Môn: Đạo đức
Bài: TRẢ LẠI CỦA RƠI
I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố
-Thực hành cách ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi
-Có thái độ quý trọng những người thật thà, có thói quen nhặt được của rơi trả lại người mất
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
HĐ Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới
*HĐ1:Gtb
*HĐ2: Đóng vai xử lý tình huống
*HĐ3:Trình bày tư liệu
3.Củng cố, dặn dò Vì sao cần phải trả lại của rơi
-Nói một số cách trả lại của rơi
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài
Bài tập 3: Gọi HS đọc
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn tập đóng vai xử lý tình huống
-Yêu cầu HS nhận xét
-Em có đồng tình với cách xử lý của bạn đóng vai không?
+Em có suy nghĩ gì khi bạn trả lại đồ vật đã đánh mất?
+Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn?
*Nêu KL từng tình huống
Bài tập 4:-Yêu cầu HS đọc nội dung
-Gọi hs kể chuyện,tấm gương về những người thật thà, không tham của rơi ở sách báo, truyện, em đã đọc, nghe
*Kl:Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được
-Gọi HS đọc ghi nhớ
-Nhận xét giờ học
-Nhắc học sinh về thực hiện theo bài học -2 HS nêu
-5-6 HS nêu
-Đọc bài học
-2,3 HS đọc
-Thảo luận
-Các nhóm lên đóng vai
-Nhận xét bổ sung
-2 HS đọc
-4,6 HS lên kể
-Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến
-3,4 HS đọc
-Cả lớp đọc
TUẦN 20 Thứ Ngày Mơn Đề bài giảng Thứ hai 17/01/2011 Đạo đức Trả lại của rơi (t2) Tập đọc2 Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ Toán Bảng nhân 3 Thứ ba 18/01/2011 Thể dục Đứng kiễng gĩt hai tay chống hơng. TC: Chạy đổi chỗ vỗ .. Kể chuyện Ơng Mạnh thắng Thần Giĩ Toán Luyện tập Chính tả Giĩ TNXH An tồn khi đi trên các phương tiện giao thơng Thứ tư 19/01/2011 Âm nhạc GV chuyên Tập đọc Mùa xuân đến Toán Bảng nhân 4 Thủ công Cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng(tt) Thứ năm 20/01/2011 Thể dục Một số BT RLTT cơ bản. TC: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau LT&C Từ ngữ về thời tiết. Đặt và TLCH: Khi nào? Dấu chấm, Toán Luyện tập Tập viết Chữ hoa : Q Thứ sáu 21/01/2011 Chính tả Mưa bĩng mây Toán Bảng nhân 5 Tập làm văn Tả ngắn về bốn mùa Mĩ thuật GV chuyên SHL Thứ hai, ngày 17 tháng 01 năm 2011. @&? Môn: Đạo đức Bài: TRẢ LẠI CỦA RƠI I.MỤC TIÊU:Giúp HS củng cố -Thực hành cách ứng xử trong tình huống nhặt được của rơi -Có thái độ quý trọng những người thật thà, có thói quen nhặt được của rơi trả lại người mất III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới *HĐ1:Gtb *HĐ2: Đóng vai xử lý tình huống *HĐ3:Trình bày tư liệu 3.Củng cố, dặn dò Vì sao cần phải trả lại của rơi -Nói một số cách trả lại của rơi -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài Bài tập 3: Gọi HS đọc -Chia lớp thành các nhóm theo bàn tập đóng vai xử lý tình huống -Yêu cầu HS nhận xét -Em có đồng tình với cách xử lý của bạn đóng vai không? +Em có suy nghĩ gì khi bạn trả lại đồ vật đã đánh mất? +Em nghĩ gì khi nhận được lời khuyên của bạn? *Nêu KL từng tình huống Bài tập 4:-Yêu cầu HS đọc nội dung -Gọi hs kể chuyện,tấm gương về những người thật thà, không tham của rơi ở sách báo, truyện, em đã đọc, nghe *Kl:Cần trả lại của rơi mỗi khi nhặt được -Gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét giờ học -Nhắc học sinh về thực hiện theo bài học -2 HS nêu -5-6 HS nêu -Đọc bài học -2,3 HS đọc -Thảo luận -Các nhóm lên đóng vai -Nhận xét bổ sung -2 HS đọc -4,6 HS lên kể -Cả lớp nhận xét bổ sung ý kiến -3,4 HS đọc -Cả lớp đọc ?&@ Môn: Tập đọc. (2 tiết) Bài: ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc trơn toàn bài – đọc đúngcác từ mới : Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, dấu 2 chấm, chấm than, chấm hỏi. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. Bước đầu biết chuyển dọng phù hợp với viêcthể hiện nội dung từng đoạn 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK Hiểu nội dung câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người, thần gió tượng trưng cho thiên nhiên. Con người chiến thắng cả thần gió chiến thắng thiên nhiên nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng con người cũng phải kết bạn với thiên nhiên, sống thân aí, hoà thuận với thiên nhiên II.Đồ dùng dạy- học. Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ Giáo viên Học sinh 1.Ktbc 2.Bài mới: *HĐ1: Gtb *HĐ2: Luyện đọc *HĐ3: Tìm hiểu bài *HĐ4: Luyện đọc lại 3.Củng cố, dặn dò -Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ trong thư của bác -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu bài -Đọc mẫu, HD cách đọc -HD luỵên đọc -HD đọc câu văn dài +Lồm cồm bò dậy có nghĩa như thế nào? -Chia lớp thành các nhóm -Yêu cầu HS đọc thầøm -Gọi HS nêu câu hỏi 1,2,3,4 -Yêu cầu HS Qsát tranh +Ôâng Mạnh tượng trưng cho ai? +Thần gió tượng trưng cho ai? -Nhờ vào đâu mà con người chiến thắg thiên nhiên? -Qua câu chuyện nói lên điều gì? -Chia lớp thành nhóm và yêu cầu luyện đọc theo vai -Để sống hoà thuận thân ái với thiên nhiên các em phải làm gì? -Dặn HS về nhà luyện đọc -3-4HS đọc -Theo dõi dò bài -Nối tiếp nhau đọc từng câu -Phát âm từ kho: hoành hành, ngạo nghễ -Luyện đọc cá nhân -Nối tiếp nhau đọc đoạn -Giải nghĩa từ SGK -Chống cả 2 tay để nhổm người dậy -Luyện đọc trong nhóm -Thi đọc đồng thanh -4 HS đọc cả bài -Hs trả lời câu hỏi +Câu 1 thàn gió xô ông ngã lắn quay, cười ngạo nghễ -Câu 2:Dựng nhà cả 3 lần bị lật đổ.. +Câu3: Sáng hôm sau. Không thể xô đổ ngôi nhà +Câu 4:An ủi mời ông đến nhà chơi -Q Sát -Con người -Thiên nhiên -Nhờ vào quyết tâm và lao động -Con người chiến thắng thiên nhiên nhờ có quyết tâm, ý chí và lao động -Đọc trong nhóm -2 nhóm lên thể hiện -5 HS đọc 5 đoạn -Nhận xét -Yêu thiên nhiên, bảo vệ TN, trồng cây,gây rừng, giữ môi trướng sạch sẽ ?&@ Môn: Toán Bài: BẢNG NHÂN 3 I:Mục tiêu:Giúp HS: -Lập được bảng nhân 3 và đọc thuộc bảng nhân 3 -Thực hành nhân với 3, giải bài toán và đếm thêm 3 II Đồ dùng dạy học, 39 bộ đề thực hành toán 2 -Bảng cái II:Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 .Bài mới *HĐ1: Gtb *HĐ2: Lập bảng nhân 3 *HĐ3: Thực hành 3.Củng cố dặn dò Chia lớp 2 dãy thi đọc đối đáp về bảng nhân 2 -Nhận xét -Giới thiệu bài -Gv lấy bộ thực Hành toán phát cho HS và yêu cầu tự hình thành bảng nhân 3 -Em có nhận xét gì vêTS thứ nhất và Ts thứ 2 của bảng nhân 3? -Giữa 2 tích liền nhau hơn kém nhau mấy đơn vị? -Yêu cầu HS đếm thêm 3 đến 30 -Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 2 Bài 1: Nêu yêu cầu cho HS nhẩm theo cặp đôi Bài 2: Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải Bài3: Gọi HS đọc đề -Bài tập yêu cầu gì? -Thu vở chấm -Tổ chức cho HS thi đua hình thành bảng nhân 3 -Nhắc HS về nhà đọc bảng nhân 3 nhân 2 -Thi đua đọc -3 HS đọc thuộc bảng nhân 2 -HS tự lấy lần lượt 1 lần3 chấm tròn có nghĩa thế nào? 3x1=3 -Lấy 2 lần mỗi lần3 chấm tròn ta có: 3x2=6 -HS tự hình thành đến 3x10=30 -Nối tiếp nhau đọc bảng nhân 3 -Đọc từng nhóm -Đọc thuộc -Đọc đồng thanh -TS thứ nhất là3 +TS thứ 2 được tăng dần 3x3=9 3x4=12 -3 đơn vị - HSThực hiện đếm: 3,6,9,12,30 -5,6 HS đọc -Nhẩm -Nối tiếp nhau nêu kết quả 3x3=9 3x8=24 3x5=15 3x4=12 3x9=27 3x2=6 -1 Nhóm:3 HS -10 nhóm.. hs? Giải: 10 nhóm có số HS là 3x10= 30HS Đáp số: 30 HS -2 HS đọc -Đếm thêm 3 rồi viết số vào ô trống -Làm vào vở -Chia lớp 2 nhóm mỗi nhóm 10 HS lên thành lập bảng nhân3 mỗi HS ghi một phép tính -4,5 HS đọc lại *************************************************************** Thứ ba, ngày 18 tháng 01 năm 2011 ?&@ Môn: Thể dục Bài:ĐỨNG KIỄNG GÓT HAI TAY CHỐNG HÔNG ( DANG NGANG ) TRÒ CHƠI: CHẠY ĐỔI CHỖ, VỖ TAY NHAU I.Mục tiêu. -Ôn 2 động tác rèn luyện tư thế cơ bản(RLTTCB) yêu cầu HS rèn luỵên đôngtác tương đối chính xác -Học trò chơi: thay đổi chữ vỗ tay nhau. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II.Chuẩn bị Địa điểm: sân trường Phương tiện: Còi, sách thể dục GV lớp 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Nội dung Cách tổ chức A.Phần mở đầu: -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. -Đứng vỗ tay và hát -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc sau đó đi theo vòng tròn vừa đi vừa hít thở sâu -Khởi động xoay các khớp cổ tay cổ chân B.Phần cơ bản. 1)Ôn đứng kiểng gót 2 tay chống hông -GV làm mẫu giải thích động tác -Cho cả lớp tập- Gv theo dõi sửa sai -5-6 HS lên thực hiện 2)ôn dứng kiểng gót 2 tay giang ngang lòng bàn tay sấp -GV làm mẫu giải thích động tác -Cho cả lớp tập -Ôn phối hợp cả 2 động tác 3)Trò chơi: Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau -Nêu tên trò chơi và giớ thiệu cách chơi +Khi chơi các em đọc(Chạy đổi chỗVỗ tay nhau, môt- hai-ba) Đén tiêng thứ 3 thì các em nhất loạt cùng chạy đến giữa thì vỗ tay vào nhau để chào -Cho HS chơi thử -Chơi thật -Sau mỗi lần chơi GV nhận xét nhắc nhở chung C.Phần kết thúc. -Đứng vỗ tay và hát. -Cúi người thả lỏng -Cúi lắc người thả lỏng -Nhảy thả lỏng -Hệ thống bài – nhắc về ôn bài. -Dặn HS về ôn lại 2 động tác RLTTCB ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Môn: Kể Chuyện Bài:ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ I.Mục tiêu: -Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng nội dung truyện -Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên kết hợp điệu bộ cử chỉ, nét mặt -Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung 2. Rèn kĩ năng nghe: -Có khả năng theo dõi bạn kể. -Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu HĐ Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 2 Bài mới *HĐ1: Gtb *HĐ2:Xếp thứ tự các tranh theo nôïi dung câu chuyện *HĐ3:Kể lại nội dung câu chuyện *HĐ4: Đặt tên khác cho câu chuyện 3.Củng cố dặn dò -Gọi HS kể theo vai -Giới thiệu bài -Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh -Chia lớp thành các nhóm 5 HS -Nêu yêu cầu -Câu chuyện này cho em biết điều gì? -Nhờ đâu con người chiến thắng thiên nhiên? -Em làm gì để bảo vệ thiên nhiên? -Nhận xét đánh giá giờ học -Dặn HS về nhà tập kể lại -6 HS lên kể -Nhận xét đánh giá -Q Sát tranh -4 HS nêu nội dung tranh -Thảo luận theo nhóm -Báo cáo kết quả -Hình thành nhóm -Kể từng đoạn trong nhóm ... Nêu đặc điểm của từng mùa -Mỗi mùa có mấy tháng là những tháng nào? -Nhận xét đánh giá -Giới thiệu mục tiêu bài Bài1: Cho HS nêu yêu cầu BT -Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu HS nêu miệng -Tìm thêm từ chỉ thời tiết các mùa -Nơi em ở có mấy mùa -Mùa khô thời tiết thế nào? -Mùa mưa thời tiết thế nào Bài2: Gọi HS đọc -HD mẫu: khi nào lớp bạn đi thăm viện bảo tàng? -Nhận xét đánh giá Bài3 -Câu nào dùng dấu chấm -Khi nào dùng dấu chấm than -Nhận xét giờ học -Nhắc HS về nhà làm lại bài tập1,2,3 vào vở -Nhắc tên mùa -4 HS nêu -2 HS đọc -Chọn từ nói lên thời tiết của các mùa -Đọc đồng thanh từ ngữ -Thảo luận theo bàn -Nhiều HS nhắc lại +Mùa xuân: ấm áp +Mùa hạ: nóng bức, oi nồng +Mùa thu:Se se lạnh +Mùa đông: mưa phùn gió bấc lạnh giá -Nhiều HS nêu -2 Mùa: Khô mưa -Nắng nóng khô hanh -Lạnh giá, mưa -2,3 HS đọc -Cả lớp đọc đồng thanh -Bao giờ(lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) lớp ban đi thăm..? -Cho HS tập nói theo bàn lần lượt 3 câu -Nối tiếp nhau thay cách dặt câu hỏi cho phù hợp -2 HS đọc yêu cầu bài tập -Câu nói bình thường -Câu nói ra lệnh yêu cầu cảm xúc -Làm vào vở -Đọc bài thể hiện lên giọng ở câu có dấu chấm than ?&@ Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: Việc ghi nhớ bảng nhân 4 qua thực hành tính,giải bài toán. Bước đầubiết tính chất giao hoáncủa phép nhân. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. *HĐ1: Gtb *HĐ2: Thực hành 3.Củng cố dặn dò: -Gọi HS đọc bảng nhân 4. -Nhận xét, đánh giá. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài1: Yêu cầu HS đọc theo bàn. -Em có nhận xét gì về các thừa số và tích của hai phép tính trên? -Khi thay đổi các thừa số trong một tích thì tích như thế nào? Bài2: -HD: 4 x 3 + 8 =? -Biểu thức có mấy phép tính? -Ta làm như thế nào? 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 -Nhận xét bài làm bảng con Bài3:Gọi Hs đọc đề. -HD HS tự tóm tắt và giải toán Bài 4:Nêu yêu cầu BT -Giải thích đề bài. -Nhận xét, sửa sai -Cho HS đọc lại bảng nhân 4 -Nhận xét giờ học. -Dặn HS. -Nối tiếp đọc. -Nhắc lại tên bài học -Thực hiện đọc trong nhóm -Nối tiếp nhau đọc. -Nêu miệng: 2 x 3 = 6 3 x 2 = 6 -Các thừa số giốngnhau, tích giống nhau, vị trí thừa số thay đổi. -Không thay đổi. -Nêu miệng: 2 x 4 = 8 3 x 4=12 4 x 2 = 8 4 x 3 =12 -Nêu yêu cầu BT -2Phép tính cộng, nhân. -Nhân trước cộng trừ sau. -Nêu cách tính. -Làm bảng con. 4x 8 + 10 = 32 + 10 = 42 4 x9 + 14 = 36 + 14 = 52 4 x10 + 60 = 40 + 60 = 100 -2HS đọc. -Tự đặt câu hỏi để tìm hiểu bài. -Làm vào vở. 5HS được mượn số quyển sách là: 4 x 5 = 20 (quyển sách.) Đáp số: 20 quyển sách. -Đọc yêu cầu. -Làm bảng con. 4 x3 = ? -5,6 HS đọc bảng nhân 4. -Về đọc lại bảng nhân 2, 3,4 ?&@ Môn: Tập viết Bài: CHỮ HOA Q. I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chư Qõ hoa (theo cỡ chữ vừa và nhỏ). Biết viết câu ứngdụng “Quê hương tươi đẹp” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định. II. Đồ dùng dạy – học. Mẫu chữ Q, bảng phụ. Vở tập viết, bút. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. *HĐ1:Gtb *HĐ2:HD viết chữ hoa *HĐ3: Viết cụm từ ứng dụng *HĐ 4: Viết vào vở 3.Củng cố dặn dò: -Chấm bài ở nhà của HS -Nhận xét, đánh giá -Dẫn dắt ghi tên bài -Cho HS quan sát chữ hoa Q -Chữ Q có độ cao mấy li? -Chữ Q gồm có mấy nét? -Phân tích và Hd Hs cách viết chữ Q -Nhận xét uốn nắn. -Nêu: Quê hương tươi đẹp -Em hiểu gì về câu quê hương tươi đẹp? -Muốn quê hương ngày càng tươi đẹp em phải làm gì? -Nêu nhận xét về độ cao các con chữ trong cụm từ? -HD HS cách viết chữ Quê -Nhắc HS cách nối các nét và khoảng cách giữa các chữ. -Chấm vở HS. -Nhận xét và đánh giá -Nhận xét giờ học. -VN: Luyện viết thêm -Viết bảng con: P, Phong -Quan sát nêu nhận xét -5 li. -Nét 1 giống chữ O, nét 2 lượn ngang như dẫu ngã -theo dõi. -Viết bảng con 2 –3 lần -3-4 HS đọc. -Đồng thanh đọc -Ca ngợi về quê hương -Nhiều HS nêu. -Nêu. -Theo dõi,viết bảng con. -Viết vào vở. -Về nhà luyện viết. Thứ sáu, ngày 21 tháng 01 năm 2011 ?&@ Môn : Chính tả (Nghe – viết). Bài: MƯA BÓNG MÂY I. Mục tiêu: -Nghe viết chính xác trình bày đúng bài thơ: Mưa bóng mây. -Tiếp tục luyện viết đúng và nhắc cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn s/x, iết/iêc. II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra. 2.Bài mới. *HĐ 1:Gtb *HĐ2:Viết chính tả *HĐ3: Luyện tập. 3.Củng cố dặn dò: Đọc: hoa sen, cây xoan, chim sáo, giọt sương -Giới thiệu bài. -Đọc bài thơ. -Bài thơ tả hiện tượng gì của thiên nhiên? -Mưa bóng mây có gì lạ? -Mưa bóng mây có điều gì làm cho bạn nhỏthích thú? -Bài thơ có mấy khổ? Mấy dòng? Mỗi dòng có mấy chữ? -Tìm các chữ có vần ươi,ướt, oai, oay -Đọc lại bài thơ. -Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. -Thu chấm10 vở hs. Bài 2a Giúp HS hiểu bài. Bài 2b HS nêu miệng. -Nhận xét đánh giá. -VN: Luyện viết thêm -Viết bảng con. -Nhắc lại tên bài học. -Nghe,2 HS đọc lại -Đồng thanh -Hiện tượng mưa bóng mây -Mưa thoáng qua rồi tạnh ngay. -Nêu. -3 Khổ thơ, 4dòng,mỗi dòng 5 chữ. -Nêu: Cười, ướt -Viết bảng con. -Nghe -Viết bài. -Đổi vở cho bạn soát lỗi. -Nhận xét lỗi sai. -2HS đọc. a) Làm vào vở: -Sươngmù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa xót xa, thiếu sót b)Chiết cành, chiếc lá -nhớ tiếc, tiết kiệm -hiểu biết, xanh biếc. ?&@ Môn: Toán Bài: BẢNG NHÂN 5. I. Mục tiêu.Giúp HS: Lập bảng nhân 5 và học thuộc bảng nhân 5 Thực hành nhân 5, giải bài toán và đếm thêm 5. II. Chuẩn bị. -40 bộ thực hành toán 2. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. *HĐ1:Giới thiệu bài *HĐ2: Lập bảng nhân 5 *HĐ3: Thực hành 3.Củng cố dặn dò: -Gọi Hs đọc bảng nhân 2, 3, 4 -Nhận xét chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. -Yêu cầu HS lấy 10 tấm bìa 1tấm bìa có 5 chấm tròn và tự lập bảng nhân 5. -Thành lập bảng nhân 5 -Cho HS đọc thuộc bảng nhân 5. Bài 1: -Cho HS đọc theo cặp -Cho HS nêu 2 x5 và 5x 2 -Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích ntn? Bài 2:-Nêu: 4 x 5 – 9 em có nhận xét gì? -Ta thực hiện như thế nào? -Cho HS làm bảng con Bài 3,4: HD HS lần lượt làm từng bài Bài 5: Nêu 5, 10, 15, 20 Em có nhận xét gì về dãy số? -Gọi HS đọc bảng nhân 5 -Nhận xét chung -Dặn HS. -3, 6 HS đọc. -Nhắc lại tên bài học. -Thực hiện. -Lấy một tấm bìa có 5chấm tròn là 5 lấy một lần 5 x 1 = 5 Lấy 2 tấm bìa có 5 chấm tròn 5 lấy 2 lần 5 x 2 = 10 5 x 3, 5 x 4, 5 x 5 5 x 10 = 50 -Đọc trong nhóm, theo cặp, cá nhân. -Cả lớp đọc đồng thanh -Thực hiện. -Tự hỏi nhau. -Nêu miệng -Nêu nhận xét về các thừa số, tích -Không thay đổi -Nhắc lại. -Phép tính trên có nhân, trừ. -Nhân trước, trừ sau. -Nêu: 5 x 4 – 9 = 20 – 9 = 11 -Làm bảng con và nêu cách tính 5 x 8 – 20 = 40 – 20 = 20 5 x 7 –15 = 35 – 15 = 20 5 x10 – 28 = 50 – 28 = 22 -Tự đọc bài, đặt câu hỏi tìm hiểu bài. -Giải vào vở. -Đổi vở và chấm -Các số tăng dân lên 5 đơn vị -Làm bảng con. a) 25, 30 b) 5, 8, 11, 14, 17, 20. -Nhiều HS đọc. -Về nhà học thuộc bảng nhân 5 ?&@ Môn: Tập làm văn Bài: TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA. I.Mục đích - yêu cầu. Đọc đoạn văn Xuân về trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3 – 5 câu nói về mùa hè. II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ tranh ảnh về mùa hè. -Vở bài tập tiếng việt III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. HĐ Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 2.Bài mới. *HĐ1: Gtb *HĐ2: Tìm hiểu bài *HĐ3:Thực hành tả ngắn về mùa xuân 3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống. -Đánh giá chung. -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1: Gọi HS đọc bài -Bài tập yêu cầu gì? -Một 1HS nêu câu hỏi 1 -1HS đọc câu hỏi 2 -Để tả quang cảnh mùa xuân tác giả quan sát rất tinh tế sử dụng nhiều giác quan Bài 2: Gọi HS đọc bài. -HD HS trả lời. +Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? +Mặt trời mùa hè như thếnào? +Cây trái trong vườn như thế nào? -HS thường làm gì trong mùa hè? -Em có tình cảm gì về mùa hè? -HD viết đoạn văn ngắn về mùa xuân -Nhận xét đánh giá. -Dặn HS về xem lại bài. a) Bố của Sơn đến xin cô giáo cho Sơn nghỉ học – bạn lớp trưởngnói gì? b)Bạn ở nhà một mình có chú thợ mộc đến sửa cửa, do bố, mẹ nhờ. -Nhận xét bình chọn HS ứng xử hay. -Nhắc lại tên bài học. -2Hs đọc.-Cả lớp đọc. -Đọc bài xuân về và trả lời câu hỏi. -2HS đọc câu hỏi SGK. -Thảo luận theo nhóm. -Hương thơm của các loài hoa. +Khôngkhí thay đổi +Cây cối thay đổi + Ngửi mùi hương thơm +Nhìn ánh nắng, cây cối thay đổi -2HS đọc. Cả lớp đọc. -Nối tiếp nhau trả lời các câu hỏi -Bắt đầu từ tháng 4,kết thúc tháng 6 -Nóng nực, nắng chói chang -Trái ngọt, hoa thơm -Đi chơi, đọc chuyện, về quê thăm ông bà, đi du lịch -Rất yêu, thích vào mùa hè. -Tập nói trong nhóm -Nối tiếp nhau đọc đọan văn -Viết bài vào vở. -6, 8 HS đọc bài.
Tài liệu đính kèm: