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Ta tính tổng độ dài các cạnh. - HS làm bài và chữa bài. Bài 3 : ( SGK tr 131) - Củng cố về tính chu vi của hình tứ giác. Tính chu vi hình tứ giác DEGH có độ dài các cạnh là : DE = 3 cm, EG = 5 cm, GH = 6 cm, DH = 4 cm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Muốn tính chu vi hình tứ giác, ta làm thế nào? - Ta tính tổng độ dài các cạnh. - HS làm bài và chữa bài. Bài 4 : ( SGK tr 131) - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi đường gấp khúc và chu vi hình tứ giác. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 2 HS nêu. - HS làm bài và chữa bài. - Củng cố về tính chuvi đường gấp khúc và chu vi của hình tứ giác. - Hãy so sánh độ dài đường gấp khúc ABCDE và chu vi hình tứ giác ABCD. - Độ dài đường gấp khúc ABCDE bằng chu vi hình tứ giác ABCD. - Vì sao? - Vì các độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc bằng độ dài các cạnh của hình tứ giác. - Có bạn nói hình tứ giác ABCD là đường gấp khúc ABCD, theo em bạn đó nói có đúng hay sai? - Bạn đó nói đúng. 3- Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 4: Luyện viết Luyện tập tổng hợp I- Mục tiêu: - HS viết bài “Luyện chữ”. Viết đúng, đẹp khổ thơ lục bát dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ. - HS viết đúng trên đường kẻ li. - Rèn HS có ý thức viết chữ đẹp, cách giữ vở. II- Đồ dùng: - GV: Mẫu chữ - HS: Vở ô li luyện viết, bút mực. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS 2. Bài mới Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu bài học HS nghe Giới thiệu chữ mẫu trên bảng lớp Luyện chữ Chữ đẹp nào phải hoa tay Ta chăm luyện tập hàng ngày đâu quên Gắng công ra sức chí bền Gian nan rèn luyện mới nên con người HS quan sát GV hướng dẫn cách viết bài HS quan sát GV rèn cách ngồi, cách viết cho HS Cho HS viết bài 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - Kiểm điểm lại các hoạt động trong tuần. - Nhận xét, đánh giá các mặt mạnh, yếu, phương hướng tuần sau. II.Chương trình sinh hoạt: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, yêu cầu tiết học HS nghe Đánh giá, nhận xét Kiểm điểm các hoạt động trong tuần. Giúp các tổ hoạt động Lớp trưởng điều khiển các tổ hoạt động Các tổ tự nhận xét, đánh giá, tổ trưởng đại diện tổng hợp và nêu ý kiến Giáo viên nhận xét, đánh giá, chỉ ra những mặt mạnh, yếu ở HS trong tuần. Về học tập: có một số bạn đã cố gắng: Nhận xét, xếp loại tổ Tồn tại: một số bạn còn chưa tập trung trong giờ học; tập đọc còn ngắc ngứ, viết còn chậm. Bầu chọn, xếp loại Giúp HS nhận xét, bầu chọn đúng cá nhân, tổ có nhiều cố gắng trong tuần. Lấy ý kiến bầu chọn cá nhân, tổ suất xắc trong tuần. Biểu quyết bầu chọn. 2. Phương hướng tuần sau Khen những HS có nhiều tiến bộ, phát huy những mặt mạnh đã đạt được. Nhận xét tiết học Đăng kí thực hiện thi đua tuần sau, khắc phục những tồn tại Tiết 6: mĩ thuật (bs) (Đồng chí Hương dạy) Tiết 7: Hướng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định Cho lớp hát một bài Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Củng cố quan sát tranh, trả lời câu hỏi HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Hoạt động 3 Bồi dưỡng HS giỏi Viết 1 đoạn văn ngắn tả về biển. Nhận xét, biểu dương HS làm vào vở 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: