Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 26 năm 2011 (chi tiết)

Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 26 năm 2011 (chi tiết)

TIẾT : 1 – 2 TẬP ĐỌC (Tiết 76 - 77)

TÔM CÀNG VÀ CÁ CON

I.Mục tiêu:

- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ r ý ; bước đầu biết đọc trôi chảy tồn bi

- Hiểu ND: C con v Tơm càng đều có tài riêng . Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy cng khăng khít (( trả lời được các CH1,2,3,5 )

- HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tôm Càng làm gì để cứu Cá Con ? )

* -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân

 -Ra quyết định

 -Thể hiện sự tự tin

 -Trình by ý kiến c nhn

 -Đặt câu hỏi

II.Đồ dùng dạy và học:

· Tranh minh họa bài tập đọc.

· Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

· Tranh vẽ bánh lái.

 

doc 29 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 708Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 2 - Tuần 26 năm 2011 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
TIẾT : 1 – 2 TẬP ĐỌC (Tiết 76 - 77) 
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
I.Mục tiêu:
- Ngắt nghỉ hơi ở các dấu câu và cụm từ rõ ý ; bước đầu biết đọc trơi chảy tồn bài 
- Hiểu ND: Cá con và Tơm càng đều cĩ tài riêng . Tơm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm . Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít (( trả lời được các CH1,2,3,5 )
- HS khá , giỏi trả lời được CH4 ( hoặc CH : Tơm Càng làm gì để cứu Cá Con ? )
* -Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân
 -Ra quyết định 
 -Thể hiện sự tự tin 
 -Trình bày ý kiến cá nhân 
 -Đặt câu hỏi
II.Đồ dùng dạy và học:
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Tranh vẽ bánh lái.
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ (5 phút)
-Gọi học sinh kiểm tra bài : Bé nhìn biển.
+Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng?
+Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
+Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi : Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao ?
-Giáo viên nhận xét , tuyên dương , ghi điểm .
3.Bài mới 
3.1.Giới thiệu bài ( 2 phút)
3.2.Hoạt động 1: Luyện đọc từng câu ( 15 phút)
a.Đọc mẫu 
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài , chú ý giọng thong thả , nhẹ nhàng, nhấn mạnh ở những từ tả đặc điểm của mỗi con vật. 
 -Yêu cầu học sinh đọc lại .
b.Luyện phát âm
-Yêu cầu học sinh tìm từ khó , giáo viên ghi lên bảng :
-Cho học sinh luyện đọc các từ. 
-Yêu cầu học sinh đọc từng câu .
-Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
3.3.Hoạt động 2 : Luyện đọc đoạn và cả bài( 15 phút)
 a. Luyện đọc đoạn và ngắt giọng:
-Gọi học sinh đọc chú giải .
-Bøài có thể chia làm mấy đoạn? Các đoạn phân chia như thế nào ? 
(Chia làm 4 đoạn :
+Đoạn 1 :Từ đầu  có loài ở biển cả.
+ Đoạn 2 : Tiếp ... phục lăn.
+ Đoạn 3 : Tiếp ... tức tối bỏ đi.
+Đoạn 4: Phần còn lại).
-Gọi học sinh đọc đoạn 1 
-Kết hợp hướng dẫn luyện đọc câu: 
+Yêu cầu học sinh đọc lời của Tôm Càng hỏi Cá Con:
Chào Cá Con.// Bạn cũng ở sông này sao?//( Giọng ngạc nhiên.) 
+Yêu cầu học sinh đọc câu trả lời của Cá Con với Tôm Càng :Chúng tôi cũng sống ở dưới nước/ như nhà tôm các bạn.// Có loài cá ở sông ngòi,/ có loài cá ở hồ ao,/
có loài cá ở biển cả.// ( Giọng nhẹ nhàng , thân mật.)
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 .Theo dõi học sinh đọc để chỉnh sửa lỗi nếu có .
-Gọi học sinh đọc đoạn 2 .
-Khen nắc nỏm nghĩa là gì? (Nghĩa là khen liên tục, không ngớt và tỏ ý thán phục).
-Giáo viên cho học sinh xem mái chèo và bánh lái và nêu tác dụng của nó. 
-Hướng dẫn và gọi học sinh luyện đọc câu khó: Đuôi tôi vừa là mái chèo,/ Vừa là bánh lái đấy.// Bạn xem này !//
-Giáo viên nhận xét tuyên dương .
-Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 2 .
-Gọi học sinh đọc đoạn 3 .
-Gọi học sinh đọc đoạn 4.
-Hướng dẫn học sinh đọc bài với giọng khoan thai, hồ hởi khi thoát qua tai nạn.
-Yêu cầu học sinh khác nhận xét tuyên dương .
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
-Chia nhóm và theo dõi học sinh đọc trong nhóm 
b. Thi đọc
-Tổ chức cho các nhóm thi đọc nối tiếp, phân vai . Tổ chức cho học sinh thi đọc đoạn 2.
-Nhận xét và tuyên dươnghọc sinh đọc tốt .
c. Đọc đồng thanh 
-Yêu cầu học sinh cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 .
-Hát.
-3 em .
-Lắng nghe và đọc đề bài.
-Lắng nghe .
-1 em khá đọc lại toàn bài , lớp đọc thầm theo. 
-Tìm và nêu.
-5 đến 7 em đọc cá nhân , cả lớp đọc đồng thanh.
-Nối tiếp đọc từng câu . Mỗi học sinh đọc một câu trong bài ,đọc từ đầu cho đến hết bài.
-1 em đọc , cả lớp theo dõi sách giáo khoa.
-Một số em trả lời .
-1 em đọc đoạn 1.
-1 số em luyện đọc câu trước lớp .
-1 vài em đọc lại đoạn 1.
-1 em đọc đoạn 2.
-1 vài em giải nghĩa .
-Quan sát và nêu .
-3 đến 4 em đọc .
-1 em khá ( giỏi ) đọc.
-1 em khá ( giỏi ) đọc.
-1 em khá ( giỏi ) đọc.
-3 đến 4 em đọc .
-1 vài em nhận xét.
-4 em đọc nối tiếp đến hết bài .
-Lần lượt đọc trước nhóm , các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau . 
-Các nhóm cử cá nhân thi đọc , các nhóm thi đọc nối tiếp , phân vai...
-Đọc đồng thanh đoạn 2 và 3 trong bài .
Tiết 2
3.4.Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài ( 25 phút).
-Gọi học sinh đọc đoạn 1, 2 của bài. 
-Giáo viên nêu câu hỏi :
+Tôm Càng đang làm gì dưới đáy sông ? (Tôm Càng đang tập búng càng).
+Khi đó cậu ta đã gặp một con vật có hình dáng như thế nào? (Con vật thân dẹt , trên đầu có hai mắt tròn xoe, người phủ 1 lớp vẩy bạc óng ánh ).
+Cá Con làm quen Tôm Càng như thế nào? ( Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào và tự giới thiệu tên mình : “ Chào bạn. Tôi là Cá Con. Chúng tôi cũng sống dưới nước như họ nhà tôm các bạn...”)
+Đuôi Cá con có ích lợi gì? ( Đuôi của Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái ).
+Tìm những từ ngữ cho thấy tài riêng của Cá Con? (Lượn nhẹ nhàng, ngoắt sang trái, vút cái, quẹo phải, quẹo trái, uốn đuôi ).
+Tôm Càng có thái độ như thế nào với Cá Con? (Tôm Càng nắc nỏm khen , phục lăn ).
-Gọi học sinh đọc phần còn lại.
-Khi Cá Con đang bơi thì có chuyện gì xảy ra? (Tôm Càng thấy một con cá to , mắt đỏ ngầu , nhằm Cá Con lao tới ).
-Hãy kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con. (Tôm Càng búng càng, vọt tới, xô bạn vào ngách đá nhỏ ). 
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo câu hỏi:
+Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen? (Tôm Càng rất dũng cảm./ Tôm Càng lo lắng cho bạn./ Tôm Càng rất thông minh./ Hoặc có thể :Tôm Càng rất thông minh , nhanh nhẹn. Nó dũng cảm cứu bạn và luôn quan tâm , lo lắng cho bạn ).
- Gọi học sinh lên bảng chỉ vào tranh và kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con
-Giáo viên nhận xét bổ sung .
3.5.Hoạt động 4 : Luyện đọc lại (10 phút) 
-Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại truyện theo vai. Mỗi nhóm 3 học sinh kể theo vai : Người dẫn chuyện, Vai Tôm Càng, Vai Cá Con.
-Giáo viên và học sinh nhận xét , tuyên dương 
4.Củng cố ( 2 phút)
-Giáo viên nhận xét và hỏi :Em học tập ở Tôm Càng đức tính gì? 
*Dũng cảm, dám liều mình cứu bạn
5.Dặn dò ( 1 phút)
-Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
-1 em đọc , lớp nhẩm theo.
-Một số em trả lời .
-1 em đọc , lớp nhẩm theo.
-1 số em kể .
-Hai em ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau , sau đó 1 số em phát biểu ý kiến .
-3 đến 4 em kể.
-Nghe và ghi nhớ.
-Nhóm 3 em kể theo vai được phân .
-2 em trả lời .
TIẾT : 3 TỐN (Tiết 126 ) 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 3 , số 6 .
- Biết thời điểm , khoảng thời gian .
- Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày .
* Bài tập cần làm : 1,2
-Tính cẩn thận, chính xác, khoa học
II. CHUẨN BỊ: 
 Bảng phụ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Thực hành xem đồng hồ
GV đưa đồng hồ yêu cầu HS đọc giờ phút
- Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: Luyện tập 
* Bài 1: SGK
Yêu cầu HS quan sát tranh
Tổ chức 5 cặp HS thực hành hỏi đáp
* Bài 2: 
GV cho HS làm bài
- GV nxét, sửa bài
4. Củng cố:
5. Dặn dị:Về nhà xem lại bài tập Xem giờ phút nhiều cho thạo
-Chuẩn bị: Tìm số bị chia.
Nxét tiết học
Hát
HS quan sát , đọc giờ phút
HS quan sát tranh
5 cặp HS hỏi đáp: kể liền mạch các hoạt động của Nam và các bạn
HS nêu yêu cầu
a) Hà đến trường sớm hơn
b) Quyên đi ngủ muộn hơn
HS làm bài, sửa bài
- HS nghe.
- Nxét tiết học
TIẾT : 4 ĐẠO ĐỨC (Tiết 26) 
LỊCH SỰ KHI ĐẾN NHÀ NGƯỜI KHÁC (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU: 
- Biết được cách giao tiếp đơn giản khi đến nhà người khác .
- Biết cư sử phù hợp khi đến nhà bạn bè , người quen 
- Biết được ý nghĩa của việc cư xử lịch sự khi đến nhà người khác .
* -Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi đến nhà người khác.
 -Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng khi đến nhà người khác.
 -Kĩ năng tư duy, đánh giá hành vi lịch sự và phê phán hành vi chưa lịch sự khi đến nhà người khác 
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
-Thảo luận nhĩm
 -Động não
 -Đĩng vai
 IV. Đồ dung dạy học: 
Tranh ảnh băng hình minh hoạ truyện đến chơi nhà. Đồ dùng đĩng vai.
V. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Lịch sự khi gọi và nhận điện thoại (T2) GV yêu cầu vài HS lên sắm vai lại tình huống của BT 3.
à Nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới: Lịch sự khi đến nhà người khác (T1) 
Hoạt động 1: Thảo luận, phân tích truyện 
GV kể chuyện đến chơi nhà bạn cĩ kết hợp tranh minh họa.
GV yêu cầu HS thảo luận:
+ Mẹ Tồn đã nhắc nhở Dũng điều gì?
+ Sau khi được nhắc nhở, bạn Dũng đã cĩ thái độ như thế nào?
+ Qua câu chuyện trên, em rút ra được bài học gì?
à GV nhận xét 
Kết luận: Cần phải cư xử lịch sự khi đấn nhà người khác: Gõ cửa hoặc bấm chuơng, lễ phép chào hỏi chủ nhà
Hoạt động 2: Là việc theo nhĩm 
GV phát cho 3 nhĩm, mỗi nhĩm 1 bộ phiếu làm bằng những miếng bìa nhỏ. Trong đĩ, mỗi phiếu cĩ ghi 1 hành động, việc làm khi đến nhà người khác và yêu cầu các nhĩm thảo luận rồi dán lên thành 2 cột: Nên làm và khơng nên làm à các nhĩm thảo luận 1 phút, nêu ra kết quả.
à GV nhận xét, tuyên dương.
Trong những việc nên làm, em đã thực hiện được những việc nào? Những việc nào em chưa làm được? Vì sao?
à GV nhận xét.
Kết luận: Cần rèn thĩi quen lịch sự khi đến nhà người khác.
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
GV nêu:
Mọi người cần cư xử lịch sự khi đến nhà người khác.
Cần cư xử lịch sự khi đến nhà bạn bè, họ hàng làng xĩm là khơng cần thiết.
Chỉ cần cư xử lịch sự khi đến nhà ...  dẫn cách trình bày
- Đoạn văn cĩ mấy câu?
- Trong đoạn văn những từ nào được viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khĩ
- GV đọc các từ khĩ cho HS viết.
d) Viết chính tả
Gv đọc cho Hs viết 
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2 a
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
-Gọi 4 HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Bài 3a
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Đọc từng câu hỏi cho HS trả lời.
4. Củng cố :Gọi HS tìm các tiếng cĩ âm r/d/gi 
5.Dặn dị: HS ghi nhớ quy tắc chính tả và về nhà làm lại.
- Chuẩn bị: Ơn tập giữa HKII
- Nhận xét tiết học
Hát
- 3 HS lên bảng, HS dưới lớp viết vào nháp.
 1 HS tìm 4 từ chứa tiếng cĩ vần ưc/ưt.
- Theo dõi.
- Sơng Hương.
- Cảnh đẹp của sơng Hương vào mùa hè và khi đêm xuống.
- 3 câu.
- Các từ đầu câu: Mỗi, Những.
- Tên riêng: Hương Giang.
- HS viết các từ: phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh.
- Hs viết bài
- HS dị bài, sốt lỗi
-Đọc đề bài.
- 4 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
-HS tìm tiếng: 
-HS thi đua tìm từ:
- Đội nào tìm nhiều từ đúng và nhanh nhất đội đĩ thắng cuộc.
- Nhận xét tiết học
TIẾT : 4 THỂ DỤC (Tiết 52 ) 
HỒN THIỆN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB.
I / MỤC TIÊU : 
	- Bước đầu hoàn thiện 1 số bài tập RLTTCB. Ôn trò chơi “ Kết bạn”.
 - Thực hiện động tác chính xác, nắm vững cách chơi và tham gia chơi chủ động, nhanh nhẹn. 
	- Trật tự, kỷ luật, tích cực tập luyện. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
	- Giáo viên : Chuẩn bị 1 còi. Vẽ sân. 
	- Học sinh : Trang phục gọn gàng. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
Khởi động : Xoay các khớp cơ bản. (2 phút) 
Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đi kiểng gót hai tay chống hông (1 phút) 
Bài mới : 
- Giới thiệu bài : 1 số bài tập RLTTCB, Ôn trò chơi “ Kết bạn”. (1 phút)
- Các hoạt động : 
TL
(phút)
Hoạt động dạy
Hoạt động học
12
10
* Hoạt động 1 : Ôn 1 số bài tập RLTTCB.
* Mục tiêu : Thực hiện động tác chính xác
* Cách tiến hành :
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay chống hông. 
- Đi theo vạch kẻ thẳng 2 tay dang ngang. 
- Đi kiễng gót 2 tay chống hông
- Đi nhanh chuyển sang chạy.
- Kiểm tra thử
Chia mỗi tổ thành 2 nhóm. Mỗi nhóm thực hiện 1 trong 4 động tác trên.
* Hoạt động 2 : Ôn trò chơi “ Kết bạn”.
* Mục tiêu :Biết cách chơi 
* Cách tiến hành :
GV nêu tên trò chơi, vừa làm mẫu vừa nhắc lại cách chơi. Cho chơi thử, sau đó cho chơi chính thức có phạt
Hàng dọc.
Làm theo hiệu lệnh.
x x x x x
x x x x x
x x x x x
G
Đội hình vịng trịn.
4. Củng cố : (4 phút) 
	- Thả lỏng. 
	- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 
IV/ Hoạt động nối tiếp : (2 phút) 
	- Biểu dương học sinh học tốt, giao bài về nhà. 
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
TIẾT : 1 TẬP LÀM VĂN (Tiết 26 ) 
ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đáp lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước ( BT1).
- Viết được những câu trả lời về cảnh biển (đã nĩi ở tiết Tập làm văn tuần trước – BT2)
* -Giao tiếp: ứng xử văn hĩa
 -Lắng nghe tích cực 
 - Hồn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời đồng ý theo tình huống
II. Đồ dung dạy học: 
-Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở bài tập Tiếng Việt 
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ : Đáp lời đồng ý. QST, TLCH:
- Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình huống 
Gọi HS nhận xét.
Cho điểm từng HS. 
3. Bài mới 
Bài 1 
- GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp lại.
- Một tình huống cĩ thể cho nhiều cặp HS thực hành.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
Bài 2
-Treo bức tranh.
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Sĩng biển ntn?
-Trên mặt biển cĩ những gì?
-Trên bầu trời cĩ những gì?
- Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình.
- Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS.
- Cho điểm những bài văn hay. 
4.Củng cố: Nhắc nhở HS luơn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, cĩ văn hĩa, về nhà viết lại bài văn vào vở.
5.Dặn dị: Chuẩn bị: Ơn tập giữa HKII
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 cặp HS lên bảng thực hành.
- HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS 1: Đọc tình huống.
- HS 2: Nĩi lời đáp lại.
Tình huống a.
 HS 2: Cháu cảm ơn bác ạ./ Cảm ơn bác. Cháu sẽ ra ngay./
- Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng.
- Sĩng biển xanh như dềnh lên./ Sĩng nhấp nhơ trên mặt biển xanh. 
- Trên mặt biển cĩ những cánh buồm đang lướt sĩng và những chú hải âu đang chao lượn.
- Mặt trời đang dần dần nhơ lên, những đám mây đang trơi nhẹ nhàng.
- HS tự viết trong 7 đến 10 phút.
Nhiều HS đọc.
VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Sĩng biển nhấp nhơ trên mặt biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sĩng. Đàn hải âu chao lượn. Mặt trời lên, những đám mây trắng bồng bềnh trơi
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT : 2 TỐN (Tiết 130 ) 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc ; tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác .
- Bài tập cần làm : 2, 3,4
- Ham thích mơn học
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2. Bài cũ : Chu vi hình tam giác. Chu vi hình tứ giác
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
GV nhận xét 
3. Bài mới 
Bài 1: ND ĐC
Bài 2: HS tự làm, chẳng hạn:
	Bài giải
	Chu vi hình tam giác ABC là:
	2 + 4 + 5 = 11(cm)
	 Đáp số: 11 cm.
Bài 3: HS tự làm, chẳng hạn:
	Chu vi hình tứ giác DEGH là:
	 3 + 5 + 6 + 4 = 18(cm)
	 Đáp số: 18cm.
 Bài 4:
	Bài giải
a)Độ dài đường gấp khúc ABCDE là:
	3 + 3 + 3+ 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12cm.
	Bài giải
b)Chu vi hình tứ giác ABCD là:
	3 + 3 + 3 + 3 = 12(cm)
	 Đáp số: 12 cm.
4. Củng cố :GV tổng kết, gdhs
5.Dặn dị: Chuẩn bị: Số 1 trong phép nhân và phép chia.
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
- HS tự làm
- HS sửa bài.
- HS 2 dãy thi đua
- HS nhận xét 
- HS làm vở
- HS cĩ thể thay tổng trên bằng phép nhân: 3 x 4 = 12 (cm).
- HS xnét, sửa bài
- HS nghe.
- Nhận xét tiết học.
TIẾT : 3 TẬP VIẾT (Tiết 26 ) 
CHỮ HOA: X
I. MỤC TIÊU: 
- Viết đúng chữ hoa X ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Xuơi ( 1 dịng cỡ vừa , 1 dịng cỡ nhỏ ) Xuơi chéo mát mái (3lần )
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu X . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định:
2. Bài cũ: -Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: V 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
Viết: V – Vượt suối băng rừng.
GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ X 
- Chữ X cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ X và miêu tả: 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
-GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
-GV nhận xét uốn nắn.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
Giới thiệu câu: – Xuơi chèo mát mái.
Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Xuơi lưu ý nối nét X và uơi.
HS viết bảng con: Xuơi
- GV nhận xét và uốn nắn.
Hoạt động 3: Viết vở
-GV nêu yêu cầu viết.
-GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
-Chấm, chữa bài.
-GV nhận xét chung.
4. Củng cố :GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
5. Dặn dị:Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Ơn tập giữa HKII. 
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li.
- 3 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- X : 5 li
- h, y : 2,5 li
- t : 1,5 li
- u, ơ, i, e, o, m, a : 1 li
- Dấu huyền ( `)trên e
- Dấu sắc (/) trên a
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
- Nxét tiết học
TIẾT : 4 THỦ CƠNG (Tiết 26) 
LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ
I.MỤC TIÊU: 
- Biết cách làm dây xúc xích trang trí.
- Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Cĩ thể chỉ cắt, dán được ít nhất 3 vịng trịn, Kích thước các vịng trịn của dây xúc xích tương đối đều nhau.
- Với hs khéo tay: Cắt, dán được dây xúc xích trang trí . Kích thước và các vịng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp.
II. CHUẨN BỊ: 
Mẫu dây xúc xích .Qui trình minh hoạ cho từng bước.Giấy, kéo, hồ dán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
- Gọi HS nhắc lại quy trình làm dây xúc xích 
3. Bài mới:
Hoạt động 3 : Hs thực hành làm dây xúc xích trang trí. 
- Yêu cầu Hs nhắc lại qui trình.
- Gv nhận xét.
- Yêu cầu Hs thực hành theo nhĩm; gv quan sát và giúp những em cịn lung túng .
- Động viên các em làm dây xúc xích dài nhiều màu sắc khác nhau để cĩ thể trang trí gĩc học tập và trang trí trong gia đình.
- Tổ chức cho Hs trưng bày sản phẩm.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh.
4. Củng cố : Giáo dục tư tưởng.
5. Dặn dị : Hs giờ sau mang đầy đủ dụng cụ học bài: Làm đồng hồ đeo tay. 
- Nxét tiết học
2 Hs nhắc lại qui trình
- 2 Hs nhắc lại qui trình.
Bước 1: Cắt thành các nan giấy.
Bước 2: Dán các nan giấy thành dây xúc xích.
- Hs thực hành theo nhĩm.
- Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
HS nghe.
Nxét tiết học 
TIẾT : 5 SINH HOẠT LỚP
I.Mục tiêu: 
- Đánh giá nhận xét các hoạt động trong tuần.
- Triển khai kế hoạch tuần tới.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 Các tổ báo cáo, nhận xét các hoạt động trong tuần
1. Thể dục, vệ sinh trực nhật : Tương đối nghiêm túc sạch sẽ, đúng thời gian quy định.
2. Nề nếp ra vào lớp: Tương đối tốt, cĩ ý thức tự giác trong giờ sinh hoạt 15’ đầu giờ.
3. Nề nếp học bài, làm bài: Ý thức tự học một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt.
4. Chất lượng chữ viết cĩ nhiều tiến bộ.
III. Kế hoạch tuần 27 :
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Tiếp tục rèn chữ viết.
- Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 26.doc